1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Món quà đặc biệt

2 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Món quà đặc biệt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, ki...

Hộp quà đặc biệt với tấm thiệp giấu kín Một hộp quà dễ thương lại có tấm thiệp “bí mật” bên trong lun nha! Chuẩn bị những "đạo cụ" này nhé: - Giấy màu - Kéo - Băng dính hai mặt, keo sữa - Bút, thước Đến phần hành động này: >:D< Bước 1: - Cắt giấy đỏ thành tấm với kích thư ớc như hình bên làm thân h ộp rồi cắt rời 4 đường ở 4 góc đã đánh dấu. - Gập và dùng keo dán 4 c ạnh lại tạo hình thân hộp. - Tương tự, bạn làm thêm t ấm nắp hộp với kích thước lớn hơn ph ần thân hộp chút xíu nghen. Bước 2: - Cắt giấy hồng phấn thành 2 t ấm chữ nh ật với chiều rộng bằng 8,5cm, chiều dài bằng chiều dài khổ giấy A4. - Sau đó, dán n ối 2 tấm chữ nhật lại v ới nhau rồi gập chia tấm giấy vừa dán thành các đoạn như hình bên nhé! (đo ạn đầu 4cm, 5 đoạn giữa 8,5cm , đoạn cuối 4cm) Bước 3: - Vẽ (hoặc in mẫu ra) rồi cắt giấy m àu hồng nhạt làm 2 bông hoa như th ế này. Bạn có thể download mẫu hoa tại đây. - Rồi dán 2 bông hoa với nhau. - Tương tự, bạn l àm thành 4 bông hoa màu khác nhau nhé! - Sau đó, bạn dán hoa lên tấm giấy d ài đã gập ở bước 2. Lưu ý: b ạn dán 4 bông hoa 2 mặt, mỗi mặt 2 bông v à chỉ dán hoa ở đường gập giữa 2 hình vuông. Bước 4: - Giờ thì cắt giấy m àu xanh làm lá và dán bên cạnh các bông hoa nhé! Bước 5: - Dán băng dính 2 mặt lên 2 đ ầu của tấm giấy dài. - Một đầu của tấm giấy bạn dán v ào phần thân hộp. - Đầu còn lại thì dán vào ph ần nắp hộp nghen. Bước 6: - Cuối cùng, bạn làm thêm m ột bông hoa trang trí ngoài hộp l à hoàn thành rồi! Viết lời yêu thương vào đây rồi đem tặng thui nào! Chắc chắn người ấy sẽ hạnh phúc khi mở hộp quà này lắm nha! Thời thơ ấu tôi,tôi nhiều người tặng nhiều loại đồ chơi thú vị khác nhau:nhân ngày 1.6,thiếu nhi Quốc tế,nhân Tết Trung thu,nhân lễ giáng sinh Nhưng từ lớp Một đến tận lớp Bốn,tôi không nhận quà người bạn tuổi cả.Có phải nói,hay giao tiếp không?Thế ngày mùa đông lạnh giá năm học lốp Bốn,tôi người bạn trai tên Tiến-cùng lớp tặng đồ chơi mới.Sự kiện tuổi thơ ấu ấn tượng tốt Món đồ chơi hai xe đua điều khiển từ xa.Tôi vui sướng Tiến tặng đồ chơi ấy.Nhưng đần độn giao tiếp đến nỗi,không dám nói lời “cảm ơn”Tiến,mặc dù lòng nói thế.Diều làm nhớ,không quên Tiến tặng đồ chơi nhân ngày đặc biệt cả,kể ngày sinh nhật Ngày hôm ngày màu đông giá lạnh bình thương bao ngày bình thường khác.Hôm ấy,tôi Tiến học về.Khi qua nhà Tiến,cậu bảo đứng đợi lúc.Khi ra,cậu đưa cho hai xe đua có gắn ăng-ten có hai máy điều khiển từ xa.Tôi thật bất ngờ vui sướng,vì biết đồ chơi đại lúc đó,rất đắt tiền,học sinh chẳng mê,không biết Tiến lại tặng cho tôi?Như hiểu nỗi băn khoăn tôi,Tiến trả lời cách mở cửa nhà,gọi vào nhìn nói:”Cậu nhìn thấy chưa,nhà tớ đầy thứ rồi.Cậu mang mà