1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch 3 loại rừng tại huyện mang yang tỉnh gia lai

120 284 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 871,34 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp đỗ văn nhân nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch loại rừng huyện mang yang - tỉnh gia lai chuyên ngành: lâm học mã số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây - 2007 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp đỗ văn nhân nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch loại rừng huyện mang yang - tỉnh gia lai chuyên ngành: lâm học mã số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: Ts Lê Sỹ Việt Hà tây 2007 Mở đầu Rừng đất rừng Việt Nam chiếm 1/2 tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, có ý nhĩa vô quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Rừng phân bố điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác như: Về mặt tự nhiên, rừng Việt Nam phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau, có vùng đồi thấp độ cao khoảng 50 m, song có vùng độ cao 3.000 m Độ dốc biến đổi lớn, có nơi tới 50 - 60 độ Tương tự vậy, lượng mưa không đồng nhất, có nơi trung bình 600 mm, song có nơi lên 3.500 mm Vì phân bố điều kiện tự nhiên mà vai trò bảo vệ xói mòn đất, vai trò sinh thuỷ điều chỉnh dòng chảy rừng vô to lớn Rừng Việt Nam nơi kết hợp luồng động thực vật di cư địa tạo cho nước ta nước có mức độ đa dạng sinh học hàng thứ 16 giới [6] với nhiều loài đặc hữu, quý, kinh tế cao Do rừng Việt Nam có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao Đây nôic hứa đựng nguồn gen quý cho hệ mai sau Đây nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số với khoảng 25 triệu dân [24] với phong tục tập quán đặc sắc mà hàng ngày sống họ phụ thuộc vào rừng Do vậy, chức xã hội rừng có ý nghĩa sâu sắc, gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng quốc gia Bên cạnh đó, hàng hoá lâm sản từ rừng nguồn lực to lớn để đáp ứng cho yêu cầu cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cho nhu cầu sinh sống người dân Do phân bố rừng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nên vai trò bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học vai trò kinh tế xã hội rừng không đồng nơi Những nơi rừng độ cao, dốc, lượng mưa, đất đai có kết cấu thấp, tầng mỏng yêu cầu phòng hộ cần ưu tiên hàng đầu Ngược lại, rừng phẳng, phân bố độ cao, độ dốc thấp ảnh hưởng đến chức phòng hộ bảo vệ môi trường vai trò sản xuất cần ưu tiên Quy hoạch lợi dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, dựa sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn tảng việc quản lý phát triển rừng bền vững Tây Nguyên vùng tập trung nhiều đất lâm nghiệp nước, chiếm 22,2% Tài nguyên thực động vật rừng phong phú, trữ lượng rừng cao, đặc biệt Tây Nguyên coi mái nhà ba nước Đông Dương nên có vai trò vô quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn Tuy nhiên, nơi tài nguyên rừng bị suy thoái mạnh mẽ trước sức ép từ nhiều phía, diện tích rừng tự nhiên hàng năm giảm 45.000 giai đoạn 1992-2004, diện tích rừng trồng tăng không đáng kể [30] Nhiều diện tích rừng tự nhiên có chất lượng kém, hiệu kinh tế môi trường thấp chưa có giải pháp để nâng cao giá trị sử dụng đất, tạo việc làm cho gần triệu người dân sản phẩm cho xã hội Đặc biệt trước trình độ quản lý, sử dụng, phát triển rừng yếu yêu cầu mạnh mẽ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trước tình hình mà việc phát triển, sử dụng tài nguyên rừng cách có sở khoa học, hợp lý, bền vững phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nhằm phát huy cách tối đa chức loại rừng đòi hỏi cấp bách công tác quy hoạch, cụ thể công tác quy hoạch phân chia, phân cấp loại rừng phải dựa sở lý luận thực tiễn việc tổ chức quản lý, sử dụng phát triển loại rừng Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch loại rừng huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai góp phần hoàn thiện nguyên tắc, quan điểm, trình tự, phương pháp tiêu chí, tiêu phân chia, quy hoạch loại rừng Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Về phân chia, phân loại rừng đặc dụng - Việc giành khu rừng tự nhiên để thành lập khu vực bảo vệ thiên nhiên với mức độ khác người quan tâm từ lâu đời Đầu tiên việc thành lập VQG Yellowstone Mỹ (năm 1872), VQG Singapor (năm 1883), Australia (năm 1887), Nam Phi (năm 1897) Cho đến năm 1967 toàn giới