Tổng kết: 1 Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo án môn Văn lớp 12 (Trang 27 - 29)

1. Nội dung

2. Nghệ thuật

Tiết 51: Làm văn: Hành văn trong văn nghị luận

Giáo án Ngữ Văn 12

- Nắm đợc các yêu cầu về hành văn trong văn nghị luận - Thấy đợc một số lỗi về hành văn.

- Thực hành đợc theo những gì đã học.

B. Tiến trình dạy-học: 1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học

sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: HS nắm đợc những yêu cầu về hành văn trong bài văn nghị luận.

TT1: Em hiểu hành văn chuẩn xác là nh thế nào?

TT2: Em hiểu hành văn truyền cảm là nh thế nào?

Hoạt động 2: HS thấy đợc một số lỗi về hành văn. TT1: Dùng từ sai chuẩn mực là nh thế nào?

TT2: Đặt câu sai quy tắc là nh thế nào?

TT3: Tìm hiểu thêm những lỗi mà em có thể nhận biết đợc?

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

A. Yêu cầu về hành văn trong bài vănnghị luận nghị luận

* Khái niệm hành văn: chính là quá trình sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ để diễn đạt thành lời.

1. Chuẩn xác:

- Dùng từ, đặt câu đúng và trong sáng. - Lời văn nghị luận chặt chẽ:

+. Nhất quán trong cách dùng từ, nhất là dùng thuật ngữ.

+. Đúng mức trong lời lẽ nhận định. +. Đảm bảo tính đơn nghĩa của câu văn.

2. Truyền cảm:

- Lời văn phải tạo ra hình ảnh và cảm xúc

* Lu ý: Tránh khoa trơng, trống rỗng tầm thờng trong lời văn.

B. Một số kiểu lỗi về hành văn.

1. Dùng tù sai chuẩn mực. a. Dùng từ không đúng nghĩa. b. Dùng từ không hợp phong cách. c. Dùng từ lặp:

- Lặp đi lặp lại một từ

- Lặp những từ có nghĩa giống nhau d. Kết hợp từ sai chuẩn mực.

2. Đặt câu sai quy tắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Thiếu các thành phần chính của câu - Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ

- Thiếu chủ ngữ - Thiếu vị ngữ

b. Thiếu một vế của câu ghép chính phụ c. Thể hiện sai quan hệ giữa các bộ phận câu d. Không biết cách tách mỗi ý độc lập thành một câu.

3. Diễn đạt thiếu chặt chẽ. 4. Khoa trơng, khuôn sáo

Giáo án Ngữ Văn 12

Tiết 52: Tác gia Nguyễn Tuân

(1910-1987)

A. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học giúp HS:

- Nắm đợc những nét lớn về cuộc đời nhà văn tài hoa Nguyễn Tuân.

- Bớc đầu nắm đợc những đề tài chính và những đặc trng nghệ thuật của ông. - Từ đó đánh giá đúng vị trí của ông trong nền văn học dân tộc.

B. Tiến trình dạy-học:

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu chủ đề của tác phẩm Kính gửi cụ Nguyễn Du? 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học

sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về tiểu sử và con ngời Nguyễn Tuân.

TT1: Em biết gì về tiểu sử của nhà văn Nguyễn Tuân?

TT2: Nguyễn Tuân là con ngời nh thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Tuân.

TT1: Sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Tuân chia làm mấy giai đoạn?. Đặc trng và đề tài của từng giai đoạn?

I. Vài nét về tiểu sử và conng ng

ời.

1. Tiểu sử:

- quê quán: Nhân Mục- Thanh Xuân- Hà Nội - Gia đình: nhà Nho cuối mùa.

- Quá trình sinh trởng:

+) Trớc cách mạng tháng Tám: Thích “xê dịch”, ngao du, viết văn có phong cách(Một chuyến đi, Vang bóng một thời)

+) Sau cách mạng tháng Tám: hoạt động tích cự vì sự phát triển của nền văn học mới.

- Nhận giải thởng HCM về văn học nghệ thuật đợt I( 1996)

2. Con ng ời :

- Một trí thức giàu lòng yêu nớc và ý thức dân tộc.(mang sắc thái riêng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một ngời mà cái tôi, ý thức cá nhân phát triển rất cao.

- Một ngời tài hoa.

- Một ngời-nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Văn lớp 12 (Trang 27 - 29)