chơi”.Cách nói,cử chỉ,vẽ mặt Tiến thật giản dị chân thành khiến vô cảm động Tôi mang đồ chơi nhà ngắm nghía thầm khen đẹp chưa thấy.Tôi bắt đầu khởi động xếp gọn chướng ngại vật lấy chỗ chạy.Những lúc chơi hai xe đua,tôi thầm cảm ơn Tiến quà tuyệt vời này.Tiến cho đồ chơi,mà cho tuổi thơ hai thứ vô giá:đó niềm vui tình bạn chân thành-và tình bạn thời ấu thơ Bây giờ, học lớp7,tôi gìn giữ đồ chơi ấy.nó kỉ niệm tình bạn Tiến.Nhiều nghĩ tới Tiến,tôi lại lấy đồ chơi kiểm tra xem có bị hỏng chỗ không?Tôi tự hỏi:giờ Tiến đâu,có nhớ Phương không,có nhớ kỉ niệm không?Nó thật với bạn có nhiều người bạn Kể lạ:Bạn tên Tiến tên Phương,TiếnPhương tiến phương nào,tương lai tiến đâu tình bạn bè đồ chơi đặc biệt-bộ xe điều khiển từ xa Cảm ơn Tiến quà đặc biệt tình bạn chân thành đó! Mónđặc biệt tốt cho các bé trai Các cậu bé ăn cá thường xuyên thì đến năm 18 tuổi cũng có điểm số thông minh vượt trội những trẻ khác. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Gothenburg ở Thụy Điển đã đặt câu hỏi với hơn 3.900 cậu bé về việc ăn cá của chúng ở tuổi 15 và ghi lại điểm số thông minh của chúng vào năm 18 tuổi. Trong nhóm này, 57% các em ăn cá khoảng một lần mỗi tuần, 20% ăn nhiều hơn mức đó và 23% ăn ít hơn một lần mỗi tuần. Điểm số thông minh bao gồm điểm tư duy logic, ngôn ngữ cũng như nhận thức về không gian và hình học. Một test khác sẽ kiểm tra các em về kỹ năng toán học, vật ký và kỹ thuật. Các nhà nghiên cứu nhận thấy nhóm trẻ ăn cá có "sự khác biệt đáng kể" về điểm số. Các em ăn cá một tuần mỗi lần thì trung bình có điểm cao hơn 6%, trong khi nhóm em ăn nhiều hơn mức đó thì thậm chí còn có điểm số vượt xa gần 11%. Giáo sư Kjell Toren, một trong những người lãnh đạo nhóm nghiên cứu bổ sung: "Chúng tôi tìm thấy mối liên hệ rõ ràng giữa việc ăn cá và ghi điểm cao ở các thiếu niên ăn cá ít nhất một lần mỗi tuần. Nhóm ăn cá nhiều hơn thì còn cải thiện gấp đôi". Ông cũng cho rằng phát hiện này là quan trọng vì nghiên cứu được thực hiện ở lứa tuổi 15 đến 18, là thời điểm mà những thành tích học tập có thể làm thay đổi cuộc đời của một người đàn ông sau này. Món quà đặc biệt của tuổi 40 Bạn cảm thấy ra sao khi bước vào tuổi 40? Bạn vẫn còn quá trẻ để bị gọi là già, nhưng cũng không thể xưng là thanh niên được nữa? Sao bạn không cùng Webtretho chia sẻ tâm sự của một người "cùng cảnh ngộ" đang sống ở đâu đó trên Trái đất này? Lẽ ra tôi nên biết khôn mà đừng có mò vào cái cửa hàng này, cố tìm mua cho mình một chiếc quần jeans. Những chiếc quần bày bên cửa kính quá ôm ở phần mắt cá, làm cho chân cẳng đám mannequin trông như bút chì vót nhọn vậy (nhưng mà cũng dễ thương). Tệ hơn nữa là lưng quần quá thấp nên nếu như tôi có thể ních mình vào đó đi nữa thì vết sẹo sinh mổ của tôi cũng sẽ lộ ra. Vậy tại sao tôi lại ở đây? Tôi cố cho rằng mình đã nghĩ biết đâu ở quầy sau sẽ có những chiếc quần bình thường. Nhưng