ĐỀ - ĐA HSG 2017-2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
ubnd tỉnh thừa thiên huế kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT sở giáo dục và đào tạo năm học 2004-2005 --------------- ---------------------- đề chính thức Môn: sinh học Vòng 1 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 3 điểm ) Viết phơng trình tổng quát của quang hợp. Trình bày ngắn gọn về các thành phần tham gia và vai trò của chúng trong quá trình trên. Tóm tắt vai trò của các sản phẩm đ- ợc hình thành trong pha sáng và pha tối của quang hợp. Câu 2: ( 4 điểm ) So sánh quá trình nhân đôi của ADN và quá trình giải mã tổng hợp Prôtit. Câu 3: ( 2.5 điểm ) Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể ? Hãy vẽ đờng biểu diễn trạng thái cân bằng của quần thể trên sơ đồ. Những mối tơng quan cơ bản nào trong quần thể và trong quần xã đảm bảo cho trạng thái cân bằng của quần thể. Câu 4: ( 4 điểm ) Chứng minh rằng trong các quy luật di truyền: P thuần chủng thì F1 đồng tính. Hãy nêu trờng hợp P thuần chủng nhng F1 lại phân tính. Viết 3 sơ đồ lai đại diện cho 3 quy luật di truyền khác nhau, trong đó P không thuần chủng nhng F1 vẫn đồng tính. Câu 5: ( 3 điểm ) Lai cà chua thân cao quả đỏ với cà chua thân cao quả đỏ, F1 thu đợc nhiều loại kiểu hình, trong đó cà chua thân thấp quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội hoàn toàn và các gen nằm trên nhiễm sắc thể thờng. Xác định các phép lai có thể có ở P ( không viết sơ đồ lai đến F1 ). Biết rằng không xảy ra tần số hoán vị 50% và tần số hoán vị là số nguyên. Câu 6: ( 3.5 điểm ) Khi lai cà chua quả đỏ tròn với cà chua quả vàng bầu, F1 thu đợc 100% đỏ tròn. Cho F1 tự thụ phấn thì thu đợc F2 gồm 1500 cây, trong đó có 990 cây quả đỏ tròn. Hãy giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và các cây F1 có quá trình giảm phân tạo giao tử giống nhau. -------------------------------------- ubnd tỉnh thừa thiên huế kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT sở giáo dục và đào tạo năm học 2004-2005 --------------- ---------------------- đề chính thức Môn: sinh học Vòng 2 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( 2.5 điểm ) Sự tạo thành ATP trong quang hợp và hô hấp đã diễn ra khác nhau nh thế nào ? Câu 2: ( 3.5 điểm ) Phân biệt sự khác nhau giữa thể lỡng bội, thể dị bội và thể đa bội. Câu 3: ( 2 điểm ) Hậu quả của việc tàn phá rừng và các biện pháp bảo vệ rừng. Câu 4: ( 4 điểm ) Giả sử tế bào 2n của một loài bình thờng chứa 4 cặp nhiễm sắc thể có ký hiệu AA Bb Dd Ee. Quan sát 1 hợp tử cũng ở loài trên thấy ở đôi nhiễm sắc thể thứ nhất có 3 chiếc là AAA. - Hiện tợng gì đã xảy ra ? Viết ký hiệu của hợp tử sau khi xảy ra hiện tợng đó. - Nguyên nhân và cơ chế của hiện tợng. Câu 5: ( 3 điểm ) So sánh đặc điểm cấu tạo và tính chất di truyền của gen trong nhân và gen trong tế bào chất. Câu 6: ( 2 điểm ) Xét các gen nằm trên nhiễm sắc thể thờng, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi tiến hành lai 2 cá thể với nhau thu đợc kết quả nh sau: 136 lông đen dài : 45 lông đen ngắn 44 lông nâu dài : 15 lông nâu ngắn Biết không có hiện tợng hoán vị gen với tần số 50%. Giải thích và xác định kiểu gen của 2 cá thể đem lai. Câu 7: ( 3 điểm ) a) Cho phép lai AaBbDdEe x AabbDdEE. F1 xuất hiện kiểu gen AaBbddEe. Xác định tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình của cá thể F1 trên. b) Lai 2 cá thể: AaBbDd x AaBbDd. Xác định tỷ lệ từng loại kiểu hình ở F1. c) Lai 2 cá thể có kiểu gen Ab/aB, F1 thu đợc 4 loại kiểu hình, hoán vị xảy ra với tần số 20%.Nêu phơng pháp và xác định tỷ lệ từng loại kiểu hình ở F1 ( không viết sơ đồ lai ). Biết rằng các gen alen nói trên có mối quan hệ trội lặn hoàn toàn. ------------------------------------ ubnd tỉnh thừa thiên huế kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 THPT sở giáo dục và đào tạo năm học 2004-2005 --------------- ---------------------- đề chính thức hớng dẫn chấm sinh học Vòng 1 Câu 1: ( 3 điểm ) 4/8đ - 6CO 2 + 6H 2 O + 674 kcal As + dltố C 6 H 12 O 6 + 6O 2 Các thành phần tham gia: 2/8đ - ánh PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018 MÔN: VẬT LÍ (Thời gian làm 120 phút) Bài (4,0 điểm) Một người dự định xe đạp từ A đến B với vận tốc v = 12km/h Nếu người tăng vận tốc lên thêm 3km/h đến B sớm a Tìm quãng đường AB thời gian dự định từ A đến B b Ban đầu người với vận tốc v = 12km/h quãng đường s xe bị hỏng phải dừng lại sửa chữa 15 phút Nên quãng đường lại người với vận tốc v = 15km/h đến B sớm dự định 30 phút Tìm quãng đường s1 Bài 2(4,0 điểm) Hai bình trụ thông có tiết diện nhánh S S2 đặt M thẳng đứng chứa nước đậy pittông có khối lượng m m2 Biết S1 = 1,5S2 m2 = 2m1 Khi đặt vật nặng có khối lượng M m2 m1 = 2kg lên pittông nhánh lớn mực nước nhánh độ cao Còn đặt vật lên pittông nhánh nhỏ mực nước bên nhánh có vật nặng thấp nhánh 25cm Tính: a Tiết diện nhánh bình thông b Độ chênh lệch mực nước hai nhánh chưa đặt vật nặng lên pittông Biết trọng lượng riêng nước 10 000N/m3 Bài (5,0 điểm) Một khối gỗ đặc hình hộp chữ nhật tiết diện S1 = 40cm2, cao h1 = 10cm, có khối lượng m1 = 160g a Thả khối gỗ vào nước Tính khối lượng riêng D gỗ chiều cao phần gỗ mặt nước Cho biết khối lượng riêng nước D0 = 1000kg/m3 b Bây khối gỗ khoét lỗ hình trụ có tiết diện S = 4cm2, sâu h2 lấp đầy chì có khối lượng riêng D2 = 11300kg/m3 Khi thả vào nước người ta thấy mực nước với mặt khối gỗ Tìm độ sâu h2 lỗ + U Bài (5,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ R3 R1 Biết U = 36V không đổi; R = 4Ω; R2 = 6Ω; R3 = 9Ω; A1 R2 R5 = 12Ω Các ampe kế có điện trở không đáng kể R4 R5 a Khóa K mở, ampe kế A1 1,5A Tìm R4 b Đóng khóa K, tìm số ampe kế K A2 Bài (2,0 điểm): Trên dòng sông, nước chảy với vận tốc v 0, có hai tàu thủy ngược chiều Tại thời điểm đó, tàu thủy qua địa điểm A tàu thủy qua địa điểm B (cùng bên bờ sông với A), đồng thời từ A có xuồng máy chạy qua chạy lại hai tàu thủy nói hai tàu thủy gặp Khoảng cách hai địa điểm A B S = 100km Khi nước yên lặng: vận tốc hai tàu thủy có giá trị v = 25km/h; xuồng máy V = 35km/h Địa điểm A nằm thượng nguồn a Xác định thời gian xuồng máy chuyển động từ địa điểm A hai tàu thủy gặp (bỏ qua thời gian lần xuồng máy quay đầu) b Xác định quãng đường mà xuồng máy chạy thời gian nói Biết v = 5km/h –––––––––––––––Hết–––––––––––––––– Họ tên thí sinh: Số báo danh: Phòng số: PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM m¤N: VẬT LÍ (Đáp án biểu điểm chấm gồm 04 trang) Bài Bài Nội dung Điểm điểm Gọi thời gian dự định t(h) Quãng đường AB s (km) (s, t >0) Thời gian dự định hết quãng đường AB: t = a điểm Thời gian thực là: t1 = 0,25 s 12 0,25 s 15 0,25 Theo có t – t1 = ⇔ 0,25 s s − =1 12 15 0,25 ⇔ s = 60 (km) ⇒ t = (h) Vậy quãng đường AB dài 60 km thời gian người dự định 5h Thời gian quãng đường s1 t1 = s1 12 s2 15 60 − s1 ⇔ t2 = 15 0,25 0,25 Theo có t1 + t2 = – 0,25 – 0,5 = 4,25 0,5 s1 60 − s1 + = 4, 25 12 15 0,5 ⇔ ⇒ Vậy quãng đường s1 dài 15 km s1 = 15 (km) 0,25 Bài điểm M Khi đặt vật nặng lên pit tông nhánh lớn: p A = pB (Hs không cần vẽ hình, cần nêu áp suất gây pit tông hai nhánh nhau) a 2.5 điểm 0,5 0,25 Thời gian quãng đường lại t2 = b điểm 0,25 ⇔ 10( m1 + 2) 10.m2 = s1 s2 m + 2m1 = ⇔ 1,5s2 s2 ⇒ m1 = 1kg; m2 = 2kg A m1 m2 B 0,25 0,5 0,25 0,25 Khi đặt vật nặng lên pit tông nhánh nhỏ: p C = pD m1 P1 P +P + dh = S1 s2 ⇔ C 0,25 M m2 D 10 40 + 2500 = 1,5S S2 ⇒ S2 = 0,25 0,25 2 m m ; S1 = 75 50 2 m Vậy pit tông nhỏ có tiết diện m pit tông lớn có tiết diện 75 50 0,5 Khi chưa đặt vật nặng lên pit tông p M = pN M b 1.5 điểm m1 m2 N P1 P + dh1 = S1 S2 10 ⇔ + 10000h1 = 50 0,5 20 75 0,25 ⇔ 500 + 10000h1 = 1500 ⇒ h1 = 0,1m = 10cm Vậy chưa đặt vật nặng lên pit tông mực nước nhánh lớn cao nhánh nhỏ 10 cm Bài 3 -4 Thể tích khối gỗ: V1 = S1.h1 = 400cm = 4.10 m Khối lượng riêng gỗ: D1 = m1 = 400kg / m3 ⇒ d1 = 4000N/m3 V1 Thả khối gỗ vào nước, khối gỗ đứng cân bằng, thể tích phần gỗ chìm nước Vc, phần Vn FA = P1 ⇔ d0 Vc = d1 V1 Vc d1 = = V1 d ⇒ Vc = V1 ⇔ a điểm ⇒ Vn = V – V c = 0,25 0,25 0,25 điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 V1 = 2,4 10-4m3 Chiều cao phần gỗ mặt nước: hn = 0,5 Vn 2, 4.10−4 = = 0, 06m S1 40.10−4 Vậy khối lượng riêng gỗ 400kg/m3 chiều cao phần gỗ mặt nước 0,06m 0,5 b điểm Trọng lượng phần gỗ bị khoét: Pk = d1 V2 ⇔ Pk = d1 S2 h2 = 1,6h2 Vì vật chìm hoàn toàn nước: F A = Pv ⇔ d0 Vv = P1 - Pk + P2 ⇔ d0.Vv = d1 V1 – Pk + d2 S2 h2 ⇔ 10000 10-4 = 4000 10-4 – 1,6h2 + 113000 4.10-4 h2 ⇔ 2,4 = 43,6 h2 ⇒ h2 = 0,055m = 5,5cm; (h2 = m) 109 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Vậy độ sâu h2 lỗ bị khoét 5,5cm Bài điểm K mở PTM: [(R4 nt R5)//R3]nt R2 nt R1 U3 = I3 R3 = 1,5.9 = 13,5V Vì R3// R45 ⇒ U3 = U45 = 13,5V Vì R12 nt R345 ⇒ U12 = U – U345 = 22,5V a điểm ⇒ I12 = Vì R12 nt (R3// R45) ⇒ I45 = I12 – I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75A Vì R4 nt R5 ⇒ I4 = I5 = I45 = 0,75A U5 = I5 R5 = 0,75 12 = 9V Vì R4 nt R5 ⇒ U4 = U45 – U5 = 4,5V ⇒R4 = b điểm U12 = 2, 25 A R12 U4 = 6Ω I4 Vậy điện trở R4 = 6Ω Khi K đóng: {[(R2 // R4) nt R3] // R5} nt R1 R24 = R2 R4 = 3Ω R2 + R4 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 R234 = ... UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006 --------------------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ H CỌ ( vòng 1 ) Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------- Bài I: ( 3,5 điểm) 1. Các chất freon gây ra hiện tượng " lỗ thủng ozon ". Cơ chế phân hủy ozon bởi freon (ví dụ CF 2 Cl 2 ) được viết như sau: CF 2 Cl 2 Cl + CF 2 Cl (a) O 3 + Cl O 2 + ClO (b) O 3 + ClO O 2 + Cl (c) Giải thích tại sao một phân tử CF 2 Cl 2 có thể phân hủy hàng chục ngàn phân tử ozon? Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí metan. Hiện tượng gì xảy ra đồng thời với hiện tượng " lỗ thủng ozon "? Giải thích.? 2. Ở 820 0 C hằng số cân bằng K p của các phản ứng như sau: CaCO 3 (tt) CaO (tt) + CO 2 (k) K 1 = 0,2 C gr + CO 2 (k) 2CO (k) K 2 = 2 Cho 1 mol CaCO 3 và 1 mol C vào bình chân không dung tích 22,4 lít duy trì ở 820 0 C. a. Tính số mol các chất khi cân bằng. b. Ở thể tích nào của bình thì sự phân hủy CaCO 3 là hoàn toàn. Bài II: (3,5 điểm) Cho sơ đồ biến đổi sau: Hãy cho biết công thức các chất A,B,D,E,F,G. Cho biết A là một oxit kim loại thông dụng, A tan trong dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 . Viết các phương trình phản ứng. (Chỉ được dùng 1 phản ứng cho 1 mũi tên ). Bài III: ( 4 điểm) 1. Đốt cháy kim loại magiê trong không khí (20%O 2 , 80%N 2 ) ở nhiệt độ cao. Cho sản phẩm thu được tác dụng với một lượng dư dung dịch axit clohiđric, đun nóng rồi cô dung dịch đến cạn khô. Nung nóng sản phẩm mới này và làm ngưng tụ những chất bay hơi sinh ra trong quá trình nung. Hãy viết các phương trình phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trên và cho biết có những chất gì trong sản phẩm đã ngưng tụ được. 2. Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: AlCl 3 , NaCl, KOH, Mg(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết mỗi dung dịch. Viết các phương trình phản ứng (nếu có). Bài IV: ( 5 điểm) 1. Một dung dịch chứa 4 ion của hai muối vô cơ trong đó có ion SO 4 2- khi tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 đun nóng cho khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa bằng HNO 3 tạo với AgNO 3 kết tủa trắng hóa đen ngoài ánh sáng. Kết tủa Y đem nung được a gam chất rắn T. Giá trị của a thay đổi tùy theo lượng Ba(OH) 2 đem dùng: Nếu vừa đủ, a cực đại; nếu lấy dư a giảm đến cực tiểu. Khi lấy chất rắn T với giá trị cực đại a = 7,204 gam thấy T chỉ phản ứng hết với 60ml dung dịch HCl ν h B D A F E G 1,2M, còn lại cặn bã rắn 5,98 gam. Hãy lập luận để xác định các ion có trong dung dịch. 2. Cho từ từ KMnO 4 vào dung dịch chứa đồng thời hai muối KCl 0,01M và KBr 0,01M. Tính pH của dung dịch để 99% KBr bị oxihóa và 1% KCl bị oxihóa. Cho: E 0 = 1,51V ; E 0 = 1,359V ; E 0 = 1,087V. Bài V: ( 4 điểm) 1. Đối với phản ứng nung vôi: CaCO 3 (r) = CaO (r) + CO 2 (k) biết: CaCO 3 CaO CO 2 S 0 298 (J.K -1 .mol -1 ) 92,9 38,1 213,7 H 0 298 (KJ.mol -1 ) -1206,90 -635,10 -393,50 Phản ứng trên có xảy ra ở điều kiện chuẩn không? Trên thực tế người ta tiến hành nung vôi như thế nào? 2. a. Một lít dung dịch chứa 0,2mol Fe 2+ và 0,2mol Fe 3+ . Dung dịch được chỉnh đến pH =1. Xác định thế của dung dịch. Nếu thêm vào dung dịch các ion OH - cho đến khi đạt pH = 5 ( thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ) thì thế của dung dịch đo được bằng 0,152V. Chất nào đã kết tủa và khối lượng là bao nhiêu? Tính tích số tan Fe(OH) 3 . b. Người ta lắp một pin từ một điện cực Pt Fe 3+ ,Fe 2+ (1) và một điện cực Ag Ag + (2). Nếu nồng độ của các ion ở điện cực (1) bằng nhau thì nồng độ của Ag + ở điện cực (2) phải bằng bao nhiêu để sức điện động của pin bằng không? Tính hằng số cân bằng của phản ứng: Fe 2+ + Ag + Fe 3+ + Ag (ở 25 0 C). Biết E 0 = 0,771V và E 0 = 0,799V Cho : Fe: 56 ; K: 39 ; N: 14 ; O: 16 ; S: 32 ; H: 1 ; Cu: 64 ; Ba: 137 ; Br: 80 Ca: 40 ; Cl: 35,5 ; C: 12 ; Ag: 108 ------------------------------------------------------------------ không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/192/253185//De %20DAHSGTInhBenTre2009.doc) Quay trở về http://violet.vn F → R 2 R 1 F → ω 0 F → R 2 R 1 F → ω 0 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Năm