1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

20 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC 1.Đất Tác động của nội lực lên bề mặt Trái ? Theo em hiểu nội lựclực sinh ra từ đâu? Nội lựclực sinh ra từ trong lòng Trái Đất ? Theo em hiểu nội lực tác động như thế nào đối với bề mặt đất H19.1 1. Q.sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục. H19.1 & H19.2 Châu lục Phân bố các địa hình lớn Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng Châu Á Himalaya, An-tai, Thiên Sơn, Côn Luân, Xai-an, Uran… Trung Xibia, Aráp, Iran, Tây Tạng, Đê Can. Tây Xibia, Hoa Bắc, Mê Công, Ấn Hằng Châu Âu Xcanđinavi, Anpơ ĐB. Đông Âu Đồng bằng Châu Âu Châu Phi At-lat, Đrê-ken- bec SN. Ê-ti-o-pi-a, SN. Đông Phi Công Gô Châu Mĩ Cooc-đi-e, A-pa-lat, An-đét SN. Braxin ĐB. Trung tâm, ĐB. Amadôn, ĐB. La Plata. Q.Sát các H19.1 và 19.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo? H19.1 3. Quan sát hình 19.3, 19.4 và 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người. H19.1 Nén ép các lớp đá làm cho chúng xô lệch (H19.5). Uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài (H19.3, H19.4). Ảnh hưởng tích cực: Dung nham núi lửa đã phong hóa là đất trồng tốt cho cây công nghiệp. Tạo ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch. Ảnh hưởng tiêu cực: Gây thiệt hại cho con người, nhà cửa, môi trường sống. Các hiện tượng tạo núi cao, núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất. 2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt Đất ? Theo em hiểu tác động của ngoại lực như thế nào đối với bề mặt đất ? 1.Quan sát các ảnh dưới đây, mô tả hình dạng địa hình trong ảnh và cho biết chúng được hình thành do các tác động nào của ngoại lực? Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài bề mặt Trái Đất Kết luận: Địa hình bề mặt Trái Đất luôn có sự tác động của hai nhân tố nội và ngoại lực. Sự thay đổi bề mặt đất diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất. Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi. [...]...Củng cố: 1) Nội lựclực sinh ra từ ………………………………… trong lòng Trái Đất Ngoại lựclực sinh ra ………………………………… bên ngoài bề mặt đất Dặn dò: Học bài và làm các câu hỏi SGK69, chuẩn bị bài 20 Bài 19 Giáo Viên: Dơng Thị Thu Song Trờng THCS ? Nhận xét thuận lợi khó khăn tự nhiện phát triển kinh tế Lào, Cămpuchia XII TNG KT A L T NHIấN V A L CC CHU LC BI 19: A HèNH VI TC NG CA NI, NGOI LC 1.Tỏc ng ca ni lc lờn b mt Trỏi Chõu Chõu Chõu Chõu lc Q.sỏt lc lc lc Phõnb bcỏc cỏca ahỡnh hỡnhln ln Phõn Phõn b cỏc a hỡnh ln Phõn b cỏc a hỡnh ln hỡnhDóy 19.1, c tờn v nờu v trớ ca cỏc dóy Dóy nỳi Sn nguyờn ng bng Dóy nỳi Sn nguyờn ng bng Dóy nỳi Sn nguyờn ng bng nỳi Sn nguyờn ng bng nỳi, sn nguyờn, ng bng ln trờn cỏc chõu lc Himalaya, An-tai, Thiờn Sn, Trung Xibia, Arỏp, Iran, Tõy Xibia, Hoa Bc, Xcaninavi, Anp ng bng Châu At-lat, rờ-kenấ-ti-o-pi-a, SN Cụng Gụ B Trung tõm, B Châu Cụn Cooc-i-e, A-pa-lat, SN Braxin Luõn,Xai-an, Uran SN Tõy Tng, Can Mờ Cụng, n Hng Châu ? Q.Sỏt cỏc H19.1 v 19.2 v da vo kin thc ó hc, cho bit cỏc dóy nỳi cao, nỳi la ca th gii xut hin v trớ no ca cỏc mng kin to? ? Quan sỏt hỡnh 19.3, 19.4 v 19.5, cho bit: ni lc cũn to hin tng gỡ? Nờu mt s nh hng ca chỳng ti i sng ngi 2 Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t - Mô tả: Hình ảnh khối đá bị bào mòn - - - Giải thích: Do gió nớc biển bào mòn, phần đá mềm bị bóc đi, phần