sự thật, tôi biết tôi đã quên mất rằng mình đã 40, một nách hai con, và đã không còn “ngon nghẻ” trong những chiếc quần ống côn ống túm nữa rồi (ý là nếu trước đây tôi có đi chăng nữa!) Cô bé bán hàng hỏi có giúp gì được tôi không. “Chắc là không được đâu,” tôi mỉm cười đáp lại. “Chị cần mua quần jeans, nhưng chị không nghĩ những thứ này phù hợp với mình.” Cô bé nọ thậm chí còn không buồn phản đối lấy một câu mà chỉ ngay tôi sang một cửa hàng khác… nơi người ta bán nhiều quần áo có chất liệu mỏng và mát. Chắc chắn nơi đó không có jeans, mà chỉ loại quần co giãn hay quần dải rút mà mẹ tôi ưa thích. Đã đến nỗi này rồi sao? Tôi kể lại chuyện này cho mẹ nghe. “Con nên biết quý tuổi của mình," mẹ nói. “Thế thì con sẽ thấy vui hơn đấy.” Tôi biết mẹ tôi đúng, nhưng nếu một người nữa bảo tôi "hãy quý tuổi của mình" với vẻ bình thản và thông thái, tôi phát khùng lên mất. Và Chúa giúp bạn nếu bạn bảo tôi là “trông đẹp so với tuổi”. Nhưng rất có thể sẽ có người nói thế, và với họ đó là một lời khen, như một chuyên gia trang điểm đã nói với tôi cách đây không lâu khi tán kem che khuyết điểm dưới mắt tôi, rằng “phụ nữ tuổi 40 thật tuyệt vời” (…nếu chịu dùng đúng loại kem dưỡng ẩm). Những nhận xét kiểu đó được soạn ra để giúp tôi và những người đồng tuổi cảm thấy dễ chịu. Nhưng chúng không làm tôi thấy tốt hơn chút nào, bởi vì (bên cạnh sự thật là tôi rõ ràng có chút kháng cự lại việc mình đang già đi) những ý tưởng như thế đang tiếp nhiên liệu cho những cơn ác mộng ngày sinh nhật, ám chỉ rằng có những điều đặc biệt bạn nên cảm thấy khi bước vào tuổi 40 (hoặc 30, 50, 18 hay 21). Nếu bạn không cảm thấy như vậy là bạn đã có vấn đề gì rồi. Bước sang tuổi 40 có nghĩa là những ám ảnh tuổi tác sẽ trùm lên bạn. Đôi khi đó là những người đã đến một số tuổi nhất định thấy việc bạn bước sang tuổi 40 là một cơ hội để họ chia sẻ với bạn những hối tiếc của họ; như người hàng xóm 6 mấy của tôi đã bảo tôi nên tiết kiệm dành khi về hưu, bởi vì hồi 40 tuổi ông ấy đã không làm thế và giờ ông ấy khốn khổ biết bao nhiêu. Bên cạnh đó cũng hay có những người muốn bán gì đó cho bạn, bảo hiểm nhân thọ chẳng hạn, hay phẫu thuật thẩm mỹ nhằm mang lại cơ thể thon gọn thời còn son rỗi. Họ tin rằng tuổi 40 là điều gì đó khiến bạn buồn phiền, và nếu chịu làm theo như họ bảo thì bạn sẽ lại thấy yêu đời phơi phới. Vấn đề là nếu bạn đã sẵn cảm thấy cân bằng, như tôi, thì tất cả cái việc "quý tuổi của mình" này có thể thật khó chịu. Tôi hạnh phúc và may mắn, tôi có một Để thấy yêu đời phơi phới? (Ảnh: Inmagine) ông chồng giỏi giang và các con thông minh, tôi được trả tiền để làm những điều tôi thích. Nhưng cả tôi lẫn cuộc sống của tôi không hoàn hảo, và sẽ luôn vậy, bất kể ở lứa tuổi nào. Giờ tôi đang ở tuổi 40, tôi không cảm thấy đặc biệt sắc sảo hơn, tĩnh hơn, tự tin hơn, hay xuống dốc, bị đánh bại, hay khô xác nhăn nheo gì