1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lạm phát Nhật Bản

30 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống hàng ngày, lạm phát vấn đề kinh tế học vĩ mô Nó trở thành mối quan tâm lớn nhà trị công chúng Lạm phát đề cập nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới Nhật Bản, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm tác động nghiệp phát triển kinh tế Lạm phát vấn đề xa lạ đặc điểm kinh tế hàng hóa thời kỳ kinh tế với mức tăng trưởng kinh tế khác có mức lạm phát phù hợp Lạm phát tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia trở ngại lớn công phát triển đất nước Do vấn đề lạm phát ảnh hưởng lạm phát tới tăng trưởng kinh tế đề tài hấp dẫn, đặc biệt Lạm phát coi bệnh kỷ kinh tế thị trường Cùng với phát triển đa dạng phong phú kinh tế nguyên nhân dẫn đến lạm phát ngày trở nên phức tạp Vì vậy, việc nguyên cứu lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp phòng chống lạm phát cần thiết có vai trò to lớn góp phần vào nghiệp phát triển đất nước CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1 Các khái niệm lạm phát 1.1.1 Khái niệm lạm phát Trong kinh tế học, lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Thông thường theo nghĩa người ta hiểu lạm phát đơn vị tiền tệ phạm vi kinh tế quốc gia, theo nghĩa thứ hai người ta hiểu lạm phát loại tiền tệ phạm vi thị trường toàn cầu Phạm vi ảnh hưởng hai thành phần chủ đề gây tranh cãi nhà kinh tế học vĩ mô Ngược lại với lạm phát giảm phát Một số lạm phát hay số dương nhỏ người ta gọi ổn định giá Có thể hiểu theo cách khác rằng: “Lạm phát tượng cung cầu tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá chung tăng nhanh kéo dài thời gian dài” 1.1.2 Các số liên quan đến lạm phát Chỉ số giá tiêu dung (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng (hay viết tắt CPI, từ chữ tiếng Anh Consumer Price Index) số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở dĩ thay đổi tương đối số dựa vào giỏ hàng hóa đại diện cho toàn hàng tiêu dùng Đây tiêu sử dụng phổ biến để đo lường mức giá thay đổi mức giá lạm phát (một tiêu khác để phản ánh mức giá chung Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm nước hay Chỉ số điều chỉnh GDP) Chỉ số giá sản xuất (PPI) Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index - PPI) đo lường mức độ lạm phát Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo lường mức độ lạm phát trải qua nhà sản xuất Số liệu mô tả mức độ thay đổi giá trung bình rổ hàng hóa cố định mua nhà sản xuất Một cách tổng thể, lạm phát cao dẫn đến lãi suất cao, điều có xu hướng làm mạnh đồng tiền quốc gia PPI coi số giá thương phẩm Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số giảm phát GDP dựa việc tính toán tổng sản phẩm quốc nội: Nó tỷ lệ tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP năm gốc, từ xác định GDP năm báo cáo theo giá so sánh hay (GDP thực) Nó phép đo mức giá sử dụng rộng rãi Các phép khử lạm phát tính toán thành phần GDP chi phí tiêu dùng cá nhân Tại Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang chuyển sang sử dụng khử lạm phát tiêu dùng cá nhân phép khử lạm phát khác để tính toán sách kiềm chế lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Căn vào định lượng gồm: Lạm phát vừa phải: Còn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động tương đối Trong thời kì kinh tế hoạt động cách bình thường, đời sống người lao động ổn định Sự ổn định biểu hiện: Giá tăng chậm, lãi xuất tiền gửi không cao, không xảy tình trạng mua bán tích trữ hàng hoá với số lượng lớn …Có thể nói mức lạm phát mà kinh tế chấp nhận được, tác động không đáng kể Lạm phát phi mã: Lạm phát xảy giá tăng tương đối nhanh với tỷ lệ số năm Ở mức số thấp: 11,12% nói chung tác động tiêu cực không đáng kể kinh tế chấp nhận Nhưng tăng đến hai chữ số cao lạm phát làm cho giá chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn kinh tế, hợp đồng số hoá Lúc người dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản không cho vay tiền mức lãi xuất bình thường Như lạm phát làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất thu nhập tác động tiêu cực không nhỏ Bên cạnh lạm phát phi mã mối đe doạ ổn định kinh tế * Siêu lạm phát: số năm xảy lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ nhanh tỷ lệ lạm phát cao Tốc độ tỷ lệ siêu lạm phát vượt xa lạm phát phi mã, bệnh chết người, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá tăng nhanh không ổn định, tiền lương thực tế người lao động bị