1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)

18 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 55

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • ĐỐI VỚI SẢN XUẤT , SINH HOẠT

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Nội dung

BÀI GIẢNG SINH HỌC 9 III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: 1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí: - Hãy trình bày các biện pháp để hạn chế ô nhiễm không khí. Sử dụng nguồn năng lượng mặt trời. Sử dụng nguồn năng lượng gió Công viên cây xanh III/-HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: 1/- Hạn chế ô nhiễm không khí: - Có quy hoạch tốt và hợp lý khi xây dựng khu công nghiệp và khu dân cư để tránh ô nhiễm khu dân cư. - Xây dựng công viên, trồng cây xanh để hạn chế tiếng ồn và bụi. - Lắp đặt thiết bị lọc bụi, xử lý độc hại trước khi thải ra không khí. - Cải tiến và sử dụng các năng lượng không gây khói, bụi ( Năng lượng gió, năng lượng mặt trời ) 2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước như thế nào?Sơ đồ xử lý nước thải từ nhà máy trước khi đổ ra sông, biển. Một số hình ảnh xử lí môi trường nước [...]...III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: 1/- Hạn chế ô nhiễm môi trường không khí: 2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Xây dựng hệ thống cấp và thải nước các ô thị, khu công nghiệp tránh ô nhiễm khu dân cư - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải để hạn chế chất độc hại thải ra môi trường - Cải tiến công nghệ sản xuất để hạn chế thải các hoá chất độc hại ra môi trường 3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ... biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Có biện pháp xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt - Cải tiến công nghệ sản xuất ít gây ô nhiễm - Sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm - Trồng nhiều cây xanh - Tăng cường giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức bảo vệ môi trường 2/ Qua bài học này em em có biện pháp nào để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài, trả lời câu... ô nhiễm môi trường không khí: 2/- Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: 3/ Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: 4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn ra sao? -Thu gom chất thải rắn -Xây dựng nhà máy xử lý và tái chế chất thải rắn -Chôn lắp, đốt cháy rác một cách khoa học để tránh ô nhiễm môi trường Bảng 55. tr 168 SGK Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 55 SGK Bảng 55. .. pháp cơ học, sinh học để tiêu diệt sâu hại 4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Tái chế chất thải Nhà máy Rác tái sinh Nơi thu rác Rác không tái sinh Tái sử dụng Nhà Rác được thu gom và xử lý tại nhà máy xử lý rác 4/- Hạn chế ô nhiễm chất thải rắn: Phân loại chất thải rắn nhằm mục đích gì? Để xử lý chất thải rắn, tránh ô nhiễm môi trường Tái sử dụng chất thải rắn III/- HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:... 168 SGK Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 55 SGK Bảng 55 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm Tác dụng hạn chế 1/ Ô nhiễm kh khí: (trừ c) 2/ Ô nhiễm nguồn nước : (trừ a,b,p) 3/ Ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật :g,k,l,n 4/ Ô nhiễm do chất thải rắn: d,e,g,h,k,l,m 5/ Ô nhiễm do chất phóng xạ: g,k,l 6/ Ô nhiễm do các tác nhân sinh học : (trừ a,b,i,p) a) Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy b) Sử dụng nhiều... chế ô nhiễm chất thải rắn: * Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: (Tóm tắt SGK đọan 2 và 3) - Xử lí các chất thải trong công nghiệp và chất thải sinh họat -Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm - Sử dụng nhiều Bài 55 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) Để tìm hiểu nguyên nhân, biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, lớp chơi trò chơi sau: Lớp chia thành đội , đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi (nội dung câu hỏi ứng với cách để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường) Sau bốc thăm xong đội thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi đội (5 phút ) Câu 1: Nêu nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?Bản thân em làm để làm giảm ô nhiễm không khí? Câu 2: Nêu nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước? Bản thân em làm để làm giảm ô nhiễm nguồn nước? Câu 3: Nêu nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật? Bản thân em làm để làm giảm ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật? Câu 4: Nêu nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn? Bản thân em làm để làm giảm ô nhiễm chất thải rắn? Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí Công viên xanh PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG SẠCH Năng lượng gió Năng lượng sóng Năng lượng sét Năng lượng mặt trời Địa nhiệt Thuỷ điện CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Đối với giao thông vận tải Che chắn bạt cho xe tải ,lắp phận xử lý khói thải Không sử dụng xe thời hạn sử dụng , thải khói nhiều SửXe dụng đạpcông nghệ , lượng Xe có khói thải đạt tiêu chuẩn môi trường Xe điện Xe sử dụng lượng mặt trời Lắp đặt lọc xử lý khói bụi ĐỐI VỚI SẢN XUẤT , SINH HOẠT cho bếp , nhà máy ,lò nung Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí Lò đốt rác Xây dựng nhà máy xử lí rác Hạn chế ô nhiễm không khí: - Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy - Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải - Chôn lấp đốt rác cách khoa học - Xây dựng công viên xanh - Xây dựng nhà máy xử lí rác -Ủ phân trước sử dụng để sản xuất khí sinh học -Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao -Xây dựng nhà máy, xí nghiệp… xa khu dân cư -Tham gia buổi lao động nhà trường địa phương -Tuyên truyền giáo dục cho người để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: Sơ đồ xử lý nước thải Nước thải sinh hoạt Biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước •Tạo bể lắng lọc nước thải •Xây dựng nhà máy xử lí rác •Chôn lấp đốt rác cách khoa học Lò đốt rác •Xây dựng công viên xanh, trồng Nhà máy sử lí rác Thủy Phương Ngoài có biện pháp: -Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo phòng tránh -Giáo dục để nâng cao ý thức cho người ô nhiễm cách phòng chống -Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao -Ủ phân trước sử dụng để sản xuất khí sinh học -Xây dựng nhà máy, xí nghiệp… xa khu dân cư -Tuyên truyền cho người xung quanh bảo vệ nguồn nước sức khỏe người Biện pháp hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật chất độc hóa học Hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật hình Trồng rau Ngoài có biện pháp: -Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo phòng tránh -Giáo dục để nâng cao ý thức cho người ô nhiễm cách phòng chống -Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao -Sản xuất lương thực thực phẩm an toàn Các biện pháp hạn chế ô nhiễm chất thải rắn Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường chất thải rắn •Chôn lấp đốt rác cách khoa học Lò đốt rác •Xây dựng nhà máy xử lí rác Nhà máy xử lí rác Thủy Phương Ngoài có biện pháp: -Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp dự báo phòng tránh -Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng -Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao -Giáo dục để nâng cao ý thức cho người ô nhiễm cách phòng chống Tác dụng hạn chế 1.Ô nhiễm không khí Ghi kết 1.a,b,d,e,g,i ,k,l,m,o 2.Ô nhiễm nguồn nước 2.c,d,e,g,i,k ,l,m,o 3.Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật hóa chất 3.g,k,l,n,o 4.Ô nhiễm chất thải rắn 4.d,e,g,h,k,l 5.Ô nhiễm chất phóng xạ 6.Ô nhiễm tác nhân sinh học 7.Ô nhiễm hoạt động tự nhiên thiên tai 5.g,k,l… 6.c,d,e,g,k,l ,m,n 7.g,k… 8.Ô nhiễm tiếng ồn 8.g,i,k,o,p Biện pháp hạn chế a.Lắp đặt thiết bọi lọc khí cho nhà máy b.Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời) c.Tạo bể lắng lọc nước thải d.Xây dựng nhà máy xử lí rác thải e.Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học g.Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo tìm biện pháp phòng tránh h.Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng… i.Xây dựng công viên xanh, trồng xanh k.Giáo dục để nâng cao ý thức cho người ô nhiễm cách phòng chống l.Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao m.Kết hợp ủ phân động vật trước sử dụng để sản xuất khí sinh học n.Sản xuất lương thực thực phẩm an toàn o.Xây dựng nhà máy xí nghiệp… xa khu dân cư p.Hạn chế gây tiếng ồn cá phương tiện giao thông CÔNG VIỆC VỀ NHÀ -Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 169 -Xem trước 56-57: Thực hành : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG - Kẻ bảng 56.1,2,3 SGK vào học Chúc thầy cô vui khỏe Chúc em chăm ngoan, học giỏi KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm? Trả lời: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường cũng bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - Ô nhiễm do các chất phóng xạ - Ô nhiễm do các chất thải rắn - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh Bài 55 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) Tuần 30 Tiết 60 III- Hạn chế ô nhiễm môi trường. HS quan sát tranh thảo luận nhóm trong 3 phút trả lời câu hỏi sau Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) Khí thải từ các phương tiện giao thông Lốc xoáy Khói thải khu công nghiệp Núi lửa phun trào Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) - Nêu nguyên nhân và biện pháp hạn chế gây ô nhiễm nguồn không khí? 1. Hạn chế ô nhiễm không khí. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí Công viên cây xanh Năng lượng gió Sử dụng năng lượng mặt trời Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) 1. Hạn chế ô nhiễm không khí. ĐỐI VỚI SẢN XUẤT- SINH HOẠT Lắp đặt bộ lọc xử lý khói bụi cho bếp , nhà máy ,lò nung Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) 1. Hạn chế ô nhiễm không khí. * Nguyên nhân: Do các chất khí thải ra từ các hoạt động như: Giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, cháy rừng, đun nấu trong gia đình… * Biện pháp hạn chế: Trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng, sử dụng năng lượng sạch như gió, năng lượng mặt trời… Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) 1. Hạn chế ô nhiễm không khí.  Nêu hậu quả của ô nhiễm nguồn nước đối với sinh vật và với đời sống con người? Trình bày những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước? HS quan sát tranh thảo luận (trong 3 phút) Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước. Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước? Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) * Biện pháp: Xây dựng hệ thống xử lí nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư thông qua các hệ thống xử lí cơ học, hoá học và sinh học. Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tt) * Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải sinh hoạt + Nước thải từ các nhà máy 2. Hạn chế ô nhiễm nguồn nước.  [...]... cây Không hút thuốc lá III HN CH ễ NHIM MễI TRNG 1- Hậu quả do ô nhiễm môi trờng: 2-Các biện pháp hạn chế ô nhiễm: 3- Trách nhiệm của mỗi ngời: Trớc thực trạng môi trờng đang bị ô nhiễm nặng nhiều nơi, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng theo em trách nhiệm của mỗi ngời cần phải làm gì? Bảo vệ môi trờng có ý nghĩa gì ? Bản thân em đã làm những công việc cụ thể nào để góp phần hạn chế sự ô nhiễm của môi trờng?... Ngoài các biện pháp hạn chế ô nhiễm trên, trong thực tế còn có rất nhiều biện pháp khác giúp hạn chế ô nhiễm môi trờng: Hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ: đấu tranh chống thử vũ khí hạt nhân Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh những thiên tai sắp xảy ra để có biện pháp phù hợp hạn chế gây ô nhiễm môi trờng Xây hầm biogas để hạn chế gây ô nhiễm Sử dụng thiên địch thay...Bi 55: ễ NHIM MễI TRNG (tt) 3 Hn ch ụ nhim do thuc bo v thc vt HS quan sỏt tranh v tho lun (trong 3 phỳt) Nờu cỏc bin phỏp lm hn ch ụ nhim do thuc bo v thc vt ? Bi 55: ễ Trường THCS Hợp Tiến CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH . Môn Sinh học 9. Môn Sinh học 9. Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường? - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác. - Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường là do hoạt động của con người và một số hoạt động của tự nhiên. KIỂM TRA BÀI CŨ TIẾT 58 – Bài 55 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí? Cháy rừng Núi lửa Bão cát tại Trung Quốc BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không khí? * Nguyên nhân: Do các chất khí thải ra từ các hoạt động như: Giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, cháy rừng, đun nấu trong gia đình… Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí là gì? BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III. HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: + Trồng cây xanh. + Sử dụng nguồn năng lượng ít gây ô nhiễm như gió, mặt trời… + Lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại. sử dụng các nhiên liệu không gây khói, bụi. BÀI 55: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG (tiếp theo) III. HẠN CHẾ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG - Hạn chế ơ nhiễm khơng khí: - Hạn chế ơ nhiễm nguồn nước: Ngun nhân nào làm ơ nhiễm nguồn nước? NƯỚC THẢI TỪ CÁC NHÀ MÁY NƯỚC THẢI TỪ SINH HOẠT [...]... 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ do chất thải rắn? thực vật: - Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn: BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Hạn chế ô nhiễm do thuốc...Tiết 58: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Thuốc trừ sâu Thuốc diệt nấm Thuốc diệt cỏ BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Nguyên nhân nào làm ô nhiễm do - Hạn chế ô nhiễm không khí: thuốc bảo vệ thực vật? - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ * Do sử dụng thuốc bảo vệ thực thực vật: vật không đúng cách, vứt các vỏ thuốc trên các... giao thông BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: - Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn: Củng cố 1 Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau? 2 Trách nhiệm của mỗi người cần phải có những hành động cụ thể để phòng chống ô nhiễm, ... ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật là gì? Hạn chế phun thuốc BVTV Trồng rau sạch BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) III HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Hạn chế ô nhiễm không khí: - Hạn chế ô nhiễm nguồn nước: - Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật: + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật + Sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn + Sử dụng thiên địch để loại trừ sâu hại cây trồng BÀI 55: Ô NHIỄM MÔI... kết quả bảng 55, SGK trang 168 Tác dụng hạn chế 1 .Ô nhiễm không khí Ghi kết Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) Trường: Nguyễn Gia Thiều Thực hiện: Nhóm 6 _ 9/9 Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Ơ nhiễm do chất phóng xạ: Chất phóng xạ - tự nhiên Chất phóng xạ (CPX) là một dạng năng lượng tự nhiên có trong đất, từ ánh sáng mặt trời và các tia vũ trụ, ngồi ra còn xuất phát từ các nguồn nhân tạo như máy chụp X-quang, các máy móc y tế dùng phóng xạ để chẩn đốn và điều trị, các thiết bị thăm dò . Bởi vậy, chúng ta đều có thể tiếp xúc, ăn uống, hít thở phải CPX. Chất phóng xạ - nhân tạo Các CPX nhân tạo đã đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp và công nghiệp. Tia X dùng để soi hành lý tại sân bay, kiểm tra các khuyết tật mối hàn và các vết hàn hoặc các vết nứt trong công trình xây dựng . Bức xạ (BX) mạnh được sử dụng thành công trong việc phát triển 1.500 