hơn so với khi tôi 39, 38, 37, hay thậm chí 32. Khi Andie bạn tôi (40 hồi tháng Ba rồi) nói rằng, "Suốt cả năm tôi chuẩn bị cho những điều mình sẽ cảm thấy khi bước sang tuổi 40, để rồi lại nhận ra cái điều mình vẫn cảm thấy vào mỗi ngày sinh nhật: Chẳng có gì khác cả.” Tất nhiên, già đi Quản trị đàm phán và giao tiếp LUẬN VĂN Đề tài : Đàm phán thắng - thắng không phát huy hiệu quả đặc biệt ở những nước đề cao chủ nghĩa cá nhân ……… , tháng … năm ……. 1 Quản trị đàm phán và giao tiếp Mục lục BÀI TẬP NHÓM 3 I – CÁC KHÁI NHIỆM CHUNG 3 1- Khái niệm đàm phán: 4 2. Đàm phán hợp tác thắng - thắng: 5 3. Văn hóa và đám phán: 8 II. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN VÀ ĐÀM PHÁN THẮNG – THẮNG: 9 III. KẾT LUẬN: 13 Tài liêu tham khảo: 15 2 Quản trị đàm phán và giao tiếp BÀI TẬP NHÓM MÔN: QUẢN TRỊ ĐÀM PHÁN VÀ GIAO TIẾP Nhóm 03 - Bài 2 THÀNH VIÊN NHÓM 3 1. TRƯƠNG TRUNG NGHĨA 2. VŨ THANH NHUNG 3. NGUYỄN HỮU HOÀNG 4. LÊ THỊ HOÀI THU 5. NGUYỄN VIỆT HƯNG 6. ĐINH KẾ ĐỨC 7. NGUYỄN THÀNH LÝ 8. NGUYỄN PHƯƠNG NAM 9. ĐẶNG MINH TÂM CHỦ ĐỀ: Hãy thảo luận vấn đề : "Đàm phán thắng - thắng không phát huy hiệu quả đặc biệt ở những nước đề cao chủ nghĩa cá nhân”. Hãy thảo luận vấn đề này. o0o I – CÁC KHÁI NHIỆM CHUNG Trong cuộc sống cũng như hoạt động kinh doanh, cá nhân, doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được lợi ích, kết quả cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở kết quả của quá trình thảo luận, thương lượng, thỏa thuận, nhượng bộ, chia sẻ, xử lý, giải quyết xung đột giữa các bên, đó chính là hoạt động đàm phán. Đàm phán diễn ra liên tục ở mọi nơi, với tất cả mọi người, nhưng nhiêu khi chúng ta không để ý, đó là từ việc thảo thuận ký hợp đồng, thương lượng về tiền lương, cho đến mặc cả khi mua 3 Quản trị đàm phán và giao tiếp 1- Khái niệm đàm phán: “Đàm phán là những hành vi và quá trình, trong đó các bên tham gia sẽ cùng tiến hành trao đổi, thảo luận những điều kiện và các giải pháp để cùng nhau thỏa thuận và thống nhất những vấn đề nào đó trong những tình huống nào đó sao cho chúng càng gần với lợi ích mong muốn của họ càng tốt. Sự đạt được thỏa thuận chính là sự thành công của các bên tham gia.” (http://www.365ngay.com.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=629&Itemid=14) Đàm phán là quá trình giao tiếp giữa các bên có đi có lại nhằm thỏa thuận trong khi giữa các bên có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng. Thông qua đàm phán để các bên đạt được cái mình mong muốn từ người khác. Đàm phán là một kỹ năng quan trọng trong quản lý nó quyết định sự thành công của nhà quản lý, đặc biệt trong môi trường năng động, phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh, bủng nổ thông tin và toàn cầu hóa như hiện nay. Các hình thức đàm phán: Đàm phán là quá trình giao tiếp nên cơ bản giao tiếp có các hình thức nào thì đàm phán có