có 1204 VQG khu dự trữ thiên nhiên, năm 1990 số lượng khu bảo vệ thiên nhiên 4545 (IUCN, 1990) - Về phương pháp tiếp cận phân loại, phân chia làm sở cho việc xây dựng khu rừng bảo vệ quan tâm nhiều, năm 1994, IUCN xây dựng tiêu chuẩn phân hạng khu bảo tồn, gồm: + Vườn quốc gia (National Park) (VQG); + Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve) (KBTTN); + Khu bảo tồn loài hệ sinh thái (Spciese/Habitat Protected areas); + Khu bảo tồn sinh cảnh (Protected Landscape) Nhằm làm sở cho việc xây dựng khu bảo tồn, Ngân hàng Thế giới Quỹ động vật hoang dã Mỹ chia thành vùng sinh thái phạm vi toàn cầu, theo Việt Nam có 15 vùng sinh thái khác [25] Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) đề xuất dùng loài chim đặc hữu làm thị cho đa dạng sinh học [25] 1.1.2 Về phân chia, phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn Công tác phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn nước ý từ lâu Khởi đầu nghiên cứu xói mòn đất, tiêu biểu như: - Wischmeier W.H Smith D.D (1978) [35] nghiên cứu lượng đất mưa xây dựng phương trình dự báo lượng đất xói mòn sau: A = 2,47.R.K.LS.C.P Trong đó: A = Lượng đất xói mòn (tấn/ha/năm) 2,47 = hệ số chuyển đổi từ acre sang hecta R = hệ số xói mòn mưa K = hệ số xói mòn đất LS = nhân tố địa hình C = hệ sô thảm thực vật P = hệ số bảo vệ đất + Với hệ số xói mòn mưa (R): Theo lý thuyết, lượng mưa bình quân năm cao hệ số xói mòn lớn, dẫn tới đất bị xói mòn mạnh + Với hệ số xói mòn đất (K): Đất có hệ số xói mòn cao dễ bị xói mòn đất có hệ số xói mòn thấp chịu cường độ mưa Hay nói cách khác hệ số K xác định mức độ bền vững cách tương đối loại đất khác xói mòn Qua nghiên cứu cho thấy K phụ thuộc vào chất đất, tức phụ thuộc cách tổng hợp vào phần tử cấu thành nên đất thành phần giới, kết cấu bền vững nước, khả thấm nước, hàm lượng chất hữu cơ, độ ẩm tự nhiên, độ xốp, Hai tác giả đưa toán đồ xác định hệ số xói mòn đất hệ số K Toán đồ cấu tạo thông số sau đây: Tỷ lệ % hạt bụi hạt cát mịn có kích thước 0,05 - 0,1 mm; Tỷ lệ % hạt cát có kích thước 0,1 - 2,0 mm; Tỷ lệ % chất hữu cơ; Tỷ lệ % hạt phân tán hạt kết bền nước; Tốc độ thấm nước đất + Với hệ số địa hình (LS): Yếu tố địa hình gồm độ dốc chiều dài sườn dốc Chiều dài sườn dốc tính khoảng cách từ điểm bắt nguồn dòng chảy mặt đến điểm diễn lắng đọng bùn cát tới điểm tiếp xúc với lòng dẫn Trong thực tế mối liên hệ độ dốc chiều dài sườn dốc chặt chẽ nên hai hệ số tính gộp xây dựng chuyên đề để đánh giá ảnh hưởng đến xói mòn đất + Với hệ số thực bì (C): Thực bì có vai trò quan trọng bảo vệ đất, chống xói mòn Khả chống xói mòn thực bì phụ thuộc vào độ che phủ, loài cây, tầng thứ, cấu tạo tán lá, vỏ cây, hệ rễ, Hệ số C biểu diễn cho ảnh hưởng loại trồng, phương thúc canh tác + Với hệ số bảo vệ đất (P): tác giả đưa hệ số vào phương trình để biểu thị tác dụng biện pháp chống xói mòn khác sườn dốc P tỷ số lượng đất xói mòn ruộng trồng có áp dụng biện pháp chống xói mòn đất ruộng không thực biện pháp nêu Như vậy, P cao = điều kiện canh tác không áp dụng biện pháp chống xói mòn đất, P < thực biện pháp - Vào cuối năm 1980, Thái Lan sử dụng phương trình hồi quy toán học đa nhân tố để phân cấp phòng hộ [34], phương trình có dạng: WSC = a + b X1 + cX2 + dX3 + eX4 + fX5 + gX6 Trong đó: a, b, c, d, e, f g hệ số phương trình tương quan X1, X2, X3, X4, X5, X6 độ dốc, dạng đất, độ cao, địa hình, đất (tính chất đất) thảm thực vật rừng Phương trình tính theo phương pháp raster: Theo phương pháp đầu nguồn chia thành ô vuông với ô kích thước km2 Các biến số xem xét ô vuông gán cho giá trị sở từ đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 Từ giá trị biến số này, trị số phân cấp đầu nguồn tính toán theo mô hình Phương pháp raster có nhược điểm không xác định mặt địa lý không linh hoạt, sử dụng tách biệt lớp đồ biến số Diện tích km2 lớn cho đơn vị đầu nguồn nên tính đồng không cao Kết lớp vùng đầu nguồn xây dựng Thái Lan để phát triển dự án quản lý đất cho tài nguyên nước, lâm nông nghiệp, từ vùng cao xuống vùng thấp, bao gồm: + Lớp đầu nguồn 1: Rừng phòng hộ, bảo tồn đầu nguồn nước + Lớp đầu nguồn 2: Rừng sản xuất + Lớp đầu nguồn 3: Vườn ăn rừng sản xuất + Lớp đầu nguồn 4: Nông nghiệp vùng cao + Lớp đầu nguồn 5: Nông nghiệp vùng thấp - Năm 1989, dự án thực Lào Việt Nam (Campuchia tham gia sau này) sử dụng phương pháp phân cấp đầu nguồn sử dụng Thái Lan, tài liệu đất, địa hình thảm thực vật rừng nên đưa tiêu