đá cứng lại tạo vòm Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t - Mô tả: Khối đá có chân nhỏ mũ đá lớn trông nh nấm, hình dáng tơng đối gồ ghề - Giải thích: Có thể trớc núi khối đá lớn, thay đổi nhiệt độ, gió, ma lớp đá bên vỡ vụn dần, lại khối đá cứng bên trong, phía dới tác động gió mang theo cát nên sức bào Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t - Mô tả: Cánh đồng lúa phẳng, xanh tốt - Giải thích: Xa vùng trũng vùng vùng biển nông phù sa sông bồi đắp tao nên đồng đợc khai phá để trồng lúa gạo Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t -Mô tả: Các núi lô nhô, sờn dốc, thung lũng với dồng sông uốn lợn quanh chân núi -Giải thích: Dòng sông chảy bào mòn theo đất đá, làm cho thung lũng ngày mở rộng Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t Tỏc ng ca ngoi lc lờn b mt t Hòn gà trọi-vịnh hạ long Ghi nh: Mi a im trờn Trỏi t u chu s tỏc ng thng xuyờn, liờn tc ca ni lc v ngoi lc S thay i b mt t din sut quỏ trỡnh hỡnh thnh v tn ti ca Trỏi t Ngy b mt t ang tip tc thay i Hãy cho biết ảnh sau, ảnh chịu tác động nội lực? Bức ảnh chịu tác động củaChịu ngoại táclực? động ngoại lực a) b) c) Chịu tác động nội lực d) e) f) Bi Hóy chn ỏp ỏn em cho l ỳng ? Ni lc v ngoi lc ln lt cú xu hng lm cho b mt Trỏi t a.Nõng lờn v h xung b.Nõng lờn c.H xung v nõng lờn d.H xung Bi Nhng ni thng cú nỳi la l nhng ni a.Hai đa mng chm lờn b.Hai a mng tỏch xa c C hai cõu a v b u ỳng d Cõu a ỳng, b sai Hng dn hc sinh v nh - Hc thuc cỏc khỏi nim v ni lc v ngoi lc - ôn c im cỏc i khớ hu chớnh trờn trỏi t - Khớ hu nh hng n cỏc cnh quan nh th no? - a hỡnh, v trớ nh hng khớ hu nh th no? Xin trõn trng cm n cỏc Thy Cụ giỏo! Cm n tt c cỏc em! CHÀO MỪNG Q THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ L Ơ Ù P 8 6 Tr ng THCS Chu V n Anườ ă XII. TỔNG KẾT ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÍ CÁC CHÂU LỤC Bµi 19: §Þa h×nh víi t¸c ®éng cña néi, ngo¹i lùc Nhoùm 1:Q.sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn của Châu Á và Châu Âu? Nhoùm 2:Q.sát hình 19.1, đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, đồng bằng lớn của Châu Mỹ,Châu Phi,Châu Đại Dương? Nhoùm3,4: Q.Sát các H19.1 và 19.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo? Nhoùm5,6: Quan sát hình 19.3, 19.4 và 19.5, cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Nêu một số ảnh hưởng của chúng tới đời sống con người. Caõu hoỷi thaỷo luaọn Nhoựm 1,2: Q.sỏt hỡnh 19.1, c tờn v nờu v trớ ca cỏc dóy nỳi, sn nguyờn, ng bng ln trờn cỏc chõu lc. Nhoựm3,4: Q.Sỏt cỏc H19.1 v 19.2 v da vo kin thc ó hc, cho bit cỏc dóy nỳi cao, nỳi la ca th gii xut hin v trớ no ca cỏc mng kin to? Nhoựm5,6: Quan sỏt hỡnh 19.3, 19.4 v 19.5, cho bit ni lc cũn to ra hin tng gỡ? Nờu mt s nh hng ca chỳng ti i sng con ngi. Bài 15 ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. - Những tác động đồng thời xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng và phong phú. 2. Kỹ năng: - Nâng cao kỹ năng đọc, mô tả, phân tích và vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng địa lí. II/ Phương tiện dạy học: - Các lược đồ địa mảng. - Tranh, ảnh (SGK) III/ Bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ. (không) 2. Giới thiệu bài: - Trái Đất là môi trường sống của con người có nhiều dạng địa hình khác nhau đó là quá trình vận động lâu dài của trái Đất. Vậy để hiểu được điều đó hôm nay chúng ta tìm hiểu