thể sử dụng các hình thực đó, cụ thể: Đàm phán bằng văn bản; Đàm phán bằng gặp mặt đối thoại trực tiếp; Đàm phán qua điện thoại, video call; Đàm phán thông qua bên thứ 3 Mỗi một hình thức đàm phán được sử dụng, phát huy những hiệu quả khác nhau trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cả về không gian, thời gian, các chủ thể tham gia đàm phán. Việc sử dụng hình thức nào cho phù hợp, đem lại hiệu quả cao là nghệ thuật, trình độ, kinh nghiệm của người tổ chức đàm phán. Các chiến lược đàm phán: Có nhiều phong cách, chiến lược đàm phán khác nhau nhưng cơ bản được chia thành những chiến lược đàm phán sau: - Đàm phán hợp tác (Thắng - Thắng); - Đàm phán nhượng bộ (Thua để Thắng); Vì mục tiêu duy trì quan hệ lâu dài cao hơn nên chấp nhận thiệt hại lợi ích trước mắt. - Đàm phán cạnh tranh (Thắng - Thua); Sử dụng sức mạnh trong đàm phán để đặt và không đề cao mối quan hệ giữa các bên. - Đàm phán Thỏa hiệp (Phân chia riêng rẽ theo sự khác biệt của các bên); - Và lảng tránh đàm phán. Cũng là một chiến lược để duy trì quan hệ hoặc lợi của đàm phán không đáng kể. Hoặc việc duy trì mâu thuẫn vẫn đang có lợi chưa cần phải xử lý. 4 Quản trị đàm phán và giao tiếp Hiện nay, chiến lược đàm phán hợp tác (Thắng - Thắng) được sử dụng phổ biến nhất và có thể phù hợp với đa số tình huống đàm phán vì nó đưa lại kết quả có lợi cho cả hai bên, chủ yếu giải quyết các vấn đề chứ không phải tập trung vào con người. Hai bên đàm phán cùng chia sẻ thông tin, tập trung vào mối quan tâm chứ không phải mục tiêu đàm phán. 2. Đàm phán hợp Quản trị đàm phán và giao tiếp ĐỀ TÀI Đàm phán thắng - thắng không phát huy hiệu quả đặc biệt ở những nước đề cao chủ nghĩa cá nhân 1 Quản trị đàm phán và giao tiếp BÀI TẬP NHÓM MÔN: QUẢN TRỊ ĐÀM PHÁN VÀ GIAO TIẾP Nhóm 03 - Bài 2 THÀNH VIÊN NHÓM 3 1. TRƯƠNG TRUNG NGHĨA 2. VŨ THANH NHUNG 3. NGUYỄN HỮU HOÀNG 4. LÊ THỊ HOÀI THU 5. NGUYỄN VIỆT HƯNG 6. ĐINH KẾ ĐỨC 7. NGUYỄN THÀNH LÝ 8. NGUYỄN PHƯƠNG NAM 9. ĐẶNG MINH TÂM CHỦ ĐỀ: Hãy thảo luận vấn đề : "Đàm phán thắng - thắng không phát huy hiệu quả đặc biệt ở những nước đề cao chủ nghĩa cá nhân”. Hãy thảo luận vấn đề này. o0o I – CÁC KHÁI NHIỆM CHUNG Trong cuộc sống cũng như hoạt động kinh doanh, cá nhân, doanh nghiệp nào cũng muốn đạt được lợi ích, kết quả cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở kết quả của quá trình thảo luận, thương lượng, thỏa thuận, nhượng bộ, chia sẻ, xử lý, giải quyết xung đột giữa các bên, đó chính là hoạt động đàm phán. “Đàm phán xảy ra trong kinh doanh, các tổ chức phi lợi nhuận, ngành, chính quyền, pháp luật tố tụng, giữa các quốc gia và trong những tình huống cá nhân như hôn nhân, ly hôn, nuôi dạy con cái, và cuộc sống hàng ngày ” (http://en.wikipedia.org/wiki/Negotiation) 1- Khái niệm đàm phán: 2 Quản trị đàm phán và giao tiếp “Đàm phán là những hành vi và quá trình, trong đó các bên tham gia sẽ cùng tiến hành trao đổi, thảo luận những điều kiện và các giải pháp để cùng nhau thỏa thuận và thống nhất những vấn đề nào đó trong những tình huống nào đó sao cho chúng càng gần với lợi ích mong muốn của họ càng tốt. Sự đạt được thỏa thuận chính là sự thành công của các bên tham gia.” (http://www.365ngay.com.