chí độ dốc, dạng đất độ cao vào để tính toán [34] Phương pháp tính toán giống phương pháp Thái Lan Phương trình sau: WSC = a + b*X1 + c*X2 + d*X3 Trong đó: a, b, c, d tham số phương trình X1, X2, X3 độ dốc, dạng đất độ cao Phương trình kết Lào : a = 1,709, b = -0,035, c = 0,163, d = -0,002 Sau hội thảo Lào, tháng năm 1991, phương pháp raster bị trích, đặc biệt việc sử dụng raster kích thước km2 Thấy phương pháp cách tiếp cận cần phải cải tiến Kỹ thuật GIS, ảnh viễn thám áp dụng, phương pháp vùng đưa vào tính toán Phương pháp có ưu điểm thay việc sử dụng đơn vị đầu nguồn hình vuông, vùng với giá trị biến số đồng xác định vẽ ranh giới lên đồ địa hình Các giá trị biến số độ dốc, dạng đất, độ cao chia thành số cấp định Để đáp ứng yêu cầu xây dựng đồ giảm số lượng công việc, giá trị biến số chia thành số cấp sau: + Độ dốc: Được chia thành cấp, từ đến ( từ phẳng, độ dốc 2% đến dốc, độ dốc 60%), giá trị nội suy từ khoảng cách đường đồng mức gần đồ địa hình + Độ cao: chia thành cấp 100 m (0 - 100 m, 100 - 200 m, ), với giá trị độ cao gán cho vùng cấp + Dạng đất: Được gán giá trị riêng theo thứ tự từ đến 21, giá trị dạng đất ước đoán từ đường đồng mức sở hình dạng mật độ đường đồng mức Khi biến số xác định cho vùng đưa vào đồ, chúng phải phối hợp mô hình phân cấp nêu 1.2 Việt Nam 1.2.1 Về phân chia rừng đặc dụng Việt Nam vốn đất nước có nguồn tài nguyên rừng giàu có tính đa dạng sinh học cao, xếp 16 nước có tính ĐDSH cao giới [22] Vì từ trước tới nay, có nhiều nghiên cứu sở để phân chia, phân loại loại rừng này, số nghiên cứu tiêu biểu: - Vũ Dũng, 1987 [9] đề tài Xác định hệ thống khu rừng để bảo vệ loài động thực vật quý Tây Nguyên sử dụng tiêu chuẩn xếp hạng IUCN, tập trung chọn loài động thực vật thuộc nhóm nguy cấp (E) nhóm nguy cấp (V) làm đối tượng ưu tiên bảo vệ Đề tài tiến hành xây dựng đồ vùng phân bố loài, sau xác định ranh giới khu rừng bảo vệ theo phương pháp diện tích tối thiểu tác giả Iuri Iazan Theo phương pháp này, cần vẽ sơ đồ phân bố loài động thực vật quý đối tượng cần bảo vệ lên giấy can tỷ lệ Khi đặt đồ chồng lên nhau, diện tích nhỏ mà xếp nhiều khu phân bố coi diện tích tối thiểu khu rừng cần bảo vệ Kết thu gồm khu rừng cấm cấp nhà nước khu rừng cấm cấp tỉnh - Việc phân vùng địa sinh học phạm vi lớn Việt Nam thường dựa yếu tố như: Yếu tố địa hình, địa mạo; khí hậu sở khác tổ hợp loài giới hạn phân bố loài thị [21], chia Việt Nam thành đơn vị địa sinh học sau: + Đông Bắc Việt Nam; + Hoàng Liên Sơn (Bắc Trung tâm Đông Dương); + Nam Trung tâm Đông Dương; + Đồng sông Hồng; 103 hoạt động chủ yếu kinh doanh lâm sản trồng rừng nguyên liệu nên cần xem xét BQLRPH để chuyển sang công ty, lâm trường theo quy định Biểu 3.16: Diện tích loại rừng theo chủ quản lý Đơn vị: Rừng phòng hộ Chủ quản lý Tổng Tổng 1.RPH Dak Đoa 2.RPH H'ra 3.RPH M.Yang 4CTLN K.Chiêng 5.Kho 896 6.Khu rừng NC 7.VQG K.K.Kinh 8.KVGK cho dân Xã quản lý Tổng 85.589,1 51.085,6 783,8 Rừng đặc dụng Rừng sản xuất PH PHĐN Tổng KNC VQG BVMT 50.581, 50,3 503,9 5.960,3 712,5 5.247,8 50,3 15.940,7 15.697,8 15.668,5 Tổng Gỗ lớn Ng liệu 28.543,2 15.315,0 12.468,2 Khác 760,0 733,5 - 733,5 - 29,3 242,9 111,6 127,6 3,7 129,9 135,8 6,1 126,3 3,4 8.174,5 8.038,7 7.908,8 19.157,3 7.748,7 7.748,7 11.408,6 9.219,1 1.891,8 297,7 292,0 62,8 62,8 229,2 - 229,2 - 712,5 712,5 5.247,8 5.247,8 2.984,7 1.201,9 712,5 5.247,8 1.201,9 32.295,8 18.285,4 17.940,7 344,7 - - - - 1.782,8 1.686,2 6,2 90,4 14.010,4 4.292,0 9.353,6 364,8 (Chi tiết xem biểu 5B - Phần phụ biểu) - đơn vị doanh nghiệp nhà nước lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Kon Chiêng, diện tích 19.157,3 ha, chiếm 22,4% diện tích loại rừng, tỷ lệ diện tích rừng sản xuất 59,5%, lại 40,5% rừng phòng hộ Nhiệm vụ chủ yếu Công ty kinh doanh lâm sản gồm khai thác rừng tự nhiên, rừng trồng, trồng rừng, cung cấp dịch vụ lâm nghiệp Công ty thực nhiệm vụ công ích quản lý, bảo vệ trồng rừng phòng hộ - đơn vị quản lý rừng đặc dụng gồm Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (một phần diện tích vườn thuộc huyện) Khu nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Trường trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên Tổng diện tích 5.960,3 ha, chiếm 7,0% tổng diện tích loại rừng - Khu vực giao khoán cho dân, diện tích 2.984,7 ha, chiếm 3,5% diện tích loại rừng Diện tích tập trung chủ yếu xã Kon Chiêng, khu vực trước thuộc xã quản lý Diện tích giao khoán bao gồm