giảm mạnh, tiền tệ giá nhanh chóng, thông tin không xác, yếu tố thị trường biến dạng hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn, phương hướng Tóm lại, siêu lạm phát làm cho đời sống kinh tế suy sụp cách nhanh chóng, nhiên siêu lạm phát xảy 1.2.2 Căn vào định tính: • Lạm phát cân lạm phát không cân Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày người lao động dến kinh tế nói chung Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập người lao động Trên thực tế loại lạm phát thường hay xảy • Lạm phát dự đoán trước lạm phát bất thường Lạm phát dự đoán trước: Là loại lạm phát xảy hàng năm thời kì tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đặn Loại lạm phát dự đoán trước tỷ lệ năm Về mặt tâm lý, người dân quen với tình trạng lạm phát có chuẩn bị trước Do không gây ảnh hưởng đến đời sống, đến kinh tế Lạm phát bất thường: Xảy đột biến mà từ trước chưa xuất Loại lạm phát ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân họ chưa kịp thích nghi Từ mà loại lạm phát gây biến động kinh tế niềm tin nhân dân vào quyền có phần giảm sút Đối với nước phát triển lạm phát thường kéo dài, nhà kinh tế chia lạm phát thành loại với tỷ lệ khác nhau: lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% năm, lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% siêu lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 200% năm 1.3 Nguyên nhân lạm phát 1.3.1 Lạm phát cầu kéo Đây cân đối quan hệ cung – cầu Nguyên nhân tổng cầu tăng nhanh tổng cung không tăng tăng không kịp, hay nói cách khác kinh tế vượt qua mức sản lượng tiềm Lúc đồng tiền cầu vượt mức cung hàng hóa có giới hạn làm cho chúng tăng giá Trong kinh tế thị trường lao động dịch vụ, thời gian thị trường lao động trở nên khan nên tăng lương phần trình lạm phát Khi kinh tế đạt tới vượt qua mức sản lượng tiềm năng, việc tăng mức cầu dẫn tới lạm phát cầu kéo Vì tổng mức chi C + I + G tăng, chi tiêu tăng lên có mức cung hạn chế sản lượng thực tế, phần lớn tổng mức chi cao dẫn đến giá cao Do mức cầu cao kéo giá lên cao hơn, lạm phát cầu kéo 1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy Hình thức lạm phát chi phí đẩy phát sinh từ phía cung, chi phí sản xuất cao chuyển sang người tiêu dùng Điều đạt giai đoạn tăng trưởng kinh tế người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao Ví dụ: Nếu tiền lương chiếm phần đáng kể chi phí sản xuất dịch vụ tiền lương tăng nhanh suất lao động tổng chi phí sản xuất tăng lên Nếu nhà sản xuất chuyển việc tăng chi phí cho người tiêu dùng giá bán tăng lên, công nhân công đoàn yêu cầu tiền lương cao trước để phù hợp với chi phí sinh hoạt tăng lên điều tạo vòng xoáy lượng giá Một yếu tố chi phí khác giá nguyên nhiên vật liệu tăng tỷ giá tăng khả khả thác hạn chế Một ví dụ điển hình cho thấy giá nguyên nhiên vật liệu giá dầu thô tăng Trong năm 1972-1974 giá dầu quốc tế tăng lần dẫn đến lạm phát tăng từ 4,6% đến 13,5% bình quân qoàn giới Ngoài suy sụp giá dầu (1980) làm cho lạm phát giảm xuống mức thấp chưa thấy Bên cạnh giá nhập cao chuyển cho người tiêu dùng nội địa yếu tố gây nên lạm phát Nhập trở nên đắt đỏ đồng nội tệ yếu giá so với đồng tiền khác 1.3.3 Lạm phát cung tiền tệ tăng cao liên tục Theo quan điểm nhà kinh tế học thuộc phía tiền tệ, cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài gây lạm phát Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để gây lạm phát kinh tế toàn dụng Khi kinh tế chưa toàn dụng nguồn nguyên nhiên vật liệu nhiều, chưa khai thác nhiều Có nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa chưa vào hoạt động Do nhân viên nhàn rỗi lớn tỷ lệ thất nghiệp cao … Trong trường hợp này, tăng cung tiền dẫn đến lãi suất giảm đến mức độ đó, nhà đầu tư thấy có lãi đầu tư tăng nhiều Từ nhà máy, xí nghiệp mở cửa để sản xuất, kinh doanh Lúc nguyên nhiên vật liệu bắt đầu khai thác, người lao động có việc làm sản lượng tăng lên Ở kinh tế toàn dụng, nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất, nguồn nguyên nhiên vật liệu khai thác tối đa Khi lực lượng lao động sử dụng cách triệt để làm sản lượng tăng lên nhiều Tuy nhiên tình hình dẫn đến vài kênh tắc nghẽn lưu thông Chẳng hạn nhà máy, xí nghiệp hoạt động hết công suất dẫn đến thiếu lượng, thiếu lao động, nguyên vật liệu dần bị khan hiếm…Vai trò phủ nhà quản lý phải xác định kênh lưu thông bị tắc nghẽn tìm cách khơi thông Nếu không gây lạm phát Lúc sản lượng không tăng mà giá tăng nhiều lạm phát tất yếu xảy Trong việc chống lạm phát Ngân hàng