bàiĐịa hình với tác động của nội, ngoại lực” 3. Các hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng HĐ1 (nhóm) GV/ Giới thiệu: - Hiện tượng động đất, núi lửa phun trào. Tác động nội lực là gì? GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 cho biết: ? - Đọc tên, nêu vị trí các dãy núi, đồng bằng, sơn nguyên trên các châu lục Châu Á, Châu Phi, Châu Âu. GV/ Chia lớp 2 nhóm thảo luận: - Nhóm 01: thực hiện Châu Á, ghi bảng theo 1/ Tác động của nội lực lên bề mặt đất: - Nội lựclực sinh ra từ bên trong Trái Đất. mẫu GV kẻ sẵn. - Nhóm 02: thực hiện Châu Âu, Châu phi, ghi bảng theo mẫu HS/ Trình bày ý kiến, bổ sung. GV/ Chuẩn kiến thức ghi bảng . Phân bố các địa hình lớn Châu lục Dãy núi Sơn nguyên Đông bằng Châu Á Hy- ma- lai- a, An tai, Thiên Sơn, Côm Luân, Xai- An, Uran. Xi- Bia, A-Rập, Iran, Tây Tạng, Đê- Can. Tây Xi- Bia, Hoa Bắc, Mê Công, Ấn Hằng. Châu Phi Át-Lát, Đrê- kên- beo. Ê- ti- ô- pi- a, Đông phi Công Gô Châu Âu An- pơ, Can- đi- na- vi. Đông Âu. HĐ2(cá nhân) GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 H9.2 cho biết: ? – Các dãy núi cao, núi lửa trên Thế giới xuất hiện ở vị trí nào của các địa mảng kiến tạo? + Các núi lửa dọc theo bờ Tây và Đông Thái Bình Dương tạo nên vành đai núi lửa TBD. ? – Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào? + Nơi có các dãy núi cao là kết quả các mảng xô, chờn vào nhau đẩy vật chất lên cao dần. ? – Nguyên nhân của sự hình thành núi và núi lửa? + Do các mảng xô hoặc tách xa nhau làm cho vỏ trái Đất khômg ổn định nên vật chất phun trao lên mặt đất. GV/ kết luận. - Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng đất tác động lên bề mặt Trái Đất. ? – Qua H9.3, H9.4, H9.5 cho biết nội lực còn tạo ra hiện tượng gì? Ảnh hưởng của chúng đến đời sống con người? + Nén, ép các lớp đá H9.5. + Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài H9.3, H9.4. - Ảnh hưởng của chúng. + Tiêu cực: - Hư hỏng nhà cửa và tài sản. + Tích cực: - Dung nham núi lửa đã phng hoá làm trồng tốt cho cây công nghiệp - Tạo ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch. HĐ3(cá nhân) 2/ Tác động của ngoại lực lên bề mặt Đất: - Kết luận: Đó là những lực sinh ra GV/ Cho HS quan sát ảnh (a,b,c,d) mô tả giải thích các hiện tượng: - Tác động của khí hậu tới sự phong hoá các loại đá? - Quá trình xâm thực? bên ngoài bề mặt Trái Đất. IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Câu hỏi: Kết quả tác động của nội lực, ngoại lực như thế nào? Bài 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh cần hệ thống: - Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình. - Những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng phong phú. b. Kỹ năng: Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc phân tích mô tả vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng địa lí. c. Thái độ: Liên hệ thực tế. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ thế giơí. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại gợi mở. - Hoạt động nhóm. Trực quan 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4. 3. Bài mới: 37’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. ** Trực quan ** Phương pháp đàm thoại gợi mở. + Trình bày hiện tượng động đất và núi lửa? Liên hệ Việt Nam? TL: - Miền Trung 4/1 động đất 4.9 0 richte. + Nguyên nhân của động đất và núi lửa? TL: Do vỏ Trái Đất không ổn định. + Nội lực là gì? TL: - Quan sát Bản đồ thế giới. Làm tập bản đồ. + Đọc tên và nêu vị trí các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng lớn ở các châu lục: TL: - Châu Á: Núi Himalaya; sơn nguyên Trung Xibia; đồng bằng Tây Xibia. - Châu Mĩ: Núi Anđét, sơn nguyên 1. Tác động của nội lực lên bề mặt đất: - Nội lựclực sinh ra từ bên trong Trái Đất. Braxin, đồng bằng Trung tâm. - Châu Âu, - Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ thế giơíi, lược đồ các địa mảng H 19.2. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Dựa vào kí hiệu nhận biết dãy núi lớn nơi có núi lửa, nêu tên, vị trí ( khu vực châu lục)? TL: # Giáo viên: - Dãy Coocđie, Anđét, Quần đảo Nhật Bản… - Các núi lửa chạy ven bờ Tây và Đông TBD tạo thành vành đai lửa TBD. * Nhóm 2: Nơi các dãy núi cao và núi lửa xuất hiện trên lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào? TL: # Giáo viên: - Nơi các dãy núi cao thì kết quả các địa mảng xô chờm vào nhau đẩy vật chất lên cao dần. - Nơi có các dãy núi cao, kết quả các mảng xô hoặc tách xa làm vỏ Trái Đất không ổn định nên vật chất phun trào mác ma lên mặt đất. + Núi cao và núi lửa được hình thành như thế nào? TL: - Giáo viên : Thái Lan 26/12/2004 ( đảo Phukẹt) động đất làm chết 155.000 ng - Quan sát H 19.3 ( động đất ) H 19.4 ( núi lửa). H 19.5 ( đất đá ) + Nội lực còn tạo ra các hiện tượng gì? TL: - Nén ép lớp đất đá làm chúng xô lệch. - Uốn nếp, đứt gãy, hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài. + Anh hưởng tiêu cực và tích cực? TL: - Động dất, núi lửa gây thiệt hại về người - Các hiện tượng tạo núi cao và núi lửa trên mặt đất do vận động trong lòng Trái Đất tác động lên bề mặt Trái Đất. 2. Tác động của ngoại lực và của. - Dung nham núi lửa đã phong hóa làm đất trồng cho cây công nghiệp… Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Trực quan. + Quan sát hình a,b,c,d mô tả 4 bức hình này? TL: - Hình a: B ờ biển bị sóng đánh vỡ bờ (xâm thực) phần mềm bị bóc đi. - Hình b: Nấm ba gian do gió b ão bào mòn. - Hình c: Đồng bằng ở Thái Lan x ưa kia là vùng trũng và có thể là vùng biển nông đư ợc phù sa bồi đắt. - Hình d: Do dòng chảy bào mòn và cu ốn theo đất đá – thung lũng ngày càng mở rộng. - Giáo viên kết luận: lên bề mặt Trái Đất: - Đó là những lực sinh ra từ bên ngoài bề mặt Trái Đất. - Mỗi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI,NGOẠI LỰC BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ 8 NÚI ĐỘNG ĐẤT NÚI LỬA H19.1 & H19.2 (?) Thảo luận nhóm *Nội dung thảo luận : Quan sát H 19.1+19.2+ kiến thức đã học , cho biết: 1. Các dãy núi cao,núi lửa xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo? 2.Giải thích sự hình thành núi lửa, động đất ? 3. Tác động của núi lửa , động đất tới đời sống con người? (Thời gian: 4 phút) Quan sát H 19.1+19.2+ kiến thức đã học , cho biết: 1. Các dãy núi cao,núi lửa xuất hiện ở vị trí nào của các mảng kiến tạo? 2.Giải thích sự hình thành núi lửa, động đất ? 3. Tác động của núi lửa , động đất tới đời sống con người? H19.1 Những nơi có núi cao, núi lửa trên lược đồ thể hiện : các mảng xô chồng vào nhau hoặc các mảng đang tách xa nhau. (?) Thảo luận nhóm (theo bàn) Uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài. Đổ nát sau thảm họa Sri Lanka Một ngôi làng ven bờ biển Sumatra đổ nát sau thảm họa Động đất ở Inđônêxia năm 2008 Film 2 Động đất ở Trung Quốc năm 2008 [...]... mòn của ngoại lực Bài tập : 1 Quan sát một số ảnh 2 Mô tả ảnh và cho biết tác động của ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất Một số tác động ngoại lực Tác động của gió trong việc mài mòn đá Tác động của gió hình thành địa hình hoang mạc Gôbi Tác dụng xâm thực của nước trong việc xói mòn đất Vịnh Hạ Long Bờ biển Bờ biển Tác động xâm thực của sóng trong việc hình thành địa hình. .. liên tục của nội lực, ngoại lực Sự thay đổi bề mặt đất đã diễn ra trong suốt quá trình hình thành và tồn tại của Trái Đất Ngày nay bề mặt đất vẫn đang tiếp tục thay đổi và tạo ra rất nhiều danh lam thắng cảnh như hiện nay Hàng Gồm 8 8 chữ Chỉ quá loại lực tác dụngsinh ra Hàng5 : 4: Gồm chữchữcái Chỉ 1đạigọicủa nội bị vỡ vụn thế Hàng 3: Gồmchữchữcái Hiệntên loạicủanội lựcthức trên Hàng Gồm 8 13chữ cái... 8 13chữ cái .Tên tượng đất đá lực sinh ra 7: 1: Gồm 76 cái cái tính trình do lớn nhất trên lên Hàng 6: 2: Gồm đácái Chỉ Đây chất lực hình gây sập Hàng các lớp đất Hàng 6 Đây là là dương được và ngoại làm gần mặt mặt bị độ đất Trái do ảnhmanênbề giới lênbề đất Trái đất địa hưởngđịa hình rung chuyển hìnhtrong Trái bềmặt đất của nhiệtđất phun trào mắctạo cửa, công trình… lực góp phầnnhà dưới sâu từ bên... 1 Ngoại lực gồm các yếu tố: gió, nước mưa, sóng biển ,nhiệt độ và cả con người (Đ) 2 Nhiệt độ tạo nên các cồn cát ven biển , trong sa mạc (S) 3 Phù sa sông đã bồi đắp vùng nông tạo nên các đồng bằng, dòng sông chảy bào mòn, cuốn đi đất đá làm thung lũng sông ngày càng mở rộng (Đ) 4 Ngoại lực gồm 2 quá trình: phong hoá và xâm thực (Đ) 1 2 3 4 * Kết luận : Mỗi địa điểm trên Trái Đất đều chịu tác động. .. TRÊN TRÁI ĐẤT 2.TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI CỦA BÀI 21 VÀO VỞ 3.HỌC BÀI+TRẢ LỜI CÂU HỎI 1 2, 3 Trò chơi giải ô chữ Từ chìa khoá là từ có 7 chữ , chữ cái bắt đầu và kết thúc là chữ T N 3 4 5 H B Ả N A N H L V G Đ A I S T R A L I A O O C Đ I E T U N C A Ò Â Y T C T E 6 7 Ậ T R 1 2 R I Ử A Ạ N 1.6 Một trong sơn nguyên totrận đẹp ở đất nhất tại châu á ? Nơi phải hứng chịu nhiều và động châu á? 3.4 Đây là đất nước... nhiều và động châu á? 3.4 Đây là đất nước trungnhất thuộc châu thành Nhiều núi lửa tập duy ở một chỗ, tạo Đại Dương? 2.7 5 Dãy núi cường là ởcủanhất ởcác lớp đá bị xô lệch ở Đây là vị ... tip tc thay i Hãy cho biết ảnh sau, ảnh chịu tác động nội lực? Bức ảnh chịu tác động củaChịu ngoại táclực? động ngoại lực a) b) c) Chịu tác động nội lực d) e) f) Bi Hóy chn ỏp ỏn em cho l ỳng ?... n Hng Châu ? Q.Sỏt cỏc H19.1 v 19.2 v da vo kin thc ó hc, cho bit cỏc dóy nỳi cao, nỳi la ca th gii xut hin v trớ no ca cỏc mng kin to? ? Quan sỏt hỡnh 19.3 , 19.4 v 19.5 , cho bit: ni lc cũn... lớn trông nh nấm, hình dáng tơng đối gồ ghề - Giải thích: Có thể trớc núi khối đá lớn, thay đổi nhiệt độ, gió, ma lớp đá bên vỡ vụn dần, lại khối đá cứng bên trong, phía dới tác động gió mang theo

Ngày đăng: 02/10/2017, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Mô tả: Hình ảnh khối đá bị bào mòn - Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
t ả: Hình ảnh khối đá bị bào mòn (Trang 8)
2. Tỏc động của ngoại lực lờn bề mặt Đất - Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
2. Tỏc động của ngoại lực lờn bề mặt Đất (Trang 8)
hơn trông nh cây nấm, hình dáng tơng đối gồ ghề - Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
h ơn trông nh cây nấm, hình dáng tơng đối gồ ghề (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w