giống cây lương thực và cây trồng cho sản lượng cao, chống chịu tốt hơn với điều kiện thiên nhiên và sâu bệnh. Hiện nay, trên thế giới, có nhiều nơi có mật độ phóng xạ thiên nhiên cao như Ramsar (Iran), Kerale (Ấn Độ), Guarpapi (Brezil), và Yanjang (Trung Quốc). Nhiều nới có độ bức xạ lên đến 130 pCi/năm. Việt Nam có một số vùng có bức xạ lên đến 4 pCi/năm. Đặv biệt, tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, Cục Kiểm Soát Và An Toàn Bức Xạ đã lấy nhiều mẫu đất và đo đạc vào tháng 9 vừa qua, đã khám phá rằng mức phóng xạ là 10,27 mSv/năm, gấp 10 lần mức phóng xạ trung bình mà một người dân bình thường tiếp nhận trong một năm _Sự lan truyền chất phóng xạ chủ yếu do: Chất phóng xạ trong thiên nhiên có thể xâm nhập vào con người qua da, hoặc đường tiêu hóa hay hơi thở. Còn phóng xạ nhân tạo xâm nhập vào cơ thể qua các phương cách trị liệu. Sự tác động của phóng xạ vào cơ thể qua nhiều loại bức xạ khác nhau như tia alpha, beta, gamma. Vd: do những lần phóng tên lửa (chất phóng xạ rất cao) Những nguy cơ từ các chất phóng xạ: Loại bệnh gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là đau đầu, hoa mắt chóng mặt và nôn nhiều bất thường. Bởi chất thải phóng xạ, cũng như loại chất thải dược phẩm, là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ như các nguồn phóng xạ của các phương tiện chẩn đoán (máy Xquang, máy chụp cắt lớp .), có thể gây ra một loạt các tổn thương (chẳng hạn như phá hủy các mô, từ đó đòi hỏi phải dẫn đến việc xử lý loại bỏ hoặc cắt cụt các phần cơ thể). MÁY XQUANG Thảm họa Chernobyl NHÀ MÁY HẠT NHÂN • Liều cao một lần có thể gây tử vong, trong khi với cùng liều như vậy nhưng hấp thụ lâu dài có thể không gây bất cứ biểu hiện bệnh tật nào. Tiếp xúc với PX liều lượng ít gây tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, các tế bào không bình thường được hình thành và sản sinh có thể làm tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với sức khỏe. • Triệu chứng: • Điều quan trọng là tổn thương BX không có các dấu hiệu và triệu chứng đặc biệt, do đó nạn nhân không ý thức được rằng mình có thể đã bị chiếu xạ. • Các triệu chứng khởi phát sau khi bị chiếu xạ: • - Buồn nôn, mệt mỏi kèm theo ban đỏ, có thể sốt kèm tiêu chảy và các triệu chứng khác không giải thích được nguyên nhân. Tiếp theo là một thời kỳ ủ bệnh với thời gian khác nhau, đặc trưng bởi các triệu chứng viêm nhiễm, chảy máu, bệnh dạ dày và ruột, thiếu các tế bào máu. • - Thương tổn da không do các nguyên nhân sau: bỏng nhiệt hoặc hóa chất, bị côn trùng cắn, có bệnh sử về da hoặc dị ứng thuốc. Có triệu Bài thuyết trình nh óm Ô NHIỄM M ÔI TRƯỜNG - Ô nhiễm d o chất thải rắ n - Ô nhiễm d o chất phó ng xạ Ô Nhiễm Môi Trường I- Ô nhiễm chất thải rắn Định nghĩa chất thải rắn Nguồn gốc chất thải rắn Phân loại chất thải rắn Tác hại chất thải rắn Phương pháp xử lí ô nhiễm CTR Biện pháp khắc phục Ô Nhiễm Môi Trường II- Ô nhiễm chất phóng xạ Thế ô nhiễm chất phóng xạ? Nguyên nhân gây ô nhiễm Tác hại chất phóng xạ gây Biện pháp khắc phục Ô nhiễm môi trường gì?  Ô nhiễm môi Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) Trường: Nguyễn Gia Thiều Thực hiện: Nhóm 6 _ 9/9 Hạn chế ô nhiễm môi trường 1. Ơ nhiễm do chất phóng xạ: Chất phóng xạ - tự nhiên Chất phóng xạ (CPX) là một dạng năng lượng tự nhiên có trong đất, từ ánh sáng mặt trời và các tia vũ trụ, ngồi ra còn xuất phát từ các nguồn nhân tạo như máy chụp X-quang, các máy móc y tế dùng phóng xạ để chẩn đốn và điều trị, các thiết bị thăm dò . Bởi vậy, chúng ta đều có thể tiếp xúc, ăn uống, hít thở phải CPX. Chất phóng xạ - nhân tạo Các CPX nhân tạo đã đem lại nhiều lợi ích trong chẩn đoán, điều trị bệnh, cũng như hàng loạt kỹ thuật trong khoa học, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp và công nghiệp. Tia X dùng để soi hành lý tại sân bay, kiểm tra các khuyết tật mối hàn và các vết hàn hoặc các vết nứt trong công trình xây dựng . Bức xạ (BX) mạnh được sử dụng thành công