Bài 8. Vệ sinh ở tuổi dậy thì tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN MÔN: CƠ SỞ TỰ NHIÊN- XÃ HỘI Chuyện con gái tôi Chiều nay, khi đi làm về, không thấy Bé Lan - con gái tôi đâu, vì mọi hôm cháu thường hay ngồi xem tivi hoặc đứng trước sân đợi tôi về. Tôi lên tiếng gọi: - Lan ơi!…. , Lan ơi! Không có tiếng trả lời. Tôi chạy vào phòng của Bé Lan cũng không thấy. Tôi lo lắng không hiểu con Bé đi đâu được nhỉ? Đang suy nghĩ, bỗng nhiên tôi nghe tiếng khóc thút thít vọng ra từ phòng tắm, tôi vội vã đẩy cửa vào và thấy Bé Lan ngồi dựa vào vách khóc. Tôi hoảng hốt: - Có chuyện gì vậy con ? Nói cho mẹ nghe đi. Bé Lan vừa khóc vừa nói: - Không biết con bị sao ấy, tự nhiên đi học về, khi thay quần áo con thấy máu dính đầy quần lót, con sợ quá chạy vào phòng tắm lấy nước rửa mãi “chỗ ấy” mà cũng không hết. À! Thì ra là cháu có kinh nguyệt. Tôi thở phào nhẹ nhõm, vội nói: - Không sao đâu con, con có kinh nguyệt rồi đấy, chứng tỏ con đã lớn rồi nhé!. - Kinh nguyệt là sao hả mẹ? Tôi vừa lấy băng vệ sinh hướng dẫn cho Bé Lan cách dán băng trong quần lót vừa giải thích cho Bé Lan hiểu: - Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lí bình thường con ạ. Bé gái khi đến tuổi dậy thì (thường từ 10 đến 13 tuổi) xuất hiện kinh nguyệt đó chính là dấu hiệu quan trọng đánh dấu thời kí bé gái chuyển sang thiếu nữ và từ đó có thể làm mẹ. Nếu không biết giữ vệ sinh đúng cách “vùng kín” này cũng rất dễ viêm nhiễm. Để vùng kín không bị ngứa, không gây khó chịu cho mình, con cần phải nhớ: Vùng kín phải luôn được khô ráo, mỗi khi đi vệ sinh phải dùng giấy vệ sinh lau khô hay rửa bằng nước sạch, khi hành kinh phải rửa vệ sinh vùng kín hằng ngày và thay băng vệ sinh thường xuyên ít nhất là 4 lần trong ngày. Quần lót phải được thay, giặt hằng ngày và phơi khô ngoài nắng. Luyện tập TDTT, vui chơi lành mạnh. Tuổi dậy thì với những thay đổi Giáo dục giới tính cho con là việc để bé gái trở thành thiếu nữ. cha mẹ cần làm khi con vào tuổi dậy thì Lúc này Bé Lan đã hết khóc và hỏi: - Mẹ ơi, con thấy nách con dạo này ra mồ hôi nhiều và thường có mùi hôi mẹ ạ? -Con biết không, đến tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi hoạt động mạnh hơn và mồ hôi tiết ra nhiều hơn. Lúc mới tiết ra, mồ hôi không có mùi, nhưng khi đọng lại trên da và bị các vi khuẩn trên da phân hủy, mồ hôi sẽ có mùi. Vì thế con cần phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm rửa, gội đầu, thay quần áo hằng ngày, mặc quần áo loại dễ thấm và hút mồ hôi. Ngoài ra để cơ thể khỏe mạnh, phát triển tốt, con phải chú ý ăn uống đủ chất, đúng bữa, thường xuyên rèn luyện thân thể, tập thể dục, thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh và không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma túy… - Bây giờ thì con hiểu rồi mẹ ạ, con cám ơn mẹ!. Câu hỏi tìm hiểu bài: 1. Khi hành kinh các bạn gái cần phải biết giữ vệ sinh “vùng kín” như thế nào? TRẦN THỊ ÁI THỦY LỚP ĐHTH – HUẾ K3 TRƯỜNG CĐSP NHA TRANG 2. Nêu những việc nên làm hằng ngày để giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ? 3. Để cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt ở tuổi dậy thì các bạn cần phải làm gì? PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỨC PHỔ TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔ AN KHOA HỌC TIẾT 07 TUẦN 04 KIỂM TRA BÀI CŨ Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì, người Câu 1: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì, chia làm ba giai đoạn: người chia làm giai đoạn phát triển, giai đoạn nào? -Dưới tuổi -Từ tuổi đến tuổi -Từ tuổi đến 10 tuổi Câu 2: Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời đặc biệt đời người ? người lứa tuổi nầy người có nhiều biến đổi sinh lí tình cảm, mối quan hệ xã hội người Khoa học TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ *Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già người chia thành giai đoạn phát triển ? *Những giai đoạn có đặc điểm bật ? Hoạt động 1: Đặc điểm người giai đoạn: Vị thành niên, trưởng thành, tuổi già * Thảo luận nhóm : Đọc thông tin quan sát hình vẽ trang 16,17 SGK, hoàn thành bảng sau: Giai đoạn Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già Hình Đặc điểm bật Giai đoạn Tuổi vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi) Hình Đặc điểm bật Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Ở tuổi có phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần mối quan hệ với bạn bè, xã hội Hình Giai đoạn Tuổi trưởng thành (từ 20 đến 60 65 tuổi) Hình Đặc điểm bật ; Tuổi trưởng thành đánh dấu phát triển mặt sinh học xã hội Hình Hình Giai đoạn Hình Tuổi già ( từ 60 65 tuổi trở lên) Đặc điểm bật Ở tuổi thể dần suy yếu, chức hoạt động quan giảm dần Tuy nhiên người cao tuổi kéo dài tuổi thọ rèn luyện thân thể, sống điều độ tham gia hoạt động xã hội Hình TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ Giai đoạn Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già Hình Đặc điểm bật Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Ở tuổi có phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần mối quan hệ với bạn bè, xã hội ; Tuổi trưởng thành đánh dấu phát triển mặt sinh học xã hội Ở tuổi thể dần suy yếu, chức hoạt động quan giảm dần Tuy nhiên người cao tuổi kéo dài tuổi thọ rèn luyện thân thể, sống điều độ tham gia hoạt động xã hội Hoạt động 2: Trò chơi “Ai ? Họ vào giai đoạn đời ?” Luật chơi: Mỗi nhóm quan sát số lượng ảnh hình xác định họ vào giai đoạn đời vào cột tương ứng phiếu thảo luận.Trong thời gian phút nhóm nhanh thắng Giai đoạn Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già Ảnh minh họa Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già - Em vào giai đoạn đời? + Các em giai đoạn đầu tuổi vị thành niên - Biết vào giai đoạn đời có lợi ? + Biết vào giai đoạn đời giúp hình dung phát triển thể thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội diễn Từ đó, sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối…đồng thời giúp tránh nhược điểm sai lầm xảy người vào lứa tuổi Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Chọn ý trả lời “Tuổi dậy nằm giai đoạn phát triển ?” A- Tuổi trưởng thành B- Tuổi già C- Tuổi vị thành niên Ghi nhớ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có ba giai đoạn: -Tuổi vị thành niên (Từ 10 đến 19 tuổi) -Tuổi trưởng thành (Từ 20 đến 60 65 tuổi) -Tuổi già (Từ 60 65 tuổi trở lên) Chuẩn bị sau: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ Môn Khoa học Lớp 5 Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ Mục tiêu: ■ Nêu được những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. ■ Biết cách giữ vệ sinh và làm vệ sinh cơ quan sinh dục (theo giới), biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới) ■ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy Cần làm để giữ vệ sinh thể? Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy • Tất việc làm cần thiết để giữ vệ sinh thể nói chung Nhưng tuổi dậy thì, quan sinh dục bắt đầu phát triển, vậy, cần phải biết giữ vệ sinh quan sinh dục Phiếu học tập Vệ sinh tuổi dây – Vệ sinh phận sinh dục nam • Ghi chữ Đ vào trước câu Chữ S trước câu sai – Cần rửa phận sinh dục: S• a Hai ngày lần Đ• b Hằng ngày – Khi rửa phận sinh dục cần ý: Đ• a Dùng nước Đ• b Dùng xà phòng tắm S• c Dùng xà phòng giặt Đ• d Kéo bao quy đầu phía người, rửa bao quy đầu quy đầu – Khi thay quần lót cần ý: S• a Thay hai ngày lần Đ• b Thay ngày lần S• c Giặt phơi quần lót bóng râm Đ• d Giặt phơi quần lót nắng Phiếu học tập Vệ sinh tuổi dậy – Vệ sinh phận sinh dục nữ • Ghi chữ Đ vào trước câu Chữ S trước câu sai – Cần rửa phận sinh dục: S• Đ• Đ• a Hai ngày lần b Hằng ngày c Khi thay đồ ngày có kinh nguyệt – Khi rửa phận sinh dục cần ý: Đ• Đ• S• Đ• a Dùng nước b Dùng xà phòng tắm c Dùng xà phòng giặt d Không rửa bên trong, rửa bên – Khi vệ sinh cân ý: Đ• S• a Lau từ phía trước sau b Lau từ phía sau trước – Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh Đ• S• a Ít lần ngày b Ít lần ngày • Cần vệ sinh thân thể sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu thay quần áo Đặc biệt, phải thay quần áo lót, rửa phận sinh dục nước xà phòng tắm ngày Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy Chúng ta không nên xem loại phim không lành mạnh Hình Hình Hình Hình Nên làm • • • • • Ăn uống đủ chất Ăn nhiều rau, hoa Tăng cường luyện tập Vui chơi giải trí phù hợp Đọc truyện xem phim phù hợp với lứa tuổi • Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi Không nên làm • Ăn kiêng • Xem phim, đọc truyện không lành mạnh • Hút thuốc • Tiêm chích ma túy • Lười vận động • Tự ý xem phim, tìm tài liệu Internet Bài học • Cần vệ sinh thân thể sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu thay quần áo Đặc biệt, phải thay quần áo lót, rửa phận sinh dục nước xà phòng tắm ngày • Đối với nữ, hành kinh cần thay băng vệ sinh lần ngày • Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục, thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu, bia, ma túy, ; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 - Trò: SGK + GDMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. - Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn. - Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Động não. MT : HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? … + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến _GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên _ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xun , … _ GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) MT : HS biết cách vệ sinh nam, nữ khi đến tuổi dậy thì. + Bước 1: _GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập _Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng _Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d _Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3 – a ; 4 - a _HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK - GD HS giữ vệ sinh môi trường trong sạch sẽ có lợi cho sức khoẻ con người. * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận MT : HS xác định được những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. + Bước 1 : (làm việc theo nhóm) _GV u cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung từng hình +Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần Khoa học VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nhận định việc nên làm để giữ vệ sinh thể lứa tuổi dậy Kĩ năng: Học sinh xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể giai đoạn thể bước vào tuổi dậy III CÁC KĨ NĂNG SỐNG : Kỹ tự nhận thức, xác định giá trị, quản lí thời gian thuyết trình III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp động não - Phương pháp thảo luận nhóm - Kĩ thuật “ trình bày phút” - Trò chơi IV.PHƯƠNG TiỆN DẠY HỌC - Hình 18, 19 SGK - Các phiếu ghi số thông tin việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 2. Kĩ năng: Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 - Trò: SGK + GDMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. - Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn. - Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó. Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Động não. MT : HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Hoạt động nhóm đôi, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải + Bước 1: _GV nêu vấn đề : +Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ? +Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? … + Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ? + Bước 2: _GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên - Học sinh trình bày ý kiến _GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên _ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xun , … _ GV chốt ý (SGV- Tr 41) * Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập ) MT : HS biết cách vệ sinh nam, nữ khi đến tuổi dậy thì. + Bước 1: _GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập _Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “ _ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ + Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng _Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d _Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 3 – a ; 4 - a _HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK - GD HS giữ vệ sinh môi trường trong sạch sẽ có lợi cho sức khoẻ con người. * Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận MT : HS xác định được những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. + Bước 1 : (làm việc theo nhóm) _GV u cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi +Chỉ và nói nội dung từng hình +Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già? VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì: 1.Tranh vẽ hình ảnh gì? Hình ảnh thể việc làm gì? Việc làm nên làm hay không nên làm? Quan sát tranh 1, 2, SGK trang 18 - Tuổi em giai đoạn nào? - Ai giúp em lựa chọn quần áo làm vệ sinh cá nhân? • • +Mồ hôi gây mùi ? • +Nếu đọng lại lâu thể,đặc biệt chỗ kín gây điều ? … • + Vậy lứa tuổi này, nên làm để giữ cho thể , thơm tho tránh bị mụn “trứng cá” ? VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ + Cần vệ sinh thân thể sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu thay quần áo Đặc biệt, phải thay quần áo ... già có ba giai đoạn: -Tuổi vị thành niên (Từ 10 đến 19 tuổi) -Tuổi trưởng thành (Từ 20 đến 60 65 tuổi) -Tuổi già (Từ 60 65 tuổi trở lên) Chuẩn bị sau: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ ... TRA BÀI CŨ Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì, người Câu 1: Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì, chia làm ba giai đoạn: người chia làm giai đoạn phát triển, giai đoạn nào? -Dưới tuổi -Từ tuổi đến tuổi -Từ tuổi. .. nhanh thắng Giai đoạn Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già Ảnh minh họa Tuổi vị thành niên Tuổi trưởng thành Tuổi già - Em vào giai đoạn đời? + Các em giai đoạn đầu tuổi vị thành niên -