trung ương giảm sút việc cung tiền 1.3.4 Các nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân chủ yếu đề cập trên, số nguyên nhân khác gây lạm phát Thứ kể đến tâm lý dân cư Khi người dân không tin tưởng vào đồng tiền Nhà nước, họ không giữ tiền mà đẩy vào lưu thông việc mua hàng hoá dự trữ đầu tư vào lĩnh lực kinh doanh … Như cầu tăng lên mà cung cấp không đáp ứng cân cung cầu thị trường hang hoá không tiếp tục đẩy giá lên cao, từ lạm phát xảy Có thể thấy giá tăng lên làm tiêu dùng tăng, gây xoáy ốc lạm phát.Thứ hai thâm hụt ngân sách nguyên nhân dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ gây lạm phát cao Khi phủ lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách khắc phục cách phát hành trái phiếu phủ để vay vốn từ người dân nhằm bù đắp phần thiếu hụt Biện pháp không làm ảnh hưởng đến số tiền mà làm tăng mức cung ứng tiền tệ không gây lạm phát Tuy nhiên thâm hụt trầm trọng kéo dài phủ phải áp dụng biện pháp in tiền.Việc phát hành tiền ảnh hưởng đến số tiền tệ làm tăng mức cung ứng tiền, đẩy tổng cầu lên cao làm tăng thêm tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên,đối với nước phát triển ,việc phát hành trái phiếu phủ gặp nhiều khó khăn nguồn vốn thị trường hạn chế Biện pháp in tiền coi có hiệu Vì mà thâm hụt ngân sách nhiều kéo dài tiền tệ tăng theo tỷ lệ gây lạm phát lớn Còn quốc gia có kinh tế phát triển việc phát hành trái phiếu có lợi Nhưng việc phát hành kéo dài làm cầu vốn tăng lãi xuất tăng cao Lúc để giảm lãi xuất thị trưòng Ngân hàng Trung ương lại phải mua vào trái phiếu Như mức cung tiền lại tăng lên dễ gây lạm phát Tóm lại, thâm hụt ngân sách kéo dài trường hợp làm tăng cung tiền lạm phát xảy điều chắn Một nguyên nhân gây lạm phát tỷ giá hối đoái Khi tỷ giá tăng đồng tệ bị giá Khi tâm lý người sản xuất nước muốn đẩy giá hàng lên tương ứng với mức tăng tỷ giá hối đoái Mặt khac tỷ giá hối đoái tăng, chi phí cho nguyên vật liệu, hàng hoá nhập tăng lên Do giá hàng hoá tăng lên cao.Đây lạm phát chi phí đẩy Bên cạnh nguyên nhân liên quan đến sách nhà nước, sách thuế, sách cấu kinh tế không hợp lý, cân đối xảy lạm phát 1.4 Hậu biện pháp khắc phục 1.4.1 Hậu lạm phát Trong lĩnh vực kinh doanh: Trong điều kiện lạm phát mức độ cao, gía hang hóa bị tăng liên tục, điều làm cho sản xuất gặp khó khăn Qui mô sản xuất không tăng bị giảm sút nhu cầu phải bổ sung vốn đầu tư liên tục Cơ cấu kinh tế dễ bị cân đối có xu hướng phát triển ngành sản xuất có chu kỳ ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn nhanh, ngành sản xuất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm có xu hướng bị đình đốn, phá sản Vì điều kiện có lạm phát, lãnh vực thương nghiệp thường phát triển mạnh Bên cạnh việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh không xác thước đo đồng tiền bị thu hẹp, công tác hạch toán hình thức Trong lĩnh vực thương mại: Người ta từ chối tiền giấy vai trò trung gian trao đổi đồng thời chuyển sang đầu tích trữ vàng, hang hóa đẩy khỏi tay đồng tiền giá Điều làm cho lưu thong tiền tệ bị rối loạn Lạm phát xảy môi trường tốt để tượng tiêu cực đời sống phát sinh đầu cơ, tích trữ gây cung – cầu hàng hóa giả tạo… Trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng: Tín dụng bị rơi vào khủng hoảng người dân không an tâm đầu tư điều kiện lạm phát gia tăng Lạm phát làm sức mua đồng tiền bị giảm, lưu thông tiền tệ diễn biến khác thường, tốc độ lưu thông thị trường tăng lên cách đột biến hoạt động hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng nguồn tiền gửi xã hội bị sụt giảm nhanh chóng, nhiều ngân hành bị phá sản khả toán thô lỗ kinh doanh dẫn đến hệ thống tiền tệ bị rối loạn kiểm soát Trong lĩnh vực tài nhà nước: Tuy lúc đầu lạm phát mang lại thu nhập cho NSNN qua chế phân phối lại sản phẩm thu nhập qốc dân ảnh hưởng nặng nề lạm phát mà nguồn thu NSNN ( chủ yếu thuế ) ngày bị giảm sản xuất bị sút kém, nhiều công ty xí nghiệp bị phá sản, giải thể… Trong lĩnh vực đời sống xã hội: đại phận tầng lớp dân cư khó khăn chật vật phải chịu áp lực từ gia tăng giá Giá trị thực tế tiền lương giảm sút nghiêm trọng dẫn trật tự an toàn xã hội bị phá hoại nặng nề Như lạm phát ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế xã hội nhà nước phải cân nhu cầu khuyến khích tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải kiểm soát lạm phát 1.4.2 Những biện pháp khắc phục lạm phát Thời kỳ nước áp dụng chế đọ lưu thông tiền kim loại tùy theo mức độ giá tiền giấy mà áp ba biện pháp:  Biện pháp loại bỏ tiền giấy không bồi hoàn ( Annulation )  Biện pháp khôi phục ( Rest Ration )  Biện pháp phá giá tiền tệ ( Devaluation ) Ngày thời đại lưu thông tiền giấy bất khả hoán, bệnh lạm phát tượng tất yếu nước khác mức độ cao, thấp Trải qua lịch sử lạm phát chưa có nước dập tắt hoàn toàn lạm phát mà vấn đề cần trì lạm phát mức độ vừa phải Tuy nhiên, lạm phát tăng mức độ phi mã siêu lạm phát lạm phát không xem công cụ điều tiết kinh tế mà nhà nước cần áp dụng biệ pháp nhằm kiềm chế đẩy lùi lạm phát cho thích ứng giai đoạn, tình kinh tế Nhìn chung, chế thị trường giải pháp chống lạm phát đa dạng nêu lên số giải pháp sau: Biện pháp chiến lược: Nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển kinh tế đắn nhằm tạo động lực cho sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển Đây tiền đề vững để ổn định lưu thông tiền tệ góp phần đưa kinh tế thoát khỏi khủng hoảng suy thoái Nhà nước cần xây dựng cấu kinh tế hợp lý Phát triển ngành mũi nhọn xuất Điều chỉnh cấu kinh tế nhằm thúc đẩy nhu cầu đời sống kinh tế xã hội việc làm nhân dân lao động Nâng cao hiệu lực máy nhà nước công cụ vốn có luật pháp, công cụ tài chính, tiền tệ, giá cả…để tác động đến mặt hoạt động kinh tế xã hội, việc nâng cao hiệu lực máy nhà nước Được coi biện pháp mang tính chất chiến lược để ổn định tiền tệ, tinh giản biên chế cải cách hành Nhà nước cần chống thâm hụt ngân sách 10 cao Sự gia tăng giá dấu hiệu đáng mừng sách phủ Nhật Bản để kết thúc hai thập kỷ giảm phát CPI mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm đứng mức 100,5 so với mức 100 năm 2010 Giá xăng tăng 9%, giá điện tăng 7,6% Giá mặt hàng tiêu dùng lâu bền máy tính tăng 12,4% điều hòa tăng 4,3% CPI 23 khu vực thủ đô Tokyo tháng 10 tăng 0,3% lên 99,7 Giá dầu cao nguyên nhân tác động đến giá tiêu dùng tháng gần (giá xăng dầu tháng cao năm qua) Xu hướng tăng tỷ lệ lạm phát Nhật Bản tương phản với giảm giá nước phát triển khác Mỹ, Anh khu vực châu Âu, cho thấy sách nước yếu tố đóng vai trò quan trọng việc giúp đỡ công ty thiết lập lại quyền định giá Mục tiêu Nhật Bản đạt tỷ lệ làm phát 2% vòng năm, thông qua việc tăng gấp đôi lượng tiền sở kết hợp với tăng chi tiêu công cải cách cấu Tuy nhiên, chặng đường dài để đi, giá thấp 4% so với năm đỉnh cao 1998 Một vấn đề cần phải tính đến mức giá gần gia tăng, yếu tố tiền lương Các số liệu cho thấy tiền lương giảm 14 tháng liên tiếp tháng 7, giảm 0,4% so với năm trước Nếu mức lương không tăng lạm phát tăng, thu nhập thực tế giảm tác động đến tiêu dùng phục hồi kinh tế Nhật Bản, đặc biệt thuế bán hàng dự kiến tăng vào đầu năm tới Cải cách cấu chìa khóa để tăng tiền lương với gia tăng lạm phát, nhiên liên kết sách phủ Nhật Bản yếu 16 2.2 Tỷ lệ lạm phát Nhật Bản từ năm 2000 đến Năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 2013 -0.3% -0.6% -0.9% -0.7% -0.3% 0,2% 0,7% 0,9% 1,0% 1.1% 1,5% 1,6% 2012 0,1% 0,3% 0,5% 0,5% 0,2% -0.1% -0.4% -0.5% -0.3% -0.4% -0.2% -0.1% 2011 -0.6% -0.5% -0.5% -0.5% -0.4% -0.4% 0,2% 0,2% 0.0% -0.2% -0.5% -0.2% 2010 -1.0% -0,8% -0,8% -0,8% -0.7% -0.7% -1.0% -1.1% -0.9% -0.2% -0.3% -0.4% 2009 0.0% -0.1% -0.3% -0.1% -1.1% -1,8% -2.2% -2.2% -2.2% -2.5% -1.9% -1.7% 2008 0,7% 1,0% 1,2% 0,8% 1,3% 2,0% 2.3% 2.1% 2.1% 1,7% 1,0% 0,4% 2007 0.0% -0.2% -0.1% 0.0% 0.0% -0.2% 0.0% -0.2% -0.2% 0,3% 0,6% 0,7% 2006 -0.1% -0.1% -0.2% -0.1% 0,1% 0,5% 0,3% 0,9% 0,6% 0,4% 0,3% 0,3% 2005 0,2% -0.1% 0.0% 0,1% 0,1% -0.5% -0.3% -0.3% -0.3% -0,8% -1.0% -0.4% 2004 -0.3% 0.0% -0.1% -0.4% -0.5% 0.0% -0.1% -0.2% 0.0% 0,5% 0,8% 0,2% 2003 -0.4% -0.2% -0.1% -0.1% -0.2% -0.4% -0.2% -0.3% -0.2% 0.0% -0.5% -0.4% 2002 -1.5% -1.6% -1.2% -1.1% -0.9% -0.7% -0,8% -0.9% -0.7% -0.9% -0.4% -0.3% 2001 -0.3% -0.4% -0,8% -0,8% -0,8% -0.9% -0.9% -0,8% -0.9% -0.9% -1.1% -1.3% 2000 -0.7% -0.6% -0.5% -0,0% -0.7% -0.6% -0.5% -0.5% -0.9% -1.1% -0,8% -0.4% Tỷ lệ lạm phát theo năm Năm Nhật Bản 17 2000 -0,70% 2001 -0,80% 2002 -0,90% 2003 -0.30% 2004 0.00% 2005 -0.30% 2006 0.30% 2007 0.00% 2008 1.40% 2009 -1,40% 2010 -0,70% 2011 -0.30% 2012 0.00% 2013 0.30% 18 Từ năm 2000 đến 2002 kinh tế Nhật Bản tình trạng suy thoái kéo dài thời kỳ kinh tế bong bóng khủng hoảng tài khu vực năm 1997-1998 Những khó khăn chủ yếu nợ khó đòi khủng hoảng mô hình phát triển Nhờ sách cải cách cấu hợp lý, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại giai đoạn 2002-2007, chấm dứt 15 năm suy thoái trì trệ Kinh tế khởi sắc kéo dài kỉ lục liên tục 69 tháng kể từ tháng năm 2002 tháng 10 năm 2007, vượt qua số 