trong việc phát triển 1.500 giống cây lương thực và cây trồng cho sản lượng cao, chống chịu tốt hơn với điều kiện thiên nhiên và sâu bệnh. Hiện nay, trên thế giới, có nhiều nơi có mật độ phóng xạ thiên nhiên cao như Ramsar (Iran), Kerale (Ấn Độ), Guarpapi (Brezil), và Yanjang (Trung Quốc). Nhiều nới có độ bức xạ lên đến 130 pCi/năm. Việt Nam có một số vùng có bức xạ lên đến 4 pCi/năm. Đặv biệt, tại huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, Cục Kiểm Soát Và An Toàn Bức Xạ đã lấy nhiều mẫu đất và đo đạc vào tháng 9 vừa qua, đã khám phá rằng mức phóng xạ là 10,27 mSv/năm, gấp 10 lần mức phóng xạ trung bình mà một người dân bình thường tiếp nhận trong một năm _Sự lan truyền chất phóng xạ chủ yếu do: Chất phóng xạ trong thiên nhiên có thể xâm nhập vào con người qua da, hoặc đường tiêu hóa hay hơi thở. Còn phóng xạ nhân tạo xâm nhập vào cơ thể qua các phương cách trị liệu. Sự tác động của phóng xạ vào cơ thể qua nhiều loại bức xạ khác nhau như tia alpha, beta, gamma. Vd: do những lần phóng tên lửa (chất phóng xạ rất cao) Những nguy cơ từ các chất phóng xạ: Loại bệnh gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất thải và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là đau đầu, hoa mắt chóng mặt và nôn nhiều bất thường. Bởi chất thải phóng xạ, cũng như loại chất thải dược phẩm, là một loại độc hại gen, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các yếu tố di truyền. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ như các nguồn phóng xạ của các phương tiện chẩn đoán (máy Xquang, máy chụp cắt lớp .), có thể gây ra một loạt các tổn thương (chẳng hạn như phá hủy các mô, từ đó đòi hỏi phải dẫn đến việc xử lý loại bỏ hoặc cắt cụt các phần cơ thể). MÁY XQUANG Thảm họa Chernobyl NHÀ MÁY HẠT NHÂN • Liều cao một lần có thể gây tử vong, trong khi với cùng liều như vậy nhưng hấp thụ lâu dài có thể không gây bất cứ biểu hiện bệnh tật nào. Tiếp xúc với PX liều lượng ít gây tổn thương nghiêm trọng phân tử DNA di truyền, các tế bào không bình thường được hình thành và sản sinh có thể làm tăng nguy cơ ung thư hoặc các ảnh hưởng xấu khác đối với sức khỏe. • Triệu chứng: • Điều quan trọng là tổn thương BX không có các dấu hiệu và triệu chứng đặc biệt, do đó nạn nhân không ý thức được rằng mình có thể đã bị chiếu xạ. • Các triệu chứng khởi phát sau khi bị chiếu xạ: • - Buồn nôn, mệt mỏi kèm theo ban đỏ, có thể sốt kèm tiêu chảy và các triệu chứng khác không giải thích được nguyên nhân. Tiếp theo là một thời kỳ ủ bệnh với thời gian khác nhau, đặc trưng bởi các triệu chứng viêm nhiễm, chảy máu, bệnh dạ dày và ruột, thiếu các tế bào máu. • - Thương tổn da không do các nguyên nhân sau: bỏng nhiệt hoặc hóa chất, bị côn trùng cắn, có bệnh sử về da hoặc dị ứng thuốc. Có triệu BÀI THỰC HÀNH: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Nhóm thực hiên: Nhóm Thực trạng ô nhiễm không khí Ô nhiễm môi trường không khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề nước ta Ô nhiễm môi trường không khí có tác động xấu sức khoẻ người (đặc biệt gây bệnh đường hô ... hạn chế ô nhiễm môi trường không khí Lò đốt rác Xây dựng nhà máy xử lí rác Hạn chế ô nhiễm không khí: - Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy - Sử dụng nhiều lượng không sinh khí thải - Chôn lấp... biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?Bản thân em làm để làm giảm ô nhiễm không khí? Câu 2: Nêu nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước? Bản thân em làm để làm giảm ô nhiễm nguồn nước?... pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, lớp chơi trò chơi sau: Lớp chia thành đội , đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi (nội dung câu hỏi ứng với cách để hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường) Sau bốc

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. - Bài 55. Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)
HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w