a) Muốn phân tích: chia tách thành những ph ơng diện bộ phận để phân tích.
+) Phân tích thơ: có thể chia ra từng phần theo bố cục, theo khổ thơ hay dòng thơ.
+) Phân tích truyện: Chia ra từng nhân vật, từng vấn đề, phân tích từng nhân vật: có thể chia theo tính cách, nội tâm, ngoại hình, hay theo các đặc điểm của tính cách, số phận.
b) Các ph ơng pháp:
- Phân tích đối tợng theo quá trình phát triển - Phân tích đối tợng theo mối quan hệ của nó với môi trờng hoàn cảnh xung quanh.
- Phân tích đối tợng theo cấu trúc của chính nó. - Phân tích đối tợng theo mối quan hệ tơng đồng hay tơng phản với các đối tợng cùng loại.
II. Cách làm bài phân tích tác phẩmvăn học. văn học.
1. Định h ớng và lập ý.
a) Cụ thể hoá chủ đề phân tích của đề bài. b) Phân tích sơ bộ tác phẩm theo các định hớng.
2. Chọn chi tiết để phân tích.
- Chọn những chi tiết tiêu biểu nhất, nói lên t tởng quan trọng của nhà văn và phù hợp với chủ đề phân tích của đề bài.
Giáo án Ngữ Văn 12
TT4: Để thực hiện tốt khâu nhận định, tổng kết, đánh giá, chúng ta phải đánh giá những điều gì?
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập ứng dụng.
a) Khai thác chức năng biểu hiện của các chi tiết trong văn bản.
b) Dùng biện pháp đối chiếu, so sánh, suy luận từ bên ngoài để phát hiện giá trị.
4. Tổng kết, nhận định, đánh giá.
- Đánh giá về tính độc đáo (cấu tứ mới lạ, đổi mới so với truyền thống), giá trị nhận thức (mức độ sâu nông so với vấn đề đặt ra), giá trị t tởng( thái độ đối với nhân dân, đất nớc, con ngời), giá trị nghệ thuật (mức độ tài nghệ, sức thuyết phục, gợi cảm, phong cách)
III. Bài tập.1. 1.
Giáo án Ngữ Văn 12
Tiết 58-59-60: Giảng văn: Rừng xà nu.
(Nguyễn Trung Thành)
A. Mục tiêu bài học: Qua bài học giúp HS:
- Thấy đợc vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, t tởng của nhân dân Tây Nguyên mà dân làng Xô man trong truyện là những ngời tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vô cùng gian khổ. - Hiểu đợc chất sử thi của tác phẩm, thể hiện qua cách tổ chức cốt truyện, xây dựng chủ đề, nghệ thuật tạo không khí cũng nh qua hệ thống nhân vật cũng nh rừng xà nu.
B. Tiến trình dạy-học: 1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Vẻ đẹp con sông Đà đợc Nguyễn Tuân khắc hoạ qua những chi tiết nào? 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.
TT1: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Trung Thành?
TT2: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm “Rừng xà nu”?
Hoạt động 2: Giúp HS tìm hiểu tác phẩm.
TT1: hớng dẫn HS cách đọc: Nhấn mạnh giọng hào hùng, mạnh mẽ.-> giọng sử thi.
TT2: Hình tợng rừng xà nu trải trớc mắt ngời đọc với những ấn tợng thẩm mỹ nào?
TT3: Từ đó cho biết rừng xà nu có ý nghĩa gì đối với cảm hứng sáng tạo của nhà văn?
TT4: Rừng xà nu nổi bật lên với những vẻ đẹp tự nhiên nào?
I. Tiểu dẫn:
1. Tác giả:
- Nguyễn Trung Thành tên khai sinh là Nguyễn Văn Báu. Bút danh khác Nguyên Ngọc.
- Gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên-> viết thành công về mảnh đất này: Đất nớc đứng lên (1954-1955) ; Rừng xà nu(1965)…
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: đợc viết vào mùa hè năm 1965 khi đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ào ạt vào nớc ta.
- Giá trị chung: bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn. II. Tìm hiểu tác phẩm: 1. Đọc. 2. Phân tích: a) Hình t ợng rừng xà nu. * Vị trí và ấn tợng thẩm mỹ của rừng xà nu. - Rừng xà nu đợc dùng đặt tên cho tác phẩm, xuất hiện ngay những dòng đầu, trở đi trở lại nhiều lần theo sự diễn biến câu chuyện và kết thúc tác phẩm.
- Rừng xà nu gắn liền với đời sống và suy nghĩ của con ngời Xô man.
=> Rừng xà nu là hình ảnh khơi nguồn cảm xúc để nhà văn sáng tạo, suy ngẫm, là mạch thẩm mỹ để nhà văn miêu tả, kể chuyện.
- Với ngời đọc: rừng xà nu đích thực là một hình tợng thẩm mỹ, đánh thức những suy nghĩ cảm thụ thú vị.
Giáo án Ngữ Văn 12
TT5: Để miêu tả rừng xà nu , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
TT6: Từ những vẻ đẹp tự nhiên đó, theo em rừng xà nu tợng trng cho những điều gì?
TT7: Nhân vật Tnú nổi bật là con ngời nh thế nào?
TT8: Những chi tiết nào chứng tỏ Tnú là một con ngời giàu tình yêu thơng?
TT9: Trớc kẻ thù Tnú là một con ngời nh thế nào?
TT10: Nhận xét chung về nhân vật Tnú?
TT11: Hãy nêu những hiểu biết của em về nhân vật Cụ Mết?
- Sự đông đảo, rộng lớn, hùng vĩ. - Sức sống kiên cờng , bất diệt.
- Ham ánh sáng, luôn vơn thẳng đón ánh nắng mặt trời.
-> dùng ngời bút tài hoa, biến ảo linh hoạt, dùng nhiều từ đặc tả, nhiều so sánh, ẩn dụ, nhân hoá… -> rừng xà nu là một sinh thể sống động.
* Vẻ đẹp tợng trng của rừng xà nu.
- Số lợng đông đảo, hùng vĩ -> khối đoàn kết gắn bó của dân làng Xô man.
- Sức sống kiên cờng, bất khuất -> sức sống anh hùng của mỗi ngời dân Xô man.
- Ham ánh sáng mặt trời-> khát vọng lí tởng, niềm tin và thái độ luôn hớng tới cách mạng, khát khao đi theo ánh sáng cách mạng.
b) Nhân vật Tnú. * Cảnh ngộ và bản chất:
- Mồ côi cha mẹ từ nhỏ -> số phận bất hạnh nhng tâm hồn trong sáng, dịu dàng. Anh mang bản chất một con ngời tốt đợc cả buôn làng yêu mến.. * Giàu tình cảm yêu thơng.
- Với cánh rừng xà nu: Xem nó nh ngời bạn thân, nh một phần máu thịt của mình.
- Với bà con dân làng Xôman: coi nh những ngời ruột thịt.
- Với vợ con: Tnú đặc biệt gắn bó, yêu thơng. * Sớm giác ngộ cách mạng, yêu nớc tuyệt đối trung thành với cách mạng.
* Trớc kẻ thù, Tnú hiện thân của một cây xà nu c- ờng tráng, của ngời dân làng Xô man kiên cờng, bất khuất.
- Lần thứ nhất: Bị giặc giam cầm, tra khảo suốt ba năm, Tnú vẫn không khai, vẫn giữ trọn phẩm chất cách mạng.
- Lần thứ hai: Khi xông ra cứu vợ.
- Lần thứ ba: đi tiên phong cho công cuộc nổi dậy giết giặc.
=> Tnú là tập trung của vẻ đẹp phẩm chất của dân làng Xôman: kiên cờng bất khuất, giàu tình yêu thơng.
c) Một vài nhân vật khác:
* Cụ Mết:
- Ngoại hình: Một ông già quắc thớc, râu đen, ngực căng nh một cây xà nu lớn.
- Vị trí, vai trò: Một già làng tập trung mọi sức sống, t tởng của cả làng, ngời chỉ huy bình tĩnh khôn khéo, một chiến sĩ dũng cảm.
Giáo án Ngữ Văn 12
TT12: Cô Dít là con ngời nh thế nào? Tình cảm của em khi tiếp xúc với nhân vật này?
TT13: Hãy nêu nhận xét của em về dân làng Xôman?
Hoạt động 3: Giúp HS tổng kết bài học.
đĩnh đạc.
=> Một pho lịch sử sống của dân làng Xôman. * Cô Dít:
- Khi nhỏ tuổi, Dít bị địch bắt, bắn xả xung quanh, váy áo rách tơm nhng đôi mắt vẫn mở to không hề run sợ. Một mình lặng lẽ làm liên lạc và vận chuyển thức ăn, vũ khí giúp du kích.
- Lớn lên, trong thời hiện tại, Dít trở thành bí th chi bộ, kiêm chính trị viên xã đội…
T thế, tác phong, cách ứng xử với mọi ngời thật đĩnh đạc, đàng hoàng mà vẫn duyên dáng, tình cảm.
* Dân làng Xôman: Những con ngời yêu đời, yêu quê hơng, biết đoàn kết gắn bó với nhau trong công cuộc chiến đấu chung.