57 tháng thời kì tăng trưởng cao năm cuối thập kỉ 60 kỷ 19 Tuy khoảng thời gian này, tăng trưởng GDP trì mức 1,5%-2% so với mức 10% thực tế đạt suốt thời kì tăng trưởng cao trước Giai đoạn suy thoái nghiêm trọng tác động khủng hoảng tài toàn cầu (2007-Quý II 2009) Sau Thủ tướng Koizumi hết nhiệm kỳ, kinh tế Nhật Bản lại rơi vào trì trệ Các chương trình cải cách ông bị bỏ dở, có Chương trình tư nhân hoá ngành bưu điện Những khó khăn kinh tế ngày chồng chất kể từ cuối năm 2007: Lạm phát, phá sản thất nghiệp hàng loạt Tỷ lệ lạm phát Nhật Bản tăng lên mức cao kỷ lục 1,2% tháng 3/08 bối cảnh giá lượng thực phẩm leo thang Đây mức tăng mạnh kể từ tháng 3/1998 Năm tài khóa 2007-08 (kết thúc ngày 31/3/08), Nhật Bản có 11.333 công ty phá sản, tăng 18,4% so với năm tài khóa trước, mức cao kể từ năm tài khóa 2000-01 Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tình trạng giá nguyên liệu lượng tăng, đồng yên cao việc phủ Nhật Bản sửa đổi luật tiêu chuẩn xây dựng khiến lĩnh vực bị đóng băng Khi công ty liên tục phá sản, nhiều người bị đẩy vào tình cảnh thất nghiệp, thu nhập giảm sút, chất lượng sống người lao động xuống liên tục Đi kèm với hậu giáo dục văn hóa đời sống ngày khó khăn Tuy nhiên, có nghịch lý tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, song lại có tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ năng, đặc biệt ngành kỹ thuật công nghệ 19 Số lượng người trẻ tuổi chọn làm lĩnh vực kỹ thuật công nghệ ngày giảm Sự sụt giảm nhân công ngành kỹ thuật công nghệ diễn nhanh đến mức công ty thuộc ngành phải tiến hành chiến dịch quảng cáo để người trẻ có ấn tượng tốt ngành Nhiều công ty bắt đầu phải nhập nhân công từ nước chuyển công việc sản xuất nghiên cứu sang nước khác khu vực Trước đây, từ đống đổ nát sau chiến tranh giới thứ Hai, hùng mạnh kỹ thuật công nghệ đưa Nhật Bản lên vị ngày Tuy nhiên người trẻ Nhật Bản cư xử ngày giống giới trẻ Mỹ: họ thường có xu hướng chọn lĩnh vực trả lương cao hấp dẫn tài hay y khoa chẳng hạn Một xu hướng chọn nghề khác nghề túy sáng tạo nghệ thuật Họ không muốn theo hướng cha ông họ học hành lao vào làm giới sản xuất hấp dẫn Theo tính toán, ngành công nghệ Nhật Bản thiếu khoảng triệu kỹ sư Các công ty săn đầu người Nhật nỗ lực để tìm kiếm nguồn nhân lực cho ngành công nghệ kỹ thuật Với tỷ lệ sinh thấp giới chiếm “kỷ lục” số người già, Nhật Bản đứng trước bờ vực khủng hoảng nghiêm trọng nguồn nhân lực Một nguyên nhân khác gây thiếu nhân lực Nhật Bản lực lượng lao động nữ người già chưa mở rộng Nếu tình trạng biến chuyển tốt thời gian tới, lực lượng lao động Nhật Bản đến năm 2050 giảm xuống 42,28 triệu người Theo giáo sư kinh tế học đại học Keio - Nhật Bản, nước ngồi bom hẹn nhân học Ai biết bom nổ, không làm để ngăn điều xảy Điều đe dọa làm giảm tính cạnh tranh kinh tế Nhật Bản Gần đây, Nhật bắt đầu tuyển dụng nhiều kỹ sư lao động nước ngoài, số lượng nhân công đủ để bù đắp cho số lượng nhân công thiếu Bên cạnh đó, vấn đề gặp phải khó khăn bất đồng ngôn ngữ văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản Nhiều kỹ sư nước từ chối đến nước họ tuyển dụng 20 Cùng với lạm phát thất nghiệp tình trạng giá nguyên liệu không ổn định gây khó khăn cho ngành sản xuất Giá nguyên liệu leo thang buộc doanh nghiệp Nhật Bản phải có điều chỉnh mạnh mẽ cấu giá thành sản xuất Theo công bố doanh nghiệp thị trường chứng khoán Tokyo ngày 15/5, doanh thu tài khoá 2008 giảm mạnh doanh thu tài khoá phải điều chỉnh lại Hai nhóm ngành buộc phải điều chỉnh mức doanh thu chế tạo thực phẩm Các doanh nghiệp chế tạo ô tô đồ điện gia dụng chịu sức ép giá thép nguyên liệu tăng cao khiến chi phí đầu tư phục vụ sản xuất tăng theo Trong đó, giá bán sản phẩm lại không phép tăng tương ứng cạnh tranh nhà sản xuất khác Trước phản ứng liệt người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm tăng giá trước không dám điều chỉnh giá Uỷ ban công nghiệp sản xuất ô tô Nhật Bản cho biết ảnh hưởng giá thép tăng khiến doanh nghiệp chế tạo ô tô Nhật Bản phải điều chỉnh giá Tuy nhiên, thời điểm đầu năm 2008, điều chỉnh lớn chưa xảy mà cách làm chủ yếu doanh nghiệp điều chỉnh lại mức dự báo toán theo kiểu "thắt lưng buộc bụng", hy sinh khoản lợi nhuận Vốn suy yếu lại chịu thêm tác động nghiêm trọng khủng hoảng tài toàn cầu (2008-2009), kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng xấu chưa thấy kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Tất số kinh tế mức thấp vòng nhiều năm nhiều thập kỷ như: sản xuất xuất khẩu, phá