diện tích rừng phòng hộ sản xuất 104 - Kho 896 quân đội quản lý diện tích không đáng kể phục vụ chủ yếu cho mục đích quân - Diện tích lại xã quản lý 32.295,8 ha, chiếm 37,7% tổng diện tích loại rừng Bao gồm diện tích rừng phòng hộ 56,6% rừng sản xuất 43,4% 3.3.6.3 Đối chiếu kết trước sau quy hoạch Sau quy hoạch loại rừng cho địa bàn huyện, tiến hành so sánh, đánh giá quy mô diện tích, cấu loại rừng trước sau quy hoạch, kết thể qua Hình 3.6 60.000,0 50.000,0 40.000,0 Trước QH 30.000,0 Sau QH 20.000,0 10.000,0 0,0 PH ĐD SX Hình 3.6 So sánh quy mô loại rừng trước sau quy hoạch Cơ cấu loại rừng trước sau quy hoạch có thay đổi đáng kể: - Rừng phòng hộ tăng từ 37.951,0 (43,1%) lên 51,086,6 (59,7%), đáng ý có diện tích phòng hộ bảo vệ môi trường cho QL 19 khu vực đô thị, khu công nghiệp , rừng phòng hộ đầu nguồn bố trí lại theo hướng tỷ mỉ, chi tiết (trước đơn vị phòng hộ tiểu khu, khoảnh), công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, vùng ven sông suối nguy cấp xem xét tăng cấp phòng hộ - Diện tích rừng đặc dụng rà soát lại, tăng từ 5.571,0 (6,3%) lên 5.960,3 (7,0%) đáng ý có diện tích Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học (712,5 ha) trước thuộc rừng phòng hộ, chuyển thành rừng đặc dụng theo quy định VQG Kon Ka Kinh (diện tích thuộc địa phận huyện) giảm từ 5.571,0 xuống 5.247,8 105 - Diện tích rừng sản xuất giảm từ 44.625,0 (50,6%) xuống 28.543,2 (33,3%) Đặc biệt diện tích rừng sản xuất phân cấp dựa sở khoa học thực tiễn tài nguyên rừng, tài nguyên đất điều kiện sản xuất để xác định vùng sản xuất sản xuất kinh doanh gỗ lớn vùng kinh doanh nguyên liệu 3.3.7 Đề xuất giải pháp phát triển loại rừng 3.3.7.1 Giải pháp lâm nghiệp a) Bảo vệ rừng Đối tượng quản lý bảo vệ toàn diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng có rừng tạo phải quản lý bảo vệ chặt chẽ nhằm trì nâng cao chất lượng rừng Tất diện tích đất lâm nghiệp phải giao, cho thuê cụ thể cho chủ rừng thuộc thành phần kinh tế, để xây dựng phát triển rừng Kiện toàn lực lượng bảo vệ rừng cấp, thực tốt chế phối hợp chủ rừng với quyền địa phương Lực lượng Kiểm lâm nòng cốt hỗ trợ cho chủ rừng cộng đồng phương pháp, nghiệp vụ bảo vệ rừng; lực lượng giải quyết, xử lý vi phạm luật bảo vệ rừng, đồng thời tham mưu cho cấp quyền công tác bảo vệ rừng Phải kiểm tra, bảo vệ rừng để ngăn chặn từ gốc, bảo vệ tổng hợp tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục công tác bảo vệ, phát triển rừng cộng đồng dân cư toàn xã hội b) Trồng rừng, phục hồi rừng, cải tạo rừng - Đối với rừng đặc dụng + Đối với Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trì diễn tự nhiên rừng, không trồng rừng thực tác động kỹ thuật lâm sinh khác Trong phân khu phục hồi sinh thái phải tôn trọng diễn tự nhiên; việc phục hồi hệ sinh thái rừng thực chủ yếu biện pháp khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giầu rừng; trường hợp cần phải trồng rừng ưu tiên trồng địa khu rừng 106 Trong phân khu dịch vụ hành trồng rừng, cải tạo rừng thực biện pháp lâm sinh để nâng cao chất lượng rừng + Đối với khu bảo vệ cảnh quan cải tạo rừng thực biện pháp lâm sinh khác để nâng cao giá trị thẩm mỹ - Đối với rừng phòng hộ Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phải xây dựng thành khu rừng tập trung, liền vùng; bước tạo rừng có cấu trúc hỗn loài, khác tuổi, nhiều tầng; rừng loài có rễ sâu, bám Đối với rừng phòng hộ bảo vệ môi trường phải khẩn trương hình thành đai rừng, dải rừng, khu rừng hệ thống xanh xen kẽ khu dân cư, dọc theo tuyyén QL 19, khu du lịch để chống ô nhiễm không khí, tạo môi trường sạch, kết hợp với vui chơi, giải trí, tham quan du lịch; rừng thường xanh, có tán rộng, nhiều hoa, hình thái đẹp Cải tạo rừng phòng hộ rừng tự nhiên nghèo kiệt mục đích có mục đích số lượng không đáp ứng yêu cầu phòng hộ rừng Việc trồng rừng phòng hộ phải thực nghiêm túc theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn + Đối với rừng sản xuất Việc phát triển sản xuất phải theo quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Các biện pháp lâm sinh áp dụng để phát triển rừng sản xuất gồm: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung; Trồng rừng; Cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt; Nuôi dưỡng rừng làm giầu rừng c) Sử dụng rừng - Đối với rừng đặc dụng + Đối với Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn Thiên nhiên Trong phân khu phục hồi sinh thái sử dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật lâm sinh để điều chỉnh mật độ, cấu trúc, nâng cao chất lượng thúc đẩy nhanh trình phục hồi rừng hệ sinh thái Trong phân khu dịch vụ hành tận thu, tận dụng gỗ chết, gẫy đổ phạm vi giải phóng mặt để xây dựng công 107 trình theo quy hoạch; khai thác loại lâm sản gỗ trừ loài động, thực vật rừng nguy cấp, quý quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 Chính phủ Khai thác nguồn gen phục vụ việc nghiên cứu, phát triển rừng cần phải làm rõ gen sưu tầm thời gian sưu tầm; Việc sưu tầm nguồn gen thực theo hướng dẫn, quản lý giám sát chủ rừng Đối với Khu rừng bảo vệ cảnh quan tác động, điều chỉnh, chặt để tạo mật độ hợp lý để nuôi dưỡng rừng tác động biện pháp kỹ thuật khác để nâng cao giá trị thẩm mỹ khu rừng - Đối với rừng phòng hộ Các hoạt động khai thác lâm sản rừng phòng hộ phải đảm bảo nguyên tắc trì phát triển khả phòng hộ rừng Nghiêm cấm hoạt động khai thác lâm sản làm suy giảm vốn rừng khả phòng hộ rừng + Đối với rừng phòng hộ rừng tự nhiên Khai thác rừng Nhà nước đầu tư: Được phép khai thác tận thu, tận dụng gỗ khai thác lâm sản gỗ Khai thác rừng chủ rừng giao nhận khoán tự bỏ vốn đầu tư: Không phân biệt vùng phòng hộ xung yếu hay xung yếu, rừng đạt tiêu chuẩn khai thác phép khai thác chọn với cường độ tối đa 30% không khai thác loài quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Đối với rừng tre nứa rừng đạt độ tàn che 80% phép khai thác, cường độ khai thác tối đa 30% khai thác măng + Đối với rừng phòng hộ rừng trồng: Rừng Nhà nước đầu tư: phép khai thác phù trợ, tỉa thư rừng có mật độ dày Cường độ khai thác không 20% đảm bảo độ tàn che sau khai thác tỉa thưa lớn 0,6 Khi rừng khép tán phép khai thác phù trợ, phải đảm bảo trồng 600 cây/ha, không đủ phải để lại phù trợ theo quy định mật độ trồng 108 Khi trồng đạt tuổi khai thác, hàng năm phép khai thác chọn với cường độ không 20%, chặt trắng theo băng, theo đám nhỏ với diện tích vùng phòng hộ xung yếu 0,5 vùng phòng hộ xung yếu, tổng diện tích khai thác không vượt 1/10 diện tích rừng trồng trồng thành rừng phải trồng lại rừng sau vụ Rừng trồng rừng Ban quản lý, bên nhận khoán tự đầu tư: Khi rừng đạt tuổi khai thác, năm khai thác không 1/10 diện tích rừng trồng thành rừng Phương thức khai thác: chặt theo băng theo đám; băng đám không liền kề nhau, có diện tích không vùng xung yếu không vùng xung yếu phải trồng lại rừng sau vụ - Đối với rừng sản xuất + Đối với rừng sản xuất rừng tự nhiên Việc khai thác rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững: Rừng đạt tiêu chuẩn phép khai thác chính, rừng khai thác phải đạt tiêu chuẩn cấp kính gỗ tuổi tre nứa; Lượng khai thác phải nhỏ lượng tăng trưởng rừng trình khai thác không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, tái sinh rừng khả phòng hộ rừng Việc khai thác gỗ rừng sản xuất chủ rừng tổ chức kinh tế phải có phương án điều chế rừng thiết kế khai thác quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Khai thác rừng phải kiểm tra, giám sát theo quy chế, quy phạm kỹ thuật khai thác gỗ lâm sản quy định áp dụng phương thức khai thác tác động thấp nhằm giảm thiểu thiết hại đến môi trường sinh thái + Đối với rừng sản xuất rừng trồng Khai thác rừng trồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước mà chủ rừng tổ chức phải UBND tỉnh cho phép tổ chức thuộc tỉnh Bộ chủ quản cho phép tổ chức thuộc Bộ Phương thức khai thác chủ rừng tự định, phải đảm bảo trồng lại rừng sau vụ Khai thác rừng trồng chủ rừng tự đầu tư Nhà nước hỗ trợ chủ rừng tự định thời gian khai thác, tự lưu thông tiêu thụ sản phẩm Khi khai thác rừng trồng, chủ rừng gửi giấy báo trước 10 ngày làm việc cho UBND cấp 109 xã nơi có rừng khai thác biết UBND cấp xã nơi có rừng khai thác phải có biện pháp theo dõi giúp đỡ, bảo đảm cho chủ rừng khai thác, tiêu thụ sản phẩm rừng trồng thuận lợi 3.3.7.2 Giải pháp tổ chức a) Tổ chức máy Ban quản lý rừng đặc dụng Biên chế ban đầu Ban quản lý khu rừng đặc dụng có số lượng tối thiểu phù hợp với cấu tổ chức theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trong trình hoạt động, tuỳ theo yêu cầu công tác quản lý vào quy định Nhà nước, Ban quản lý khu rừng đặc dụng điều chỉnh biên chế theo thẩm quyền xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm trình quan nhà nước có thẩm quyền định Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Ban quản lý khu rừng bố trí bình quân 500 ha/người Ban quản lý khu rừng đặc dụng có lực điều kiện phát triển hoạt động du lịch sinh thái, thành lập phận trực thuộc để thực nhiệm vụ theo hình thức bước đầu đơn vị nghiệp có thu, vay vốn để đầu tư phát triển du lịch theo dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Cấp quản lý khu rừng đặc dụng định thành lập phận theo quy định Nhà nước b) Tổ chức máy Ban quản lý rừng phòng hộ Biên chế ban đầu Ban quản lý khu rừng phòng hộ có từ người Trong trình hoạt động tuỳ theo yêu cầu công tác quản lý vào quy định Nhà nước, Ban quản lý khu rừng phòng hộ tự định biên chế theo thẩm quyền xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm trình quan nhà nước có thẩm quyền định Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Ban quản lý khu rừng bố trí bình quân 1.000 ha/người c) Tổ chức Bộ máy lâm trường/công ty 110 Đổi tổ chức lâm trường quốc doanh theo Nghị định số 200/2004/NĐCP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh: Những lâm trường quản lý rừng sản xuất chủ yếu rừng tự nhiên có quy mô diện tích tập trung tổ chức lại thành Công ty Lâm nghiệp sở phương án sản xuất, kinh doanh phê duyệt (từ việc trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ đến khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm) Giải thể lâm trường làm ăn thua lỗ liên tục, lâm trường có quy mô diện tích nhu cầu chuyển sang đơn vị dịch vụ, lâm trường xét thấy không cần giữ lại 3.3.7.3 Giải pháp khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý lâm nghiệp, tập trung vào số lĩnh vực sử dụng công nghệ GIS để theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, quản lý thông tin lâm nghiệp qua mạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nước vào khâu sản xuất giống trồng: giâm hom, nuôi cấy mô Tranh thủ tối đa hợp tác với tổ chức nước (như ngân hàng ADB, EU, WB, WWF, GTZ, TFT ) nhằm thúc đẩy nghiên cứu số vấn đề mà ngành quan tâm như: Phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt, phát triển rừng xóa đói giảm nghèo, xây dựng thực thi tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để nâng cao chất lượng rừng tự nhiên 3.3.7.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Trước hết cần rà soát lại toàn lực lượng cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý để có hướng đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Từng bước đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý công chức ngành nhiều hình thức kể đào tạo nước Cùng với CTLN, BQLRPH sở sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, huyện cần có sách hỗ trợ phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật lâm nghiệp lành nghề 111 Bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ quản lý, cán kỹ thuật lâm nghiệp, cán lâm nghiệp xã, thôn/buôn chủ trang trại lâm nghiệp 3.3.7.5 Giải pháp chế sách a) Chính sách đất đai Tiếp tục thực nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân để sử dụng lâu dài, ổn định vào mục đích lâm nghiệp Đất lâm nghiệp thu hồi từ đơn vị lâm nghiệp sau quy hoạch loại rừng (qua thực Nghị định số 200/2004/NĐ-CP) tiếp tục giao cho nhân dân thành phần kinh tế khác Tiếp tục thực giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng theo Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg, ngày 23 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Xúc tiến việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng theo luật định b) Chính sách đầu tư - Đối với rừng đặc dụng Việc đầu tư bảo vệ phát triển rừng đặc dụng thực theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ Nguồn vốn ngân sách đầu tư cho hạng mục chi thường xuyên chi đầu tư Chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng sử dụng nguồn vốn thu từ hoạt động dịch vụ tài trợ tổ chức, cá nhân, dự án để đầu tư phát triển khu rừng Nhà nước giao sau thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 112 Các hạng mục đầu tư cho rừng đặc dụng thuộc nhiều nguồn vốn khác nhau, cấp quản lý rừng đặc dụng phải lồng ghép nhiều nguồn vốn vào quy định nhà nước quản lý nguồn vốn để hướng dẫn Ban quản lý rừng đặc dụng lập dự án đầu tư, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Nhà nước Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư bảo vệ phát triển rừng đặc dụng - Đối với rừng phòng hộ Nhà nước cấp kinh phí thường xuyên để trì hoạt động bảo vệ rừng; bố trí ngân sách cho dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ giao cho Ban quản lý khu rừng