học 2008 – 2009 ĐỀ THI ĐỂ NGHỊ MÔN VẬT LÝ Thời gian: 180 phút Câu 1: ( Cơ học ) Để nối hai trục ta dùng mô hình như hình vẽ . Hai đĩa giống nhau có momen quán tính đối với trục quay tương ứng là I. Ban đầu một đĩa đứng yên, còn đĩa kia quay đều với tốc độ góc ω 0 . Muốn hai trục nối nhau ta tác dụng lực vào hai đĩa dọc theo trục như hình và có độ lớn F. Mặt phẳng tiếp xúc 2 đĩa có dạng hình vành khuyên có bán kính trong R 1 , bán kính ngoài R 2 . Hệ số ma sát giữa các mặt phẳng là µ. 1. Tìm tốc độ góc chung của 2 đĩa sau khi nối. 2. Xác định năng lượng hao hụt khi nối trục. 3. Xác định thời gian cần thiết khi nối trục. ĐÁP ÁN 1. Tìm tốc độ góc chung của 2 đĩa sau khi nối. Vận tốc góc chung sau khi nối trục: Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng đối với trục quay ta có: 0 0 I I I 2 ω ω = ω+ ω → ω = ( 0,5 đ ) 2. Năng lượng hao hụt: ( ) 2 2 0 0 1 1 T T T I I I 2 2 ∆ = − = ω − + ω 2 2 2 0 0 0 I 1 I I 2 4 4 ω ω = ω − = ( 0,5 đ ) 3. Thời gian nối trục: Ta chia hình vành khuyên thành các vành nguyên tố có bán kính r, bề dày dr. Momen của lực ma sát tác dụng lên vành nguyên tố dM = r . dF ms ( 0,25 đ ) với ( ) ms 2 2 2 1 F dF 2 rdr R R = µ × π π − ( 0,25 đ ) 2 2 2 2 1 2 Fr dr dM R R µ = − ( 0,25 đ ) 2 1 R 2 2 2 R 2 1 2 F M r dr R R µ = − ∫ ( ) ( ) 3 3 2 1 2 2 2 1 2 F R R 3 R R µ = × − − ( 0,25 đ ) * Phương trình chuyển động quay cho đĩa ban đầu đứng yên : M M I const I = γ → γ = = ( 0,5 đ ) * Thời gian nối trục: .tω = γ ( ) ( ) 2 2 2 1 0 3 3 2 1 3 R R I t 4 F R R − ω ω = = γ µ − ( 0,5 đ ) 1 r dr Câu 2 (Nhiệt) (3 điểm) Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử ở điều kiện bình thường chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo hai quá trình: 1 → 3 → 2 và 1 → 4 →2 (như đồ thị bên). Tìm tỷ số của nhiệt lượng cần thiết truyền cho chất khí trong hai quá trình này. ĐÁP ÁN Nhiệt lượng truyền cho khí trong mỗi quá trình: Q 132 = ∆U 132 + A’ 132 Q 142 = ∆U 142 + A’ 142 (0,25đ) * Với U = nC V .T n = 1 ⇒ RTU 2 3 = (0,25đ) (0,25đ) RC V 2 3 = TRU ∆=∆ 2 3 (0,25đ) ( ) 12142132 2 3 2 3 TTRTRUU −=∆=∆=∆⇒ (0,25đ) Trạng thái (1) 1100 RTRT m VP ==⇒ µ Trạng thái (2) 2200 2.2 RTRT m VP ==⇒ µ (0,25đ) Suy ra: R ( T 2 – T 1 ) = 3 P 0 V 0 (0,25đ) 00142132 2 9 VPUU =∆=∆⇒ (0,25đ) * A 132 = A 13 + A 32 = 0 + 2P 0 (2V 0 – V 0 ) = 2P 0 V 0 (0,25đ) A 142 = A 14 + A 42 = P 0 (2V 0 – V 0 ) + 0 = P 0 V 0 (0,25đ) Vậy 000000132 2 13 2 2 9 VPVPVPQ =+= 000000142 2 11 2 9 VPVPVPQ =+= (0,25đ) 11 13 142 132 =⇒ Q Q (0,25đ) Câu 3 (Điện một chiều) (3 điểm): 2 3 1 2 4 0 V V 0 2V 0 P P 0 2P 0 A V R 3 R 1 R 2 R A B ( E,r ) Cho mạch điện: Trong đó: E = 80V R 1 = 30 Ω R 2 = 40 Ω R 3 = 150 Ω R + r = 48Ω, ampe kế chỉ 0,8A, vôn kế chỉ 24V. 1. Tính điện trở R A của ampe kế và điện trở R V của vôn kế. 2. Khi chuyển R sang song song với đọan mạch AB. Tính R trong hai trường hợp: a. Công suất tiêu thụ trên điện trở mạch ngoài đạt cực đại. b. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt cực đại. ĐÁP ÁN 1. Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính: Ta có: E = I (r + R) + R 2 (I – I A ) + U V (0,25đ) 80 = 48I + 40 (I – 0,8) + 24 ⇒ I = 1A (0,25đ) U AB = (I – I A ) R 2 + U V = 32V Ω=−=⇒ 10 1 R I U R A AB A (0,25đ) Ω= −− == 600 3 R U II U I U R V A V V V V (0,25đ) 2. Ta có: Ω== 32 I U R AB AB a. Khi chuyển R sang song song với đoạn mạch AB thì mạch ngoài có điện trở R R R N + = 32 .32 (1) (0,25đ) Công suất P của điện trở mạch ngoài: P = E . I – rI 2 Hay : rI 2 – E.I + P = 0 ∆ = E 2 – 4.r.P ≥ 0 r E P 4 2 max =⇒ (0,25đ) Mặt khác ta có: ( ) 2 2 . rR E RP N N + = P = P max khi R N = r (2) (0,25đ) Từ (1) và (2): Rr R R −== + 48 32 32 ⇒ R = 32Ω (0,25đ) b. Gọi: I’ là cường độ dòng điện qua R I 3 là cường độ dòng điện qua mạch AB có chứa R 1 , R 2 , R A ,R 3 3 A V Ta có: ' ' ' 3 r UE R U r UE III AB AB AB − =− − =−= (0,25đ) Với rrR R EE + = + = 32 32 .80.' r r rR rR r + = + = 32 .32. ' ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 Môn : Vật Lý Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1 : Ba người đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là v 1 = 10 km/h và v 2 = 12 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai người nói trên là 30 phút. Khoảng thời gian giữa hai lần gặp của người thứ ba với hai người đi trước là ∆ t = 1 giờ. Tìm vận tốc của người thứ ba. Câu 2 : Nước đựng trong một ống chia độ được làm đông thành đá ở 0 0 C, rồi nhúng vào một chất lỏng có khối lượng m = 50g ở nhiệt độ t = 15 0 C. Khi hệ thống đạt tới trạng thái cân bằng người ta thấy thể tích của nước và nước đá trong ống giảm đi 420 mm 3 . Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng nói trên. Cho biết khối lượng riêng ở 0 0 C của nước là 1.10 3 kg/m 3 , của nước đá là 920 kg/m 3 , nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 334.10 3 . Bỏ qua sự truyền nhiệt với môi trường ngoài và bình đựng. Câu 3 : Cho mạch điện ( hình vẽ ) có : R 1 = R 2 = R 3 = 40 Ω , R 4 = 30 Ω , ampe kế chỉ 0,5A a.Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở, qua mạch chính. b. Tính U c.Giữ nguyên vị trí các điện trở, hoán vị ampe kế và nguồn điện U, thì ampe kế chỉ bao nhiêu ? Trong bài toán này, ampe kế lí tưởng. Câu 4 : Vật là một đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A 1 B 1 cao 1,2 cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20 cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn là 15 cm dọc theo trục chính thì thu được ảnh ảo A 2 B 2 cao 2,4 cm. a. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển. b. Tìm độ cao của vật. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP 9 Câu 1 : 2.5đ - Tóm tắt đề - Hình vẽ 0.25 đ - Gọi thời gian mà người thứ kể từ lúc xuất phát cho tới khi gặp người thứ nhất là t 1 - s 1 = v 3 .t 1 = v 1 .( t 1 + 0,5 ) 0.25 đ ⇔ v 3 .t 1 = 10.( t 1 + 0,5 ) 0.25 đ - s 2 = v 3 .( t 1 + 1 ) = v 2 . ( t 1 + 0,5 + 1 ) 0.25 đ ⇔ v 3 .( t 1 + 1 ) = 12.( t 1 + 1,5 ) 0.25 đ ⇒ v 3 .t 1 = 10.t 1 + 5 v 3 .t 1 + v 3 = 12.t 1 + 18 0.25 đ ⇒ v 3 = 2t 1 + 13 0.25 đ ⇒ 2t 1 2 + 3t 1 – 5 = 0 0.25 đ ⇒ t 1 = 1 giờ 0.25 đ ⇒ v 3 = 15 km/h 0.25 đ Câu 2 : 2.5đ - Tóm tắt đề có đổi đơn vị 0,25đ - Khi nước đá tan thành nước thì khối lượng riêng (của nước) Tăng lên. Thể tích của nước và nước đá (còn lại trong ống) giảm đi. Gọi m 0 là lượng đá đã tan, ∆ v là phần giảm thể tích, D là khối lượng Riêng của nước đá, D 0 là khối lượng riêng của nước . 0.25 đ - Thể tích khối đá đã tan : D m 0 0.25 đ - Thể tích của lượng nước do đá đã tan thành : 0 0 D m 0.25 đ −=∆ D m v 0 0 0 D m 0.25 đ = 920 mo - 1000 mo = 0,42.10 -6 m 3 0.25 đ ⇒ m 0 = 4,83.10 -3 kg 0.25 đ Q thu vào = Q tỏa ra - m 0 . λ = m.c. ∆ t 0.25 đ ⇔ 4,83.10 -3 .334.10 3 = 0,5.c.(15 0 – 0 0 ). 0.25 đ ⇒ c = 2,15.10 3 J/kg độ 0.25 đ Câu 3 : 2,5 đ - Tóm tắt bài toán - Sơ đồ mạch điện a. Tính cường độ dòng điện : Do R 1 = R 2 và mắc // với nhau nên I 1 = I 2 (1) 0,25đ R 123 = 3 21 2.1 R RR RR + + = 40 2 40 + = 60 Ω R 4 = 30 Ω 0,25đ ⇒ I 4 = 2 I 123 = 2 I 12 = 2.( I 1 + I 2 ) (2) 0,25đ Số chỉ của ampe kế : I A = I 2 + I 4 = 0,5 A (3) 0,25đ Từ (1) (2) (3) ta có : I 1 = 0,1 A I 3 = 0,2 A 0,25đ I 2 = 0,1 A I 4 = 0,4 A 0,25đ I TĐ = 0,6 A b. Hiệu điện thế : U = I 4 . R 4 = 0,4 . 30 = 12 V 0,25đ c. Hoán đổi vị trí ampe kế và nguồn U : Ta có : I A = I 3 + I 4 I 4 = 4,0 30 12 4 == R U A I 3 = 0,1 A ⇒ I A = 0,5 A Câu 4 : 2,5đ - Tóm tắt đề - Vẽ hình ... 1,6h2 Vì vật chìm hoàn toàn nước: F A = Pv ⇔ d0 Vv = P1 - Pk + P2 ⇔ d0.Vv = d1 V1 – Pk + d2 S2 h2 ⇔ 10000 1 0-4 = 4000 1 0-4 – 1,6h2 + 113000 4.1 0-4 h2 ⇔ 2,4 = 43,6 h2 ⇒ h2 = 0,055m = 5,5cm; (h2 = m)...PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 201 7-2 018 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM m¤N: VẬT LÍ (Đáp án biểu điểm chấm gồm 04... ⇒ Vc = V1 ⇔ a điểm ⇒ Vn = V – V c = 0,25 0,25 0,25 điểm 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 V1 = 2,4 1 0-4 m3 Chiều cao phần gỗ mặt nước: hn = 0,5 Vn 2, 4.10−4 = = 0, 06m S1 40.10−4 Vậy khối lượng riêng