sản, thất nghiệp, thị trường chứng khoán, giảm phát, đồng yên tăng giá Những tác động dễ thấy khủng hoảng tài toàn cầu kinh tế Nhật Bản (cũng kinh tế khác) suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP, tình trạng phá sản công ty nạn thất nghiệp gia tăng, giá thị trường bất ổn định Nền kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh kể từ Quý IV năm 2008, đặc biệt nghiêm trọng quý I/2009 Các số liệu Văn phòng Nội Các Nhật Bản công bố ngày 20/5/2009 cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế lớn thứ hai giới quý I giảm 4% so với quý trước giảm tới 15,2% so với kỳ năm trước Nguyên nhân nhu cầu mặt hàng ôtô, điện tử nhiều 21 mặt hàng khác Nhật Bản giảm mạnh bối cnh kinh tế toàn cầu suy thoái Tính chung năm tài 2008 tính đến hết tháng 3/2009, theo số liệu công bố thức, GDP Nhật Bản lần sụt giảm năm qua mức giảm kỷ lục 3,5% Báo cáo kinh tế hàng tháng (Văn phòng Nội Các Nhật Bản) • Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế (hàng Quí) Qúi Qúi IV/2008 I/2009 -3,6% -3,8% • Tỷ lệ tăng trưởng GDP tính theo năm Năm 2008 Năm 2009 -13,5% -14,2% • Tỷ lệ thất nghiệp (hàng tháng, điều chỉnh theo mùa) Tháng Tháng 4/2009 5/2009 5.0% / 5.2% / 3.460.000 3.470.000 người người 22 • Chỉ số giá tiêu dùng (hàng tháng) 100.7 100.5 • Tỷ giá ngoại tệ (hàng tháng) Tháng 5/2009 Tháng 6/2009 USD = 96,45 JPY USD = 95.56 JPY EURO = 134,65 JPY EURO = 135,53 JPY Cũng theo thống kê Bộ Tài Nhật Bản, năm tài 2008 lần sau 28 năm (kể từ năm 1980 - sau thời kỳ khủng hoảng dầu lửa lần 2), cán cân ngoại thương Nhật Bản bị thâm hụt, mức thâm hụt lên tới 725,3 tỷ Yên Trong suốt năm từ 2002 đến 2007, thặng dư ngoại thương Nhật Bản đạt mức 10 nghìn tỷ Yên Như vậy, nói ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu làm cho cán cân ngoại thương Nhật Bản từ chỗ có mức thặng dư khổng lồ trở thành thâm hụt vòng năm Trong đó, xuất năm tài 2008 đạt 71,1435 nghìn tỷ Yên, giảm 16,4% mức giảm lớn từ trước đến Nhập đạt 71,8688 nghìn tỷ Yên, giảm 4,1% Đặc biệt kim ngạch xuất sang Mỹ đạt 12,876 nghìn tỷ Yên, giảm tới 27,2% so với năm trước, mức giảm lớn từ trước đến Kim ngạch xuất sang nước Châu Âu giảm 23%, mức giảm lớn thứ so với khứ Xuất sang thị trường Châu Á giảm tới 13,4% Trong xuất sang Trung Quốc giảm 9,8% Xuất sang Hàn Quốc, Hồng Kông giảm mạnh Để đối phó với thách thức khủng hoảng tài toàn cầu, Chính phủ Nhật Bản lần tung gói kích thích kinh tế với tổng giá trị lên tới 300 tỷ USD Ngân hàng Trung ương Nhật hạ lãi suất đồng yên xuống tới mức thấp kỷ lục 0,1%, đồng thời tiến hành mua thương phiếu trái phiếu doanh nghiệp, cung cấp nguồn tiền với lãi suất thấp cho ngân hàng thương mại Nhờ nỗ lực đó, kinh tế Nhật Bản kể từ nửa sau năm 2009 có tín hiệu lạc quan Giai đoạn phục hồi song không bền vững (Quý II 2009 đến Qúy II năm 2011) 23 Với nỗ lực chống khủng hoảng nhằm phục hồi kinh tế, kể từ tháng 4/2009 kinh tế Nhật Bản bắt đầu dừng suy giảm; sản xuất xuất tăng trở lại Tuy nhiên, nhân tố cho tăng trưởng bền vững manh nha Những khó khăn thách thức nghiêm trọng Nhân tố giúp cho kinh tế Nhật Bản không tiếp tục xuống phục hồi sản xuất xuất khẩu, đặc biệt ngành ô tô điện máy: - Sản xuất xuất ô tô Nhật Bản kể từ cuối năm 2009 cho thấy xu hướng phục hồi rõ nét nhờ kết đạt việc giải toả hàng tồn kho, đặc biệt hàng tồn kho nước - Các đơn đặt hàng nước linh kiện phụ tùng điện máy Nhật Bản tăng mạnh với việc giải toả hàng tồn kho nước lẫn nước phục hồi nhu cầu Trung Quốc - thị trường lớn mặt hàng điện máy Nhật Bản, thúc đẩy phục hồi ngành điện máy, đặc biệt linh kiện sử dụng cho tivi hình phẳng, điện thoại di động máy vi tính Sản xuất tăng không linh kiện điện tử mà sản phẩm hoàn chỉnh, đặc biệt tivi hình phẳng - Đầu tư công cộng tăng đáng kể việc thực gói kích thích kinh tế Chính phủ, đặc biệt gói kích thích kinh tế thông qua hồi cuối tháng 5/2009 với trị giá gần 144 tỷ USD Đây gói kích thích kinh tế thứ kể từ tháng 8/2008 có giá trị lớn từ trước đến lịch sử kinh tế Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản thể tâm cao nhằm khắc phục suy thoái kinh tế Gói kích thích kinh tế lần dùng vào việc cắt giảm thuế, tăng chi tiêu công, hỗ trợ thất nghiệp, thúc đẩy tiêu thụ xe ôtô hàng điện tử Nhờ vậy, giá trị hợp đồng đầu tư công cộng tăng 10% tháng 6/2009 so với kỳ năm trước Các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng gói kích thích kinh tế Chính phủ phục hồi nhu cầu nhập nước bạn hàng Nhật Bản, đặc biệt Trung Quốc Trong giai đoạn từ tháng 12/08 đến tháng 6/09, Chính phủ Nhật Bản chi 3.830 tỷ yên (gần 40,8 tỷ USD) để hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng khủng hoảng 24 tài toàn cầu thông qua khoản cho vay khẩn cấp kế hoạch mua trái phiếu doanh nghiệp Các gói kích thích kinh tế Chính phủ tập trung vào việc tăng chi tiêu công khuyến khích tiêu dùng cá nhân, đặc biệt khuyến khích mua ôtô tiết kiệm nhiên liệu đồ dùng gia đình Tuy nhiên, cho dù kinh tế Nhật Bản có tín hiệu khả quan, nhà hoạch định sách nhiều nhà kinh tế học nhìn nhận vấn đề cách thận trọng Họ cho nhân tố giúp cho kinh tế Nhật Bản tăng trưởng vừa qua nhân tố không bền vững Đó phục hồi xuất gói kích thích kinh tế Chính phủ Nhật Bản Hơn nữa, thân phục hồi xuất Nhật Bản nhờ vào tăng nhu cầu tiêu dùng nước ngoài, mà phần lớn tăng nhu cầu nước lại tác động gói kích thích kinh tế Chính phủ nước Một gói kích thích kinh tế hết khả phát huy tác dụng động lực cho tăng trưởng thời không Trong đó, nhân tố tăng trưởng bền vững phục hồi sản xuất nước gia tăng đầu tư khu vực tư nhân hạn chế Thêm vào đó, kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Đó tình trạng thất nghiệp, giảm phát, suy giảm nhu cầu nước Kể từ đầu năm 2010 đến quý II , kinh tế Nhật Bản có thêm chuyển biến đáng khích lệ Mặc dù thấp so với dự báo nhà phân tích, tiến triển kinh tế Nhật Bản coi tín hiệu khả quan sau thời gian kinh tế nước chìm đình trệ Một điều đáng nói kinh tế Nhật Bản bắt đầu có tăng trưởng thực chất, cho dù mức độ tăng trưởng khiêm tốn Những tín hiệu bao gồm: sản xuất công nghiệp đầu tư tư nhân bắt đầu có tăng trưởng trở lại; xuất tăng mạnh không sang Trung Quốc số thị trường châu Á, vốn nhân tố chủ yếu cho phục hồi kinh tế Nhật Bản kể từ quý II/2009, mà trải rộng hầu khắp giới, có thị trường Mỹ EU Tổng kim ngạch xuất Nhật Bản tháng 4/2010 đạt 5.577,1 tỷ yên Các mặt hàng xuất chủ yếu đồ điện tử, ô tô, chất bán dẫn, sợi quang học, thiết bị quang 25 điện tử Thị trường xuất Mỹ, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Đài Loan Cùng với gia tăng sản xuất công nghiệp xuất khẩu, thị trường chứng khoán Tokyo có khởi sắc mạnh mẽ Giá cổ phiếu tăng cao kể từ cuối năm 2008 với số Nikkei 225 đạt với 11.113 điểm vào tháng 4/2010 tăng 921 điểm so với tháng 12/2009 Chỉ số Topic tất cổ phiếu thị trường Tokyo tăng 10 điểm lên 913 điểm Theo công bố Văn phòng Nội Các Nhật Bản vào tháng 12/2010, niềm tin nhà kinh doanh tăng lên mức cao nhất, sau tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp sau 10 tháng tiền lương tăng lần sau 20 tháng Bên cạnh đó, sản lượng nhà máy tăng với tốc độ nhanh kể tháng 1-2010 Lợi nhuận doanh nghiệp có cải thiện đáng kể Do hậu động đất sóng thần Nhật Bản làm suy giảm nguồn cung toàn cầu giá dầu cao làm giảm tiêu dùng nước phát triển Cùng với xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng GDP, thương mại toàn cầu sản xuất công nghiệp đà tăng trưởng từ quý II năm 2011 Chính phủ Nhật Bản tiếp tục trì lãi suất thấp cuối năm 2010 để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Đưa nỗ lực nhằm làm suy yếu tỷ giá hối đoái, hay định giá thấp đồng tiền Chính phủ Nhật Bản ngày 9/12 công bố tăng trưởng kinh tế Nhật Bản quý tài khóa 2011-2012 (từ tháng 7-9/2011) đạt 5,6% so với kỳ tài khóa trước đó, thấp mức dự kiến 6% GDP Nhật Bản sau điều chỉnh lạm phát Quý II đạt mức tăng 1,4% so với Quý I, thấp mức tăng 1,5% công bố trước đó, theo đánh giá sơ chủ yếu Chính phủ Nhật Bản giảm chi tiêu công vốn chiếm phần quan trọng GDP nước 26 Lạm phát không đáng kê đồng yên tăng giá mạnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến xuất khẩu, trụ cột tăng trưởng Nhật Bản Đồng yên tăng mạnh thời gian cuối năm nhà đầu tư tìm nơi trú ẩn lo sợ khủng hoảng châu Âu Kinh tế Nhật khởi sắc trở lại quý I năm 2012 với tỉ lệ tăng trưởng 5,7 % Thành có chủ yếu nhờ tiêu thụ nội địa chi tiêu công cộng tăng nhanh thời gian Bước sang quý 2, tỉ lệ tăng trưởng GDP có phần bị chậm lại số không Thế đến quý tổng sản phẩm nội địa Nhật Bản bị giảm mạnh - giảm đến 3,5 % Hai nguyên nhân thị trường châu Âu Trung Quốc giảm nhập hàng Nhật Hai ngành nghề bị tác hại mạnh xe điện tử Đến quý III năm 2012 phủ thông báo tổng sản phẩm nội địa Nhật Bản giảm 0,9 % tính theo toàn năm, GDP Nhật Bản giảm đến 3,5 % so với 2011, đồng yen Nhật Bản liên tục giá Tổng nợ công Nhật lên tới 200 % GDP Tiếp theo đầu tư doanh nghiệp sụt giảm chi tiêu hộ gia đình bị chựng lại 27 Bước sang quý 4/2012 may mắn tỉ lệ tăng trưởng số Còn bị giảm xuống số âm, mặt kỹ thuật mà