phòng hộ cấp Bộ UBND cấp tỉnh thành lập Nhà nước hỗ trợ đầu tư có sách hưởng lợi rừng phòng hộ Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư, giao cho thuê tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân Chủ rừng sử dụng nguồn vốn thu từ hoạt động dịch vụ tài trợ tổ chức, cá nhân, dự án để đầu tư bảo vệ phát triển khu rừng sau thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Chủ rừng, chủ dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước để đầu tư bảo vệ phát triển rừng phòng hộ có trách nhiệm lập dự án trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực dự án đầu tư; trình tự, thủ tục thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư thực theo quy định quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ - Đối với rừng sản xuất Chủ rừng vào quy hoạch kế hoạch: sử dụng đất, bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đơn vị để lập dự án đầu tư bảo vệ, phát triển rừng sản xuất tổ chức thực dự án Nhà nước khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư bảo vệ phát triển rừng sản xuất Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư bảo vệ phát triển rừng sản xuất trường hợp: Bảo vệ rừng tự nhiên nghèo, trồng loài quý hiếm, trồng loài có chu kỳ kinh doanh > 15 năm, trồng rừng vùng có điều khó 113 khăn đặc biệt khó khăn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng trồng nguyên liệu tập trung trường hợp cần thiết khác 3.3.7.6 Giải pháp vốn Để quản lý bảo vệ, xây dựng phát triển ba loại rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất địa bàn, ngành lâm nghiệp tỉnh cần tranh thủ tối đa tổ thực có nguồn vốn sau: a) Vốn ngân sách Nhà nước cấp Suất đầu tư cho việc bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh trồng rừng rừng đặc dụng rừng phòng hộ, rừng sản xuất áp dụng theo Quy định chi đầu tư cho Dự án triệu rừng theo Quyết định số 210/2006/QD-TTg ngày 12/09/2006 Thủ tướng Chính phủ nguồn chi từ ngân sách tỉnh khác b) Vốn tự có vốn tín dụng đầu tư Các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức đầu tư vào lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng công nghiệp lâu năm, đặc sản, ăn quả; phát triển sở chế biến lâm nông sản việc tự bỏ vốn tự có hưởng chế độ ưu đãi quy định luật khuyến khích đầu tư nước - Vốn FDI: Ngoài nguồn vốn nêu ngành lâm nghiệp huyện cần có giải pháp để thu hút nguồn vốn nhà đầu tư, tổ chức nước vào trồng rừng nhằm hỗ trợ chủ rừng, doanh nghiệp lâm nghiệp đầu tư bảo vệ phát triển rừng 114 Chương Kết luận, tồn kiến nghị 4.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc QH3LR, đồng thời sâu vận dụng vào đối tượng cụ thể huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai Đây công trình đề cập đến việc phân chia rừng cách vừa tổng hợp, toàn diện, vừa chi tiết sở tài liệu, thành quả, luận lý thuyết, thực tiễn đồng nghiệp trước phân tích cách sâu sắc Đề tài rút số kết luận sau: - Đề tài phân tích mối liên hệ QH3LR hệ thống quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch lâm nghiệp vĩ mô, đảm bảo tính hệ thống tính tổng hợp, bền vững, phù hợp với kinh tế thị trường sách quy định nhà nước - Xây dựng trình tự quy hoạch loại rừng, bước gồm: Bước1: Xây dựng PCPH đầu nguồn; Bước 2: Rà soát, quy hoạch rừng đặc dụng; Bước 3: Quy hoạch rừng phòng hộ; Bước 4: Quy hoạch rừng sản xuất Trình tự quy hoạch loại rừng thể rõ quan điển phát triển bền vững tài nguyên rừng Thể rừng bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học cân nhắc, ưu tiên trước tiên, rừng sản xuất quy hoạch theo hướng chuyên sâu sản xuất hàng hoá, tận dụng tối đa tiềm đất đai điều kiên thiên nhiên, sở hạ tầng thể vai trò định hướng cho sản xuất thâm canh Một số diện tích thuộc rừng phòng hộ lý thuyết xem xét, điều chỉnh kiểm tra thực địa để người dân có đất sản xuất bảo vệ rừng - Phương pháp xây dựng quy hoạch loại rừng tiên tiến sở áp dụng công nghệ mới, đảm bảo tính xác, tính kinh tế, tình đồng đảm bảo cho việc lưu trữ, truy cập số liệu sau Đặc biệt tiêu chí xây dựng loại rừng phân tích, nghiên cứu chi tiết cho phù hợp với quy định nhà nước 115 khoa học, đảm bảo áp dụng, thao tác người quy hoạch người thực thi quy hoạch đầy đủ cho tất loại rừng Các tiêu chí gồm: + Tiêu chí cho rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn: Độ dốc, độ cao, lượng mưa, đất tiêu chí điều chỉnh trình phân cấp điều chỉnh thực địa Phòng hộ bảo vệ môi trường: Tỷ lệ m2 xanh/người; độ rộng dải