Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Trang 1PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG
ĐỊA LÝ 8
Trang 2Click to edit Master title style
Miền NAM TRUNG BỘ
VÀ NAM BỘBẠCH MÃ
160B
Trang 3TiẾT 48.BÀI 43.
MiỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
1, Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
?1:Xác định vị trí giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
?2:Xác định các khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và
Đồng Bằng Sông Cửu Long?( lên chỉ bản đồ).
-Miền này bao gồm Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông
Nam Bộ và Đồng Bằng sông Cửu Long.
-Bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía Nam : từ Đà Nẵng
(160B)- Mũi Cà Mau( 8030/ B) chiếm ½ diện tích cả
nước
Trang 41, Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
2, Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
?3: nêu đặc điểm nhiệt độ của miền?
( từ 160B trở vào Nam)
160B
a) Từ dãy Bạch Mã (160B trở vào Nam)
-Nhiệt độ đã tăng cao ( so với hai miền trước)thể hiện :
+Vượt 250C( đồng bằng) và trên 210C( vùng núi)
+Biên độ nhiệt giảm 3-70C
- Không có mùa đông lạnh
Trang 5Dựa vào lược đồ và bảng số liệu nhận xét chế độ mưa ở hai khu vực: Nam trung bộ và Nam bộ ?
Trang 6- Do vị trí gần xích đạo ( khí hậu cận nhiệt) ít chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc
- Mùa khô kéo dài do ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ ảnh hưởng dòng biển lạnh đông bắc
a) Từ dãy Bạch Mã (160B trở vào Nam)
2, Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
1, Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
Trang 7?Dựa vào lược đồ và hình ảnh, hãy nêu đặc điểm chung của miền?
-Trường sơn nam: núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ Cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ, lạnh giá( vùng núi)
2, Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc
1, Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
3, Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn:
Trang 8XÁC ĐỊNH TRÊN BẢN ĐỒ CÁC NÚI CAO TRÊN 2000(M):
Ngọc linh 2598m, Chư yang sin 2405m Các cao nguyên:Plây cu, Đắc lắc ,Lâm viên, Mơ nông, Di linh
Trang 9CAO NGUYÊN LÂM VIÊN
Trang 10 Cao nguyên Lâm Viên vào những ngày Đà Lạt không có sương mù bao phủ, đứng ở trung tâm thành phố, bạn có thể nhìn thấy rặng núi Lang Biang với đỉnh cao nhất 2.169m so với mặt biển Cách thành phố Đà Lạt khoảng 12km về hướng Bắc, Lang Biang là một trong ba đỉnh cao nhất của cao nguyên Lâm Viên - Đà Lạt.
CAO NGUYÊN LÂM VIÊN
Trang 11ĐỈNH NÚI LANG BIANG
Đỉnh núi Lang Biang huyền thoại - cái tên ghép của chàng Lang và nàng Biang ngày xưa, nay là đích đến của biết bao khách du lịch và nhiều cặp tình nhân Đặc biệt với vẻ đẹp kỳ ảo của vùng núi còn hoang sơ, Lang Biang cũng thu hút rất nhiều nhà nhiếp ảnh đến đây để ghi lại những hình ảnh có một không hai của chốn “bồng lai tiên cảnh” này
Trang 12Đất đỏ ba zan thích hợp với cây công nghiệp: chè, cà phê, tiêu, điều
CHÈ BẢO LỘC DỨA
Trang 13Cây Công nghiệp
Cây hồ tiêu
Trang 14Hồ Tơ Nưng: vết tích của núi lửa
Trang 16Thành phố Đà Lạt
Trang 17BUÔN MA THUỘT
Trang 18Đồng bằng sông Cửu Long
Nêu nguyên nhân hình thành đồng bằng Nam Bộ?
Đồng bằng Nam Bộ do phù sa hệ thống sông Đồng Nai và sông Mê Kông bồi đắp, bằng phẳng chiếm diện tích lớn
Trang 194- Tài nguyên phong phú và tập chung, dễ khai thác a) khí hậu và đất đai
Trang 20b) Tài nguyên rừng
Nêu giá trị kinh tế của rừng?
Rừng Tây Nguyên cung cấp gỗ và các lâm sản quí: voi, hươu nai, cây làm thuốc, quặng bô xít
Rừng ngập mặn cung cấp gỗ, thủy sản, chim trời
Diện tích rừng chiếm 60% diện tích cả nước
Trang 21c) Tài nguyên biển
Nha trang Lặn biển
Côn đảo
Phú quốc
Trang 22Khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam có trữ lượng lớn,
khai thác tổ yến
Trang 23CỦNG CỐ
Nêu các khu du lịch biển mà em biết? Cần bảo vệ môi trường biển không bị ô nhiễm cần có biện pháp nào?
Các khu du lịch biển: Nha Trang, Vũng Tàu, Côn Đảo , Phú Quốc
Bảo vệ môi trường biển:- không bắt thủy sản nhỏ, hải sản có nguy cơ tuyệt chủng, Không vứt rác bừa bãi,
không để “ thủy triều đen”
Trang 24Câu 1: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ kéo dài từ
A.Thừa Thiên Huế ->Kiên Giang
Câu 3: Nơi khô hạn nhất miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là :
A.Cực Nam Trung Bộ
B Tây Nguyên
C.Đông Nam Bộ
D Đồng bằng sông Cửu Long
Câu4: Khu vực nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ:
A Các cao nguyên Badan Tây Nguyên
B Trường Sơn Nam
C Trường Sơn Bắc
D Đồng bằng Nam Bộ
Trang 25Hãy xác định tỉnh Bình Phước, nơi mà thầy trò chúng ta đang sinh sống?
Trang 26Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Bình Phước là tỉnh ở Miền Đông Nam Bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có
240 km đường biên giới với Vương quốc Campuchia trong đó 3 tỉnh biên giới gồm Tbong Khmum, Kratie,Mundulkiri, tỉnh là cửa ngõ đồng thời là cầu nối của vùng với Tây Nguyên và Campuchia.[2]
Bình Phước là nơi định cư và sinh sống của nhiều dân tộc khác nhau, trong đó dân tộc ít người chiếm 17,9%, đa số là người Xtiêng, một số ít người Hoa,
Khmer, Nùng, Tày, [3] vì vậy Bình Phước có nhiều nét văn hóa của người Xtiêng Ngoài ra tỉnh còn có nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc như Liên hoan văn hóa các dân tộc thiểu số vào tháng 12 hàng năm, lễ hội cầu mưa của người Xtiêng, lễ bỏ mả, lễ hội đánh bạc bầu cua, đánh liêng tố xả láng ở điểm
2, lễ mừng lúa mới của người Khmer.[3]
Địa hình vùng lãnh thổ Bình Phước là cao nguyên ở phía Bắc và Đông Bắc, dạng địa hình đồi núi, thấp dần về phía Tây và Tây Nam, nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo gió cáI mùa với 2 mùa là
mùa mưa và mùa khô Nhiệt độ bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,8 ⁰C - 26,2 °C.[4]
Trang 27 Mời quý thầy cô cùng các em theo dõi đoạn clip sau đây:
Trang 28BÀI TẬP VỀ NHÀ
C1: Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?
C2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ
Trang 30XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ ĐÃ VUI LỊNG
ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP