Bài 9. Đề phòng bệnh giun tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
BÀI 9 : ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MụC TIÊU : -Giun đũa thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ. -Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh : An sạch, uống sạch, ở sạch. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Tranh SGK 20,21. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Vì sao cần phải ăn uống sạch sẽ ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Đề phòng bệnh giun” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 1 ph 8 ph 8 ph 8 ph *khởi động: Cả lớp hát bài “Bàn tay sạch” *Hoạt động 1 : Thảo luận về bệnh giun. Mục tiêu: Hs nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun. Biết nơi giun sống trong cơ thể. Tác hại của bệnh giun. -GV nêu câu hỏi, gợi ý trả lời. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Nhận xét chốt ý. *Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun. Mục tiêu : Hiểu phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập cơ thể. -GV đính tranh. -Y/C hs trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Mục tiêu : Kể ra biện pháp phòng giun. Biết được 3 điều ăn sạch, uống sạch, ở -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. -Hs quan sát -Thảo luận nhóm. -Đại diện trình bày. sạch. -Gv cho hs suy nghĩ các cách ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể. -Nhận xét chốt ý. -Hs suy nghĩ trả lời cá nhân . 4.Củng cố : (4 phút) -Chúng ta cần đề phòng bệnh giun bằng cách nào ? -GD : Hs có ý thức trong việc ăn sạch, uống sạch, ở sạch. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) -Nhận xét – Làm VBT. -Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------- BÀI 10 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MụC TIÊU : -HS nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học. -Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá. -Củng cố lại các hành vi vệ sinh cá nhân. II. Đồ DÙNG DạY HọC : GV :Thăm trò chơi. HS : Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐộNG DạY HọC : 1.Khởi động : ( 1phút) Hát 2.Kiểm tra bài cũ : (4 phút) -Muốn đề phòng bệnh giun ta cần thực hiện những biện pháp nào ? - Kiểm tra VBT. - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới : a/ Giới thiệu : “Đề phòng bệnh giun” b/ Các hoạt động dạy học : TL HOạT ĐộNG DẠY HOạT ĐộNG HỌC 2 ph 13 ph 10 ph *Khởi động : Cho hs chơi nói nhanh, nói đúng các tên bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ. *Hoạt động 1 : Trò chơi “Xem cử động nói tên các cơ, xương, Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Kiểm tra cũ: Câu 1: Nêu số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn, uống Câu 2:Tại phải ăn, uống sẽ? Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 1: Thảo luận nhóm nhỏ bệnh giun Câu hỏi thảo luận: Câu : Nêu triệu chứng người bị nhiễm giun Câu : Giun thường sống đâu thể? Câu : Giun ăn mà sống thể người? Câu : Nêu tác hại giun gây Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Đại diện nhóm trả lời: Câu : Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, … Câu : Sống ruột khắp nơi thể người ( dày, gan, phổi ) Câu : Ăn chất bổ dưỡng thể người Câu : Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, … Thứ tư ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 2: Thảo luận nhóm nhỏ nguyên nhân lây nhiễm giun Bước 1: Học sinh quan sát hình SGK ( Trang 20) thảo luận trả lời câu hỏi sau : Chỉ nói trứng giun vào thể người cách nào? Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Bước 2: Đại diện nhóm lên nói đường trứng giun vào thể người Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Kết luận : Trứng giun vào thể người đường sau : • Không rửa tay sau đại tiện, tay bẩn cầm vào thức ăn, đồ uống • Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử dụng nước không để ăn uống, sinh hoạt bị nhiễm giun • Đất trồng rau bị ô nhiễm hố xí không hợp vệ sinh dùng phân tươi để bón rau Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun theo rau vào thể • Ruồi đậu vào phân bay khắp nơi đậu vào thức ăn, nước uống người lành, làm họ bị nhiễm giun Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi đề phòng bệnh giun Quan sát hình nêu việc làm bạn hình vẽ Rửa tay trước ăn Bấm móng tay Rửa tay sau đại tiện,tiểu tiện Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Kết luận: Để đề phòng bệnh giun ta cần: - Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn - Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước ăn, sau đại tiện, cắt ngắn móng tay, … - Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Ủ phân chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, không đại tiện bừa bãi Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Trò chơi : Đúng – Sai Rửa tay trước ăn sau đại tiện Đ Ăn sạch, uống Đ Sử dụng phân tươi để bón S Tích cực diệt ruồi Đ Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng Bài 9: Đề phòng bệnh giun I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể hiểu được: - Giun đũa thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể. Giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe. - Người ta thường bị nhiễm giun qua đường thức ăn, nước uống. - Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ SGK/20, 21 III. Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao chúng ta cần phải ăn sach, uống sạch? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun * Mục tiêu: - Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun. - HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người. - Nêu được tác hại của bệnh giun. * Cách tiến hành: - GV hỏi: Các em đã bao giờ bị đau bụng ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa? - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể? + Nêu tác hại do giun gây ra? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm giun * Mục tiêu: HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun xâm nhập vào cơ thể * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Yêu cầu hs quan sát hình 1 SGK/20 và thảo luận câu hỏi Bước 2: Làm việc cả lớp - GV treo tranh h1/SGK, mời đại diện 1, 2 nhóm lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể theo đường mũi tên - GV nêu ý chính (SGK) Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp: làm thế nào để đề phòng bệnh giun? * Mục tiêu: - Kể ra các biện pháp phòng tránh giun - Có ý thức rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện, thường xuyên đi guốc, dép, ăn chín, uống nước đã đun sôi, giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh * Cách tiến hành: - GV yêu cầu hs suy nghĩ những cách để ngăn chặn trứng giun xâm nhập vào cơ thể. - HS phát biểu ý kiến - GV tóm tắt ý chính SGK 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - Nên 6 tháng tẩy giun 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tự nhiên và xã hội 2 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN PLTT Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Để ăn sạch, chúng ta cần làm gì? Câu 2: Muốn uống sạch, phải làm gì? Câu 1: + Rửa tay sạch, trước khi ăn. + Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. + Thức ăn, phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào. + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ. Câu 2: Muốn uống sạch, ta phải lấy nước từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội. Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 1. Tìm hiểu về bệnh giun • Nhóm 1 • Nhóm 2+5 • Nhóm 3 • Nhóm 4+6 • Thảo luận câu 1 • Thảo luận câu 2 • Thảo luận câu 3 • Thảo luận câu 4 Thảo luận nhóm: NỘI DUNG CÂU HỎI THẢO LUẬN Câu 4: Nêu tác hại do giun gây ra.(N4+6) Câu 1 : Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun. (N1) Câu 2: Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?(N2+5) Câu 3: Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?(N3) TRẢ LỜI: Câu 1: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn,… Câu 2: Sống ở ruột và khắp nơi trong cơ thể người ( dạ dày, gan, phổi ) Câu 3: Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người. Câu 4: Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả,… Giun sống và hút thức ăn trong dạ dày [...].. .Giun kim đẻ trứng ở hậu môn Giun đũa sống trong ruột người Giun bò dưới da người Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 20 12 Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 1 Tìm hiểu về bệnh giun 2 Con đường lây nhiễm giun THẢO LUẬN NHÓM Quan sát hình 1 trong SGK/ 20 thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau: Trứng giun và giun từ trong... ăn uống, sinh hoạt sẽ bị nhiễm giun Đất trồng rau bị ô nhiễm do các hố xí không hợp vệ sinh Người ăn rau rửa chưa sạch, trứng giun sẽ theo rau vào cơ thể Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm giun Tự nhiên và xã hội Tiết: 09 ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN 1 Tìm hiểu về bệnh giun 2 Con đường lây nhiễm giun 3 Đề phòng bệnh giun Quan sát hình và giải thích... Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? Để đề phòng bệnh giun ta cần: + Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn + Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay,… + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu,…không đại tiện bừa bãi Trò chơi : Ai Đúng – Ai Sai Để đề phòng bệnh giun ta phải:... trước khi ăn và sau khi đi đại tiện 2 Ăn sạch, uống sạch 3 Sử dụng phân tươi để bón cây 4 Tích cực diệt ruồi Đ Đ S Đ Trẻ em bị mắc bệnh giun thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng Uống thuốc xổ giun định kì 6 tháng 1 lần Hướng dẫn về nhà Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo sự chỉ dẫn của cán bộ y tế Kể cho gia đình nghe về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun Xem trước bài sau ... 20 thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau: Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào? Đại diện nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người Trứng giun có thể vào cơ thể người bằng các con đường sau: Không rửa tay sau khi đại tiện, tayPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THSP PHAN ĐÌNH PHÙNG • THIẾT KẾ BÀI GIẢNG • T NHIÊN VÀ XÃ HỘIỰ • LỚP 2 Gv: Trần Thò Thu Trang AÊên uoáng saïch seõ Câu 1 : Để ăn sạch chúng ta cần làm gì ? Câu 2: Để uống sạch chúng ta cần làm gì ? Câu 3: Ăn, uống sạch có lợi ích gì ? 60 50 60 70 7060 Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013 T nhiên và Xã hội ự TIẾT 9 : ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN Thaỷo luaọn nhoựm Tỡm hieồu v b nh giun 1. Nêu triệu chứng của người bò nhiễm giun. 2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể? 3. Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người? 