1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 35. Sự chuyển thể của chất

9 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 434,5 KB

Nội dung

Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chấtthể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi họăc đông lại thành nước đá, các kim lọai có thể chảy lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có đặc điểm gì? Hình ảnh minh họa I. Sự nóng chảy: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: a. Đun nóng chảy kim lọai  vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian. 232 0 C Thiếc lỏng Thiếc rắn Nhiệt độ Thời gian C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc.  Khi đun nóng thiếc  nhiệt độ tăng theo thời gian, đến 232 0 C thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 232 0 C. Sau khi chảy lỏng hòan toàn thì nhiệt độ lại tiếp tục tăng. I. Sự nóng chảy: 1. Thí nghiệm: b. Kết luận: * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, …) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất: Chất rắn T c ( 0 C) Ni ken Sắt Thép Đồng đỏ Vàng Bạc Nhôm Chì Thiếc Nước đá 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 0 I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Q = λm λ là nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, đơn vị đo là: J/Kg I. Sự nóng chảy: 2. Nhiệt nóng chảy: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. Chất rắn λ (J/Kg) Nước đá Nhôm Sắt Chì Bạc Vàng Thiếc 3,33.10 5 3,97.10 5 2,72.10 5 0,25.10 5 0,88.10 5 0,64.10 5 0,59.10 5 [...]... hòa không phụ thuộc thể tích và không tuân theo định luật Bôi lơ – Mariôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng Củng cố bài học: Sự sôi là gì? Nêu các đặc điểm của sự sôi Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi Củng cố bài học: Sự sôi là gì? Nêu các đặc điểm của sự sôi   Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở một... III Sự sôi: 2 Nhiệt hóa hơi: Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hòan tòan 1 kg chất đó ở nhiệt độ sôi Củng cố bài học: Sự nóng chảy là gì? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng Khoa học (Bài 35): CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1) I/Mục tiêu: Sau học, em: - Nêu tác động người đến môi trường rừng, đất, nước không khí - Nêu thực trạng tác động địa phương em * Nêu hậu việc đánh bắt cá mìn thuốc nổ dẫn đến ô nhiễm môi trường nước * Tuyên truyền người xung quanh không sử dụng mìn thuốc nổ II.Chuẩn bị : GV: - Phiếu tập (HĐ3/tr100) - Hình ảnh tác hại việc đánh bắt cá mìn thuốc nổ HS: - Sưu tầm tranh ảnh tác động người môi trường … III/Hoạt động dạy học: A Khởi động: Tổ chức chơi trò chơi B Hoạt động bản: Hoạt động 1: Quan sát liên hệ thực tế ( Nhóm ) Quan sát H1,H2 Trang 98, Thảo luận trả lời câu hỏi - Hoạt động diễn hình ? - Hoạt động tác động đến môi trường ? GV theo dõi nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: ( Nhóm ) - Quan sát hình trang 99 TLHDH thảo luận câu hỏi: GV theo dõi nhận xét, đánh giá -Hoạt động 3: (Cá nhân) -GV nêu câu hỏi:Ngoài tác động tích cực tiêu cực em cho biết làm việc gây ô nhiễm môi trường nước ? HS trả lời, nhận xét GV kết luận: Ở số nơi người dùng mìn thuốc nổ đánh bắt cá nguy hiểm cho tính mạng gây ô nhiễm môi trường nước GV trình chiếu hình ảnh minh họa tác hại … Hoạt động 4:( Nhóm 2) - Nhận phiếu tập -Các nhóm thảo luận trình bày, nhận xét -GV kết luận -HĐ5: Cá nhân -Đọc thông tin ghi vào -HĐ 6: Cả lớp -GV liên hệ, giáo dục Chào mừng quý thầy cô về dự giờ Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 5 A – Trường TH Bùi Thị Xuân. lớp 5 A – Trường TH Bùi Thị Xuân. GIÁO VIÊN: KHÚC THỊ HƯƠNG Trường Tiểu học Lê Đình Chinh Thø Ba ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2010 KiÓm tra bµi cò: Chọn câu trả lời đúng 1. Để làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào? A. Nhôm B. Đồng C. Thép D. Gang 2. Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào? A. Gạch B. Thủy tinh C. Ngói 3. Để sản xuất xi măng, tạc tượng người ta sử dụng vật liệu nào? A. Đồng B. Đá vôi C. Sắt D. Nhôm 4. Để dệt thành vải may quần, áo, chăn, màn người ta sử dụng vật liệu nào? A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ sợi C. A. B. C. Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bµi 35 Hoạt động 1: Phân biệt 3 thể của chất Cát trắng Cồn Xăng Ni tơ Hơi nước Nước đá Nước Muối Đường Ô-xy Dầu ăn Nhôm Thể rắn Thể lỏng Thể khí Trò chơi tiếp sức Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp: Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bµi 35 Hoạt động 1: Phân biệt 3 thể của chất Cát trắng Cồn Xăng Ni tơ Hơi nước Nước đá Nước Muối Đường Ô-xy Dầu ăn Nhôm Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp: Thể rắn Thể lỏng Thể khí Trò chơi tiếp sức Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bµi 35 Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức Phân biệt 3 thể của chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Nước đá Cát trắng Đường Nhôm Muối Cồn Dầu ăn Nước Xăng Hơi nước Ô-xy Ni-tơ Các chất trong tự nhiên có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bµi 35 b) Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : 1.Chất rắn có đặc điểm gì ? a) Không có hình dạng nhất định c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng” b) Có hình dạng nhất định Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bµi 35 Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” a) Không có hình dạng nhất định , chiếm toàn bộ vật chứa nó. b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được. c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. 2.Chất lỏng có đặc điểm gì ? c) Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bµi 35 Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau : Hoạt động 2: Trò chơi : “Ai nhanh , ai đúng” a)a)Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được b) Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được c) Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được 3.Khí các-bô-níc, Ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ? Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 B i 35à - Chất rắn có hình dạng nhất định - Chất khí không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được. - Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó,nhìn thấy được. Kết luận: Đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Qua trò chơi ta thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí có đặc điểm gì? [...]... nhiều chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác Em hãy nêu những ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết VD: Mỡ, bơ… Đọc ví dụ ở mục bạn cần biết Thø Ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 Bài 35 * Các chấtthể tồn tại ở những thể nào? * Điều kiện nào để các chấtthể Giáo án khoa học lớp 5 - Bài 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt ba thể của chất . - Nêu điều kiện để một số chất này có thể biến đổI thành chất khác . - Kể tên một số chấtthể rắn , thể lỏng , thể khí . - Kể tên một số chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác - Giáo dục HS ham thích tìm tòi khám phá II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Hình và thông tin trang 73 SGK. - Một số loạI chất ở các thể rắn , lỏng , khí khác nhau . Học sinh: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: * Kể tên các đồ dung , vật dụng được làm ra từ chất dẻo mà em biết ? * Nêu tính chất và công dụng của chất dẻo ? HS trả lờI câu hỏI 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') HS nhắc tên bài Hoạt động 2: Quan sát và phân biệt . Mục tiêu: HS phân biệt ba thể của chất Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi dán các tấm thẻ có ghi tên chất vào đúng các ô: thể rắn , lỏng , khí . - HS quan sát và thực hành - Cho đ ại diện mỗi nhóm trình bày. Kết luận: Các chất trong tự nhiên có thể tồn tạI ở các thể khác nhau: r ắn lỏng hoặc khí - Cả lớp nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: HS làm thực hành để phân biệt đặc điểm của chất rắn , lỏng , khí . Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK. - Cho đ ại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thực hành. Kết luận: Các chất lỏng không có hình dạng nhất định , các chất rắn có hình dạng riêng , các chất khí có hình dạng của vật chứa nó Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập. Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đờI sống hằng ngày . Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân: nêu các VD về sự chuyển thể của chất trong đờI sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập . - HS đọc kĩ các thông tin trang 73 SGK và làm bài trên phiếu. - Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm . Kết luận: Các chấtthể tồn tạI ở thể rắn , thể lỏng , thể khí . Khi nhiệt độ thay đổI các chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác 3. Củng cố, dặn dò: (2') * Kể tên các chấtthể rắn , thể lỏng , thể khí ? HS chia nhóm cử đạI diện thi đua * Kể tên các chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác ? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ti ếp “Hỗn hợp ”. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………… Bài dạy: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chấtthể rắn, thể lỏng, thể khí. - Kể tên một số chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 73 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề b.Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân -HS nhắc lại đề. 8’ 7’ biệt 3 thể của chất” Mục tiêu: Phân biệt 3 thể của chất. Tiến hành: -GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội cử 5-6 em chơi. GV hương dẫn cách chơi cho HS. -GV tổ chức cho HS chơi sau đó cho HS cùng kiểm tra. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. c.Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. Tiến hành: -GV phổ biến cách chơi và luật chơi. -GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận -HS lắng nghe. -HS chơi theo hai đội. -HS lắng nghe. -HS tham gia trò chơi. 6’ rồi ghi đáp án vào bảng. KL: GV nhận xét, tuyên dương các HS tích cực. d.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. -Dựa vào các hình vẽ trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác. KL:Qua những ví dụ trên cho thấy: Khi thay đổi nhiệt -HS quan sát tranh. -HS nêu các ví dụ khác. 2’ độ , các chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. e.Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: Kể tên một số chấtthể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chấtthể chuyển từ thể này sang thể khác. Tiến hành: -GV cho HS chơi như hoạt động 2. g.Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò -Nhắc nhở HS xem lại bài. -GV nhận xét tiết học. -HS tham gia trò chơi. [...].. .Khoa học : 3/ Sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày: Quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước Khoa học : - Hình 1: Nước ở thể lỏng - Hình 2:Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường - Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao Khoa học :  Các chấtthể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Sự chuyển thể của. .. lỏng Sự chuyển thể của sáp Khoa học : Quặng sắt Quặng sắt đang được nung chảy Khoa học :  Các chất từ thể lỏng chuyển sang thể khí: Nước gặp nhiệt độ cao thích hợp Nước bốc hơi thành khí Khoa học : Các chất từ thể khí chuyển sang thể lỏng  Khí ni- tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng * * Các chấtthể tồn ở những thể nàothể điều kiện Các chấtthể tồn tại tại ở thể rắn , và lỏng hoặc nào... rắn , và lỏng hoặc nào thì Khi nhiệt độ thay đổi, một số chấtthể khí các chấtthể chuyển từ thể này sang thể thể khác? chuyển từ thể này sang thể khác Ví dụ: Sáp, thủy tinh, kim loại, ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng Sự chuyển thể của chất là một dạng biến đổi lí học ...Khoa học (Bài 35): CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1) I/Mục tiêu: Sau học, em: - Nêu

Ngày đăng: 07/10/2017, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w