rừng so với đường giao thông; Diện tích xanh cho khu công nghiệp, nghỉ nghỉ dưỡng + Tiêu chí rà soát rừng đặc dụng: Các loại Khu bảo tồn thiên nhiên, nội dụng tiêu chí gồm: Giá trị, ý nghĩa hệ sinh thái; Quy định số loài đặc hữu, loài ghi sách đỏ Việt Nam; Quy định diện tích tối thiểu đảm bảo mục tiêu bảo tồn; Quy định tỷ lệ đất nông nghiệp thổ cư KRĐD + Tiêu chí xây dựng rừng sản xuất: Rừng sản rừng tự nhiên, chia: (i) Rừng rừng tự nhiên có khả phục hồi phát triển (ii) Rừng tự nhiên thoái hoá, phát triển, có khả phục hồi Rừng sản xuất rừng trồng đất trống để xây dựng vùng nguyên liệu, chia: (i) Điều kiện đất đai; (ii) Độ dốc; (iii) Lượng mưa; (iv) Khả tiếp cận; (v) Cự ly vận chuyển; (vi) Múc độ tập trung nguyên liệu Xây dựng tiêu chí mang tính khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể sở nhằm phát huy tối đa chức loại rừng cụ thể, địa điểm cụ thể 116 - Quy hoạch loại rừng huyện Mang Yang: Trên sở phân tích sâu, phân tích có trọng tâm điều kiện có liên quan đến công tác QH3LR vùng nghiên cứu phân tích khả áp dụng tiêu chí vào thực tiễn để QH3LR cho huyện Mang Yang Có chỉnh sửa, điều chỉnh số tiêu chí để vừa thuận tiện thực thi hơn, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vưc nghiên cứu độ dốc chia lại thành cấp, không xác định theo kiểu địa hình (nhưng có theo khung đề xuất, lượng mưa số tiêu chí khác cho trọng số ) Kết QH3LR huyện Mang Yang sau: - Diện tích rừng phòng hộ 51.085,6 ha, chiếm 59,7% tổng diện tích đất lâm nghiệp Diện tích kết hợp với diện tích khu rừng đặc dụng khu vực cao, dốc, mưa nhiều xã Ayun phản ảnh phù hợp với yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội huyện - Diện tích rừng đặc dụng 5.960,3 ha, chiếm 7,0% tổng diện tích đất lâm nghiệp, gồm phần VQG Kon Ka Kinh khu thực nghiệm trường Trung cấp Lâm nghiệp Tây Nguyên - Diện tích rừng sản xuất 28.543,2 ha, chiếm 33,3% tổng diện tích đất lâm nghiệp Rừng sản xuất gồm rừng tự nhiên kinh doanh gỗ lớn rừng sản xuất nguyên liệu, lại diện tích không phù hợp cho kinh doanh nguyên liệu QH3LR huyện Mang Yang kiểm tra, điều chỉnh thực địa thảo luận với người dân quyến địa phương số xã thử nghiệm 4.2 Tồn Vì điều kiện hạn hẹp thời gian, kinh phí đặc biệt tài lực, qua thực đề tài, số tồn sau: - Đề tài chưa thử nghiệm nhiều nhiều cách phân chia tiêu phương án cho điểm khác cho tiêu tiêu chí để tìm công thức tối ưu cho việc PCPH việc xác định vùng thích nghi cho vùng nguyên liệu - Việc phân cấp rừng tự nhiên sản xuất thành cấp (rừng tự nhiên có khả phục hồi phát triển rừng tự nhiên thoái hoá, phát triển, có khả 117 phục hồi) dựa sở kinh nghiệm công tác vùng Tây Nguyên nghiên cứu đối tượng cải tạo để cải tạo rừng, chưa có điều kiện áp dụng thực tiễn huyện Mang Yang - Tiêu chí kinh tế xã hội chưa nghiên cứu đưa vào phân cấp, dừng lại việc điều chỉnh dựa vào sức ép người dân rừng cách định tính tiến hành điều chỉnh thực địa 4.3 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QH3LR điều kiện tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội khác nước ta sở ban đầu vô quan trọng cho hoạt động phát triển đảm bảo tính bền vững ngành lâm nghiệp - Cần nghiên cứu yếu tố xã hội tác động đến tài nguyên rừng để hoàn thiện tiêu chí quy hoạch loại rừng - Nghiên cứu PCPHĐN cần tiến hành phạm vi lưu vực lớn sở nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù lưu vực trước (mà lưu vực nằm phạm vi nhiều huyện, nhiều tỉnh, chí nhiều quốc gia), sở tiến hành quy hoạch loại rừng lại cho đơn vị hành Có tính khoa học nâng cao chắn - Tiến hành thử nghiệm thực tế cho bảng phân loại rừng tự nhiên thoái hoá, phát triển, có khả phục hồi để có điều chỉnh phù hợp ... dụng sở để xây dựng phương án quy hoạch loại rừng huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 2 .3 Nội dung nghiên cứu 2 .3. 1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch loại rừng - Quy hoạch loại rừng hệ thống quy. .. quy hoạch rừng sản xuất: Xác định tiêu chí, cho điểm, phân cấp chồng xếp 2 .3. 2 .3 Tổng hợp quy hoạch loại rừng 2 .3. 3 Xây dựng phương án quy hoạch loại rừng huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai 2 .3. 2.1... trường quy hoạch loại rừng; - Các sách, quy định có liên quan nhà nước quy hoạch loại rừng 2 .3. 2 Xác định trình tự phương pháp quy hoạch loại rừng 2 .3. 2.1 Xác định trình tự quy hoạch loại rừng 2 .3. 2.2

Ngày đăng: 05/10/2017, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN