1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra kiến thức Vật Lý 7

5 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề kiểm tra kiến thức Vật Lý 7 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

1SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH TRƯỜNG T.H.P.T NAM DUYÊN HÀ =======*****======= ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II MÔN THI: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1 : Bước sóng của vạch quang phổ hiđrô thứ nhất trong dãy Laiman(electron từ quỹ đạo L về K) là 0,122m, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất(electron từ quỹ đạo M về L) và thứ hai(electron từ quỹ đạo N về L) của dãy Banme là 0,656m và 0,486m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman(electron từ quỹ đạo N về K) là : A. 0,0224 m B. 0,0975 m C. 0,3672 m D. 0,4324 m Câu 2 : Phát biểu tnào sau đây không đúng về tia ? A. có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng chữa bệnh ung thư B. là dòng các hạt nhân nguyên tử eH42 C. ion hóa không khí rất mạnh D. bị lệch về phía bản âm khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện Câu 3 : Phát biểu nào sau về tính chất của sóng điện từ không đúng ? A. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng. C. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ là sóng ngang. Câu 4 : Cho hằng số Plăng h= 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng c= 3.108m/s. Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ P= 100W. Bước sóng ánh sáng màu vàng do đèn phát ra là m589,0 . Hỏi trong 30 giây, đèn phát ra bao nhiêu phôtôn? A. 9.1021 B. 3.1018 C. 6.1024 D. 12.1022 Câu 5 : Trong phóng xạ  hạt nhân XAZbiến đổi thành hạt nhân YAZ'' thì: A. Z’= (Z-1); A’= (A+1). B. Z’ = (Z+1); A’= A C. Z’ = (Z+1); A’= (A-1). D. Z’ = (Z-1); A’= A. Câu 6 : Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 332nm và được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 83nm. Giả sử khi electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750V/m. Hỏi các electron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa bằng bao nhiêu? A. 1,5mm B. 1,5cm C. 15cm D. 1,5m Câu 7 : Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng 1, 2 vào một tấm kim loại để có hiện tượng quang điện xảy ra. Sau đó lần lượt đo vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện v1, v2. Khối lượng của các electron được tính bằng biểu thức nào trong các công thức sau: A. 212221112vvhcme B. 21222111vvhcme C. 212221112vvhcme D. 21222111vvhcme Câu 8 : Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện trong ? A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được nung nóng. C. Hiện tượng quang điện trong làm tăng điện trở của chất bán dẫn MÃ ĐỀ: 321 2D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp Câu 9 : Phát biểu nào sau đây là đúng? Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước ta thu được ở đáy bể: A. một dải sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. B. một dải sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc. C. một dải sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên. D. một dải sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. Câu 10 : Công thoát electron của kim loại là A=7,23.10-19J. Biết hằng số Plăng h= 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là: A. 0 = 0,475m B. 0 = 0,273 m C. 0 = 0,275m D. 0 = 0,175m Câu 11 : Chọn câu sai ? Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con : A. Số nơtron lớn hơn 1 B. Điện tích lớn hơn +1e C. Tổng số nuclôn bằng nhau D. Tiến 1 ô Câu 12 : Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là: A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm chưa đủ lớn. B. lăng Hãy truy cập http://sach6789.com để tham khảo toàn nội dung tài liệu 1 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LỚP 12. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT & ĐẠI HỌC. Câu700(QID: 700. Câu hỏi ngắn) Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì: A. góc quay của mọi điểm trên vật đều là  B. toạ độ của một điểm trên vật thay đổi một lượng bằng 2  *C. toạ độ của một điểm trên vật không thay đổi. D. Tốc độ góc của các điểm trên vật hơn kém nhau một lượng là 2  Câu701(QID: 701. Câu hỏi ngắn) Trong 8 giây, một vật rắn quay đều được 4 vòng quanh một trục cố định. Tốc độ góc của vật là: A. 4  rad/s B. 8  rad/s *C.  rad/s D. 2  rad/s Câu702(QID: 702. Câu hỏi ngắn) Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với tốc độ góc ban đầu 0  <0. Chuyển động của chất điểm là nhanh dần đều khi: A. gia tốc góc  >0 *B. gia tốc góc  <0 C. toạ độ góc ban đầu 0  >0 D. toạ độ góc ban đầu 0  <0 Câu703(QID: 703. Câu hỏi ngắn) Nếu vật rắn quay nhanh dần đều thì đại lượng nào sau đây biến đổi tuyến tính theo thời gian? A. toạ độ góc *B. tốc độ góc C. gia tốc góc D. góc quay Câu704(QID: 704. Câu hỏi ngắn) Trong các câu sau đây, câu nào sai? *A. Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc bằng không. B. Nếu gia tốc góc và tốc độ cùng dấu thì vật rắn quay nhanh dần. C. Vật rắn quay đều có tốc độ góc bằng hằng số. D. Trong hệ toạ độ   t,  đồ thị biểu diễn tốc độ góc theo thời gian có dạng là đoạn thẳng Câu705(QID: 705. Câu hỏi ngắn) 2 Trường hợp nào sau đây lực tác dụng lên vật có trục quay cố định, chắc chắn không làm cho vật quay? A. Điểm đặt của lực không nằm trên trục quay. *B. Phương của lực song song với trục quay. C. Giá của lực cách xa trục quay D. Khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay khác không. Câu706(QID: 706. Câu hỏi ngắn) Chọn câu đúng: A. Momen lực đặc trưng cho tác dụng của lực lên một vật *B. Trong chuyển động quay quanh một trục, vật nào chịu tác dụng của momen lực lớn thì có gia tốc góc lớn. C. Vật có khối lượng càng lớn thì momen lực của nó đối với một trục quay cũng càng lớn. D. Momen lực và momen quán tính có cùng đơn vị Câu707(QID: 707. Câu hỏi ngắn) Momen quán tính của một thanh cứng khối lượng m, có tiết diện nhỏ và chiểu dài L quanh quanh trục (  ) đi qua trọng tâm xác định bởi biểu thức. A. I = 2 1 mL 2 *B. I = 12 1 mL 2 C. I = 2 5 mL 2 D. I = 5 2 mL 2 Câu708(QID: 708. Câu hỏi ngắn) Một vật rắn quay quanh trục (  ) có momen quán trính I, chịu tác dụng của momen lực M. Gọi  là gia tốc góc của vật. Thông tin nào sau đây đúng? A. Lực tác dụng càng lớn thì momen quán tính I càng lớn *B. Momen lực M càng lớn thì vật thu được gia tốc góc  càng lớn. C. Chuyển động quay của vật rắn tuân theo phương trình M = I 2  D. Khi momen quán tính của vật bằng 0 thì vật quay đều. Câu709(QID: 709. Câu hỏi ngắn) Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, gia tốc góc của vật sẽ không đổi khi: A. momen quán tính I của vật bằng 0 B. momen quán tính I của vật bằng hằng số. C. momen lực M tác dụng lên vật bằng 0 *D. momen lực M tác dụng lên vật bằng hằng số. Câu710(QID: 710. Câu hỏi ngắn) Chọn câu đúng. 3 A. Khi vật quay nhanh dần đều quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật bằng không. B. Nếu vật rắn quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó cũng không đổi. *C. Khi momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng hằng số thì momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó bằng không. D. Khi vật quay nhanh dần đều thì tổng 1 KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LỚP 12. ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT & ĐẠI HỌC. Câu1(QID: 1. Câu hỏi ngắn)       Câu2(QID: 2. Câu hỏi ngắn)       Câu3(QID: 3. Câu hỏi ngắn)       Câu4(QID: 4. Câu hỏi ngắn)  A. 3 rad/s. *B. 6 rad/s. C. 108  rad/s. D. 18 rad/s Câu5(QID: 5. Câu hỏi ngắn) Trong c     D. góc quay Câu6(QID: 6. Câu hỏi ngắn)     D. góc quay Câu7(QID: 7. Câu hỏi ngắn)   2    Câu8(QID: 8. Câu hỏi ngắn)  0 và  0  0 = 0,    *A.  =  0 +  0 t + 2 1 t 2 B.  =  0 + 2 1  0 t + t 2 C.  = ( 0 +  0 )t + 2 1 t 2 D.  =  0 + t + 2 1 t 2 Câu9(QID: 9. Câu hỏi ngắn)       Câu10(QID: 10. Câu hỏi ngắn)      Câu11(QID: 11. Câu hỏi ngắn)      Câu12(QID: 12. Câu hỏi ngắn)      a n = r. 2 *C.  t = r. 2 D.    2 2 4 2 rr  Câu13(QID: 13. Câu hỏi ngắn)  0   3  > 0  < 0  0 > 0  0 < 0 Câu14(QID: 14. Câu hỏi ngắn)  ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN VẬT – GSTTVN.COM LẦN 1: 26 – 10 – 2011, LẦN 2: 30 – 10 - 2011 (Thời gian làm bài: 36 phút) Câu 1: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Vận tốc B. Tần số C. Năng lượng D. Bước sóng Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=1s. Tại thời điểm t=2,5s tính từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x=-2 cm và vận tốc v =-4  3 cm/s. Phương trình dao động của con lắc là: A. x=4.cos(2  t + 2  /3) (cm) C. x=4.cos(2  t -  /3) (cm) B. x=4.cos(2  t - 2  /3) (cm) D. x=4.cos(2  t +  /3) (cm) Câu 3: Vận tốc truyền sóng cơ học trong 1 môi trường phụ thuộc vào: A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và cường độ sóng. Câu 4: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn với tần số góc xác định, độ hơn cực đại của vận tốc dao động: A. phụ thuộc vào trục tọa độ Ox, chiều dương của nó và gốc thời gian t=0 B. phụ thuộc vào trục tọa độ Ox, chiều dương của nó, gốc thời gian t=0 và phương pháp kích thích C. Chỉ phụ thuộc vào phương pháp kích thích. D. Cả 3 phương án A,B,C đều không đúng. Câu 5: Một mũi nhọn S trên mặt chất lỏng phát dao động điều hòa theo quy luật u=Acos(20  t)( cm). Biết vận tốc truyền sang nằm trong khoảng từ 20cm/s đến 25 cm/s. Nếu hai điểm M,N trên mặt chất lỏng nằm trên cùng 1 phương truyền sang đi qua S cách nhau 6 cm luôn dao động ngược qua thì vận tốc truyền sóng là: A. 20cm/s B. 24cm/s C. 23cm/s D. 25cm/s Câu 6: Trong dao động điều hòa: A. Vận tốc biến đổi nhanh pha  /2 so với gia tốc. B. Vận tốc biến đổi chậm pha  /2 so với li độ. C. Gia tốc biến đổi ngược pha với li độ. D. Li độ biến đổi nhanh pha  /2 so với vận tốc. Câu 7: Cường độ âm tại điểm A cách nguồn âm 1m bằng 10 -6 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn I o =10 -12 W/m 2 . Xem rằng nguồn âm là đẳng hướng, năng lượng của sóng âm trải ra trên các mặt cầu ngày càng mở rộng, bỏ qua sự hấp thụ âm của không khí. Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà mức cường độ âm ở đó =0 là: A. 1000m B.500m C.750m D.100m Câu 8: Một vật dao động điều hòa tuân theo quy luật x=2.cos(10t-  /6)(cm). Nếu tại thời điểm t 1 vật có vận tốc dương và gia tốc a 1 = 1 m/s thì ở thời điểm t 2 =(t 1 +  /20)(s) vật có gia tốc là: A. 0,5. 3 m/s 2 B. -0,5. 3 m/s 2 C. 3 m/s 2 D. - 3 m/s 2 Câu 9: Hai nguồn sóng S 1 S 2 trên mặt chất lỏng cách nhau 30cm phát ra 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f=50Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v=6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực đoạn S 1 S 2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của đoạn S 1 S 2 , cách O 1 khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu: A. 3. 6 cm B. 4. 6 cm C. 5. 6 cm D. 6. 6 cm Câu 10: Một con lắc đơn dao động điều hòa tuân theo quy luật x=5cos10t(cm). Tốc độ trung bình cực đại của vật trong khoảng thời gian T/6 (T là chu kì dao động của con lắc) là: A. 50/  (cm/s) B. 100/  (cm/s) C. 150/  (cm/s) D. 200/  (cm/s) Câu 11: Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,15 kg treo thẳng đứng vào 1 giá cố định L dao động điều hòa theo quy luật x=2cos(20t-  /6) (cm). Chọn gốc tọa độ ở vị trí cần bằng, chiều dương hướng xuống. Thời gian ngắn nhất từ lúc con lắc bắt đầu dao động t=0 đến khi lực của lò xo tác dụng lên giá đỡ L có độ lớn cực tiểu là: A.  /120 (s) B.  /40 (s) C.  /24 (s) A. 7  /120 (s) Câu 12: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định đầu dưới gắn vào vật. Độ giãn ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ 12 Phần: dao động cơ học Câu 1: Một vật dao động điều hòa thì vị trí cân bằng của vật là vị trí A. Vật có vận tốc cực đại B. vật có vận tốc bằng 0. C.vật có gia tốc cực đại D. Li độ cực đại Câu 2: Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi? A. Li độ có độ lớn cực đại B. Gia tốc có độ lớn cực đại C. Li độ bằng không D. Pha cực đại Câu3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi : A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Sớm pha /2 so với li độ D. Trễ pha /2 so với li độ Câu 4: Trong dao động điều hoà, vận tốc được xác định bằng biểu thức : Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A. )(.     tCosAv B. )(.      tCosAv C. )(.       tSinAv . D. )(.       tSinAv Câu 5: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian. A. Tuần hoàn với chu kì T B. Như một hàm Sin C. Không đổi D. Tuần hoàn với chu kì T/2 Câu 6: Tìm đáp án sai. Cơ năng của dao động điều hoà bằng A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì t. B. Động năng vào thời điểm ban đầu. C. Thế năng ở vị trí biên. D. Động năng ở vị trí cân bằng. Câu 7: Chu kì dao động của con lắc lò xo là A. k m T  2 B. m k T  2 C. m k T  D. k m T  Câu 8: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã : A. Làm mất lực cản của môi trường đối vơí người chuyển động. B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao động. C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. D. Kích thích lại dao động sau khi dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Câu 9 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc : A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản ( của ma sát nhớt ) tác dụng lên vật dao động. Câu 10: Chu lì dao động của con lắc đơn có dạng A. l g T  2 B. g l T  2 C. g l T  . D. l g T  Câu 11: Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc : A. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất . B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai. C. Tần số chung của hai dao động hợp thành. D. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. Câu 12: Giữa biên độ A, vị trí con lắc x, vận tốc v và tần số góc  có công thức liên hệ sau; Hãy tìm công thức đúng. A. 2222 vxA   B. 2 2 22  v xA  C. 2222 vxA   D. 2 2 2 2 v x A   13. Vật dao động điều hòa với phương trình: x= 4Cos        4 2   t (cm,s) biên độ , chu kỳ và pha ban đầu lần lượt là: A. 8 cm; 1s; 4  rad B. 4cm; 1s; 4  rad. C. 8 cm; 2s; 4  rad D. 4 cm; 1s; - 4  rad 14. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos        2 2  t T . Thời gian ngắn nhất kể từ lúc Vật ở vị trí cân bàng đến lúc vật có li độ x= A là: A. 4  B. 8  C. 3  D. 4 3  15. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos 20t ( cm,s ). Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật là: a/ 10 m/s; 200 m/s 2 b/ 10 m/s; 2 m/s 2 . c/ 100 m/s; 200 m/s 2 d/ 1 m/s; 20 m/s 2 16. Cho 2 dao động: x 1 = Asint. x 2 = Asin        2   t Hãy chọn câu đúng : a, x 1 và x 2 đồng pha b, x1 và x2 vuông pha c, x 1 và x 2 nghịch pha d, x 1 sớm pha hơn x 2 17. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = 4cos        6   t ( cm, s ) Li độ và chiều chuyển động lúc ban đầu của vật: A. 2 cm, theo chiều âm. B. 2 3 cm, theo chiều âm. C. 0 cm, theo chiều âm. D. 2 cm, theo chiều âm. 18. Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m đặt nằm ngang. Khi khối m ở vị trí cân bằng thì: A.Hợp lực tác dụng lên m bằng không.B. ... Hãy truy cập http://sach 678 9.com để tham khảo toàn nội dung tài liệu

Ngày đăng: 06/10/2017, 22:47

Xem thêm: Đề kiểm tra kiến thức Vật Lý 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w