1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Một máy bán hàng tự động chấp nhận 2 loại tiền xu khác nhau đồng 5 xu và đồng 10 xu

4 1,1K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Sản phẩm có giá là 15 xu và máy chỉ cho phép người mua cho từng đồng xu một vào.. Khi có ít nhất 15 xu được cho vào, sản phẩm sẽ được đưa ra.. Nếu có nhiều hơn 15 xu được đưa vào, máy sẽ

Trang 1

Đề bài: Một máy bán hàng tự động chấp nhận 2 loại tiền xu khác nhau: đồng 5 xu và đồng 10 xu Sản phẩm có giá là 15 xu và máy chỉ cho phép người mua cho từng đồng

xu một vào Khi có ít nhất 15 xu được cho vào, sản phẩm sẽ được đưa ra Nếu có nhiều hơn 15 xu được đưa vào, máy sẽ trả lại tiền thừa Khi sản phẩm đã được đưa ra, máy sẽ quay trở lại trạng thái đợi để sản phẩm tiếp theo được mua

Thiết kế mạch thực hiện nhiệm vụ trên.

Giải quyết vấn đề:

Gọi X là đầu vào tiền X có hai trạng thái :

X=0 : ứng với mức 5 xu

X=1 : ứng với mức 10 xu

Gọi Y là cửa ra ,vì máy phải thực hiện hai chức năng là bán và trả lại tiền thừa nên ta

có hai lối ra :

y1 ứng với đầu ra lầ tiền thừa

y2 ứng với đầu ra là sản phẩm

Lúc này ta có bảng trạng thái của Y như sau:

Y0=y1y2=00 Y

1 y1y2=01 Y2= y1y2=11 Y3= y1y2=10 Không đưa ra sản

phẩm ,không trả lại

tiền thừa

Không đưa ra sản phẩm có trả lại tiền

thừa

Đưa ra sản phẩm

và trả lại tiền thừa

Đưa ra sản phẩm

và không trả lại tiền thừa

Máy có các trạng thái sau:

S0 Máy chưa nhận được bất kì đồng xu nào

S1 Máy nhận được đồng 5 xu

S2 Máy nhận được đồng 10 xu

 Ta có đồ hinh trạng thái như sau:

Trang 2

Mã hóa trạng thái :

S Q1 Q2

Từ đồ hình trạng thái và bảng mã hóa trạng thái ta co bảng chuyển đỏi trạng thái và

bảng ham ra như sau:

X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1 X=0 X=1

Từ bảng trên ta tìm được các phương trình hàm kích và hàm ra như sau:

 Phương trình hàm kích J1:

Q1Q2

X

00 01 11 10

Trang 3

 J1= X̅Q2 +XQ̅2

 Phương trình hàm kích K1:

 K1= 1 Tương tự ta có bảng của hàm kích J2:

 J2 =X̅Q̅1

Và bảng hàm kích của K2:

 K2=1 Còn đây là phương trình hàm ra :

 Phương trình hàm ra Y1:

Q1Q2

X

00 01 11 10

Q1Q2

X

00 01 11 10

Q1Q2

X

00 01 11 10

Q1Q2

X

00 01 11 10

Trang 4

 Y1=Q1 +XQ2

Bảng trạng thái phương trình hàm ra Y2:

 Y2=XQ1

 Từ đó ta vẽ được mạch sau:

Mạch hoạt động ở sườn dương của chu kì clock tức là là khi ở mức 0 bạn phải đợi 3 chu ki clock máy mới cho ra sản phẩm còn ở múc 1 bạn phải đợi 2 chu kì …

Q1Q2

X

00 01 11 10

Ngày đăng: 03/10/2017, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w