nói, Nhật Bản bị rơi vào suy thoái Tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku tác hại đến thương mại Nhật -Trung Ngành công nghiệp xe Nhật lao đao tháng cuối năm Nhìn chung cho năm 2012 tăng trưởng Nhật vào khoảng 1,6 % Tình hình năm 2013 không sáng sủa bao Ngoại trừ vào tháng cuối năm 2013 Bởi kể từ năm 2014 thuế trị giá gia tăng nhảy vọt lên thành % thay 5% tại, dồn dập mua sắm vào tháng cuối 2013 GDP cho toàn năm tăng từ 0,6 1,5 % 2013 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LẠM PHÁT Ở NHẬT BẢN HIỆN NAY Điều tiết giảm tổng cầu kinh tế để giảm bớt sức ép lạm phát; thu hẹp chênh lệch tiết kiệm đầu tư kinh tế để bước giảm phụ thuộc nhiều vào nguồn lực bên ngoài, cải thiện cán cân toán, kiểm soát nợ công nợ quốc gia bảo đảm an ninh tài quốc gia Cần tập trung thực số biện pháp cụ thể sau: Trong điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng, cần ưu tiên vốn tín dụng phục vụ trực tiếp sản xuất hàng hoá, sản xuất hàng xuất khẩu; hạn chế cấp vốn tín dụng cho lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, nhập hàng hoá thuộc diện không khuyến khích nhập khẩu; có sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa việc tiếp cận nguồn vốn Từng bước giảm mặt lãi suất bảo đảm hài hoà lợi ích người gửi tiền người vay, khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, 28 góp phần bảo đảm cung - cầu hàng hoá cân đối lớn kinh tế, cân đối nguồn điện Quản lý chặt chẽ khoản chi có nguồn gốc ngân sách việc ứng chi ngân sách nhà nước; tiến hành khẩn trương cương việc cắt giảm dự án đầu tư chưa cần thiết Chính phủ cần giao cụ thể tiêu cắt giảm vốn đầu tư cho ngành, địa phương, việc cắt giảm dự án cụ thể giao cho ngành địa phương định Hạn chế đến mức tối thiểu nhập hàng tiêu dùng xa xỉ Khuyến khích đầu tư sản xuất hàng hoá thay hàng nhập đủ sức cạnh tranh giá chất lượng Cần cấu lại việc phân bổ nguồn lực cho ngành, lĩnh vực kinh tế cách hợp lý sở có cấu đầu tư hiệu quả, lấy cấu đầu tư công cụ điều tiết phát triển kinh tế, lấy hiệu kinh tế thước đo tiêu chí chủ yếu để định đầu tư Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư vào ngành, lĩnh vực, dự án có giá trị gia tăng cao sở ứng dụng công nghệ, phát huy sáng tạo, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu phát triển, ứng dụng phương thức quản trị doanh nghiệp đại; khẩn trương ban hành chế, sách Điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng vốn đầu tư xã hội, giảm vốn nhà nước đầu tư vào lĩnh vực, dự án mang tính kinh doanh để tập trung vốn đầu tư sở hạ tầng lĩnh vực xã hội, giáo dục, đào tạo, y tế an sinh xã hội Hoàn thiện sách xã hội hoá đầu tư để khai thác tối đa nguồn lực xã hội phục vụ cho đầu tư phát triển KẾT LUẬN Tóm lại, kinh tế Nhật Bản thập niên đầu kỷ 21 chịu ảnh hưởng nhiều suy thoái kinh tế nước năm 1990 khủng hoảng tài châu Á 1997-98 Ưu tiên cao Nhật Bản năm đầu kỷ 21 giải khoản nợ xấu đưa kinh tế trở lại quĩ đạo tăng trưởng tốt bền vững Những cải cách kinh tế Thủ tướng Koizumi phát huy tác dụng Trong giai đoạn 29 kinh tế Nhật Bản thoát khỏi suy thoái có mức tăng trưởng dương mức độ khiêm tốn Tuy nhiên, sau Thủ tướng Koizumi kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2006, kinh tế Nhật Bản lại bắt đầu rơi vào suy thoái với mức độ đặc biệt nghiêm trọng năm 2008-2009 tác động khủng hoảng tài toàn cầu Nhờ giải pháp khắc phục khủng hoảng Chính phủ Nhật Bản, kinh tế Nhật Bản từ quý II năm 2009 đến 2010 khỏi tình trạng suy thoái bước đầu có phát triển khả quan Tuy nhiên, nhân tố cho phục hồi nhân tố không bền vững với nhiều thách thức đáng kể hữu Đó tình trạng giảm phát, cầu yếu, thất nghiệp, tỉ lệ nợ công cao Từ khẳng định kinh tế Nhật Bản năm tới chưa thể có đột phá Mặc dù có tăng trưởng, song với tốc độ không cao không bền vững 30 ... để tính toán sách kiềm chế lạm phát 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Căn vào định lượng gồm: Lạm phát vừa phải: Còn gọi lạm phát số, có tỷ lệ lạm phát 10% năm Lạm phát vừa phải làm cho giá biến động... giảm sút Đối với nước phát triển lạm phát thường kéo dài, nhà kinh tế chia lạm phát thành loại với tỷ lệ khác nhau: lạm phát kéo dài năm với tỷ lệ lạm phát 50% năm, lạm phát nghiêm trọng thường... phương hướng Tóm lại, siêu lạm phát làm cho đời sống kinh tế suy sụp cách nhanh chóng, nhiên siêu lạm phát xảy 1.2.2 Căn vào định tính: • Lạm phát cân lạm phát không cân Lạm phát cân bằng: Tăng tương

Ngày đăng: 05/10/2017, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w