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=629&Itemid=14) Đàm phán là quá trình giao tiếp giữa các bên có đi có lại nhằm thỏa thuận trong khi giữa các bên có những quyền lợi có thể chia sẻ và có những quyền lợi đối kháng. Thông qua đàm phán để các bên đạt được cái mình mong muốn từ người khác. Đàm phán là một kỹ năng quan trọng trong quản lý nó quyết định sự thành công của nhà quản lý, đặc biệt trong môi trường năng động, phụ thuộc lẫn nhau, cạnh tranh, bủng nổ thông tin và toàn cầu hóa như hiện nay. Các hình thức đàm phán: Đàm phán là quá trình giao tiếp nên cơ bản giao tiếp có các hình thức nào thì đàm phán có thể sử dụng các hình thực đó, cụ thể: Đàm phán bằng văn bản; Đàm phán bằng gặp mặt đối thoại trực tiếp; Đàm phán qua điện thoại, video call; Đàm phán thông qua bên thứ 3 Mỗi một hình thức đàm phán được sử dụng, phát huy những hiệu quả khác nhau trong các điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cả về không gian, thời gian, các chủ thể tham gia đàm phán. Việc sử dụng hình thức nào cho phù hợp, đem lại hiệu quả cao là nghệ thuật, trình độ, kinh nghiệm của người tổ chức đàm phán. Các chiến lược đàm phán: Có nhiều phong cách, chiến lược đàm phán khác nhau nhưng cơ bản được chia thành những chiến lược đàm phán sau: - Đàm phán hợp tác (Thắng - Thắng); - Đàm phán nhượng bộ (Thua để Thắng); Vì mục tiêu duy trì quan hệ lâu dài cao hơn nên chấp nhận thiệt hại lợi ích trước mắt. - Đàm phán cạnh tranh (Thắng - Thua); Sử dụng sức mạnh trong đàm phán để đặt và không đề cao mối quan hệ giữa các bên. - Đàm phán Thỏa hiệp (Phân chia riêng rẽ theo sự khác biệt của các bên); - Và lảng tránh đàm phán. Cũng là một chiến lược để duy trì quan hệ hoặc lợi ích của đàm phán không đáng kể. Hoặc việc duy trì mâu thuẫn vẫn đang có lợi chưa cần phải giải quyết mâu thuẫn. 3 Quản trị đàm phán và giao tiếp Hiện nay, chiến lược đàm phán hợp tác (Thắng - Thắng) được sử dụng phổ biến nhất và có thể phù hợp với đa số tình huống đàm phán vì nó đưa lại kết quả có lợi cho cả hai bên, chủ yếu giải quyết các vấn đề chứ không phải tập trung vào con người. Hai bên đàm phán cùng chia sẻ thông tin, tập trung vào mối quan tâm chứ không phải mục tiêu đàm phán. 2. Đàm phán hợp tác thắng - thắng: Đàm phán hợp tác là chiến lược đàm phán mà trong đó các bên cùng hợp tác để tìm ra giải pháp “thắng thắng” cho mâu thuẫn của họ. Đàm phán hợp tác tập trung vào sự phát triển những thỏa

Ngày đăng: 06/10/2017, 22:50

Xem thêm: Món quà đặc biệt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w