4. Nêu tác hại do giun gây ra? Keát luaän [...] .. . phát và nêu vấn đề Trứng giun vào cơ thể người bằng cách nào ? b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS Trứng giun và giun từ trong ruột người bệnh bên ngoài bằng cách nào ? c) Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thuyết) và phương án tìm tòi Đường đi của trứng giun vào cơ thể người d) Thực hiện phương án tìm tòi Quan sát hình 1 SGK/20 e)Kết luận kiến thức Thảo luận Làm thế nào để đề phòng bệnh giun ? Quan sát .. . người bệnh giun là hay đau bụng, buồn nôn, ỉa chảy, ngứa hậu môn… Giun và ấu trùng của giun sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là sống ở ruột non • Giun hút các chất bổ dưỡng có trong cơ thể người để sống • Người bò bệnh giun, đặc biệt là trẻ em thường xanh xao, gầy còm , bụng to hay mệt mỏi do cơ thể thiếu chất dinh dưỡng và thiếu máu Nếu có nhiều giun quáGIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG Mơn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài dạy: ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN - Bài 09 Tiết CT: 09 Giáo viên dạy : Nguyễn Thị Định Ngày dạy : I/M ỤC TIÊU: - Nêu được ngun nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. * HSK,G : Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe. + GDVSCN & VSMT: • Các KNS cơ bản được giáo trong bài: - Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phòng bệnh giun- PP dạy học . Đọng não - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun- PP dạy học .Thảo luận nhóm - Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân để phòng bệnh giun – PP dạy học Đóng vai xử lí tình huống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a/Giáo viên: Hình ảnh chụp trong sách giáo khoa trang b/ Học sinh : Sách, Giáy, bút thảo luận nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1-2’ 1/ Ổn định: 2/Bài cũ : Ăn, uống sạch sẽ - HS1: Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ? - HS2: Nước uống như thế nào là đảm bảo vệ sinh ? - HS3: Nêu ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ? GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : A / Khám phá: + Gi ới thiệu bài: Cho HS xem ảnh một bạn HS đang ơm bụng - Bạn HS nam bị triệu chứng gì ? - Tại sao bạn nam bò đau bụng ? -Nếu bạn nam trong ảnh ăn quả xanh, uống 3 HS trả lời - Ăn sạch uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán… -HS nhắc lại đề bài 1 10’ 10’ nước lã nên bò đau bụng, bởi vì bạn ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước uống, có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui vào cơ thể và làm cho bạn bò đau bụng. Đề phòng tránh được bệnh nguy hiểm này hôm nay cơ cùng với các em tìm hiểu bài đề phòng bệnh giun B / Kết nối: * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phòng bệnh giun.Phê phán những hành vi ăn uống khơng sạch sẽ, khơng đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun Họat động 1 : Tìm hiểu về bệnh giun Thảo luận nhóm về bệnh giun ( 4 nhóm thảo luận thời gian 5’) 1 Nêu triệu chứng của người bò nhiễm giun ? 2. Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? 3.Giun ăn gì mà sống trong cơ thể người ? 4.Nêu tác hại do giun gây ra ? - u cầu các nhóm lên trình bày - GV nói: Các em đã bao giờ bò đau bụng ỉa chảy , buồn nôn , ỉa ra giun chưa ? Nếu ai đã bò những triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bò nhiễm giun . - GV chốt ý – cho HS nhắc lại kết hợp GD .GDVSCN: Thường xun cắt móng tay, HD cách rửa tay Họat động2 : Nguyên nhân gây ra nhiễm giun Bước 1 : Làm việc theo nhóm Yêu cầu thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau + Chúng ta có thể lây nhiễm giun theo con đường nào? - Treo tranh vẽ về các con đường giun chui vào cơ thể người ( phóng to ) - Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đướng đi của trứng giun vào cơ thể người *GV ch ốt ý: - Trứng giun có nhiều ở phân người, đại tiện bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất, HS quan sát hình 1/20 và trả lời Đại diện từng nhóm lên trình bày N1: - triệu chứng : đau bụng, buồn nôn , ngứa hậu môn, N2: - sống ở ruột người (ruột, dạ dày, gan, phổi. Mạch máu nhưng chủ yếu là ruột…) N3: - ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người N4: - sức khỏe yếu kém, học tập không đạt hiệu quả Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể . - HS phát biểu ý kiến . - Gọi hs nhắc lại 2 10’ 3’ đậu vào thức ăn , làm người nhiễm giun - Không rửa tay sau khi đại tiện, tay bẩn sờ vào thức ăn - Người ăn rau nhiều nhất là ăn rau sống - Trứng giun và giun từ trong ruột người bò giun ra bên ngòai bằng cách nào ? + Từ trong phân người bò giun , trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào ? Bước 2 : Treo tranh Nêu tóm tắt ý chính . *GDVSMT: Làm nhà VS đúng quy cách, hợp VS. Giữ nhà VS ln sạch sẽ, khơng đi đại tiện tiểu tiện bừa bãi C/ Thực hành: * GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân : Có trách nhiệm với bản thân để phòng bệnh giun Họat động3: Thảo luận cả ... nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 1: Thảo luận nhóm nhỏ bệnh giun Câu hỏi thảo luận: Câu : Nêu triệu chứng người bị nhiễm giun Câu : Giun thường sống đâu thể? Câu : Giun ăn mà sống... uống người lành, làm họ bị nhiễm giun Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi đề phòng bệnh giun Quan sát hình nêu việc làm... sau đại tiện,tiểu tiện Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2016 Tự nhiên Xã hội: Bài 9: Đề phòng bệnh giun Kết luận: Để đề phòng bệnh giun ta cần: - Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức