Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
19,71 MB
Nội dung
Bài 44: THỰC HÀNH. TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG. 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức: : Học sinh nắm: - Tên gọi vị trí địa lí, hình dạng, lịch sử phát triển, vai trò, ỹ nghĩa của trường học b. Kỹ năng:. Vẽ sơ đồ trường học. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, nội dung cần tìm hiểu. b. Học sinh:. Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4đ.(10đ) + Nối cột A với B. A ( đồng bằng) B (đặc điểm) Châu thổ sông Hồng. 1. Có hệ thống đê ngăn lũ. 2. Có nhiều ô trũng. 3. Có nhiều cồn cát ven biển. 4. Có mùa khô sâu sắc kéo dài. 5. Có chế độ nhiệt ít biến động. 6. Có mùa đông lạnh giá. Châu thổ sông Cửu Long. 7. Có nhiều bão. 8. Có diện tích phù sa mặn, phèn, chua. 9. Có lũ lụt hàng năm. - Đáp án: A ( 1,2,3,6,7). B ( 4,5,8,9) 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Trực quan. - Giáo viên cho học sinh lấy những thiết bị cần thiết cho tiết thực hành. Hoạt động 1 - Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ lớp học. - Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ lớp học. + Tên gọi và vị trí địa lí? TL: + Hình dạng và độ lớn như thế nào? Cấu trúc? TL: + Thời gian khởi công xây dựng? TL: + Hiện trạng hiện nay? TL: + Vai trò và ý nghĩa như thế nào? TL: - Đối với trong xã và trong tỉnh, cả nước. - Trường THCS Tây Sơn. - Vị trí địa lí: Tây – Quốc lộ 22B. . Nam – nhà dân. . Đông – nhà dân. . Bắc – NĐChiểu. - Hình chữ nhật - Diẹn tích - Cấu trúc - Thời gian. - Hiện trạng gồm 11 phòng học, 1 thư viện, 1 thiết bị, 1 nơi ở cho giáo viên. - Giaó dục con em trong xã. - Góp phần vào sự nghiệp giáo dục chung của cả nước. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Đánh giá tiết thực hành. - Thu bài chấm điểm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập. - Tự xem lại các bài đã học. 5. RÚT KINH NGHIỆM: BÀI 44: THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên Địa: Cô Tuyết Lan Tổ 1: Nhóm trưởng: Phạm Ngọc Anh Chụp ảnh: Ngô Duy Phong Đạo cụ: Quách Triệu My • Ngày 25 tháng năm 1994 , Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ký Quyết định số 152 QĐ/BT công nhận khu mộ di tích "Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia" (ngày 19 tháng 10 năm 2011 di tích cấp lại, đổi tên "Di tích Quốc gia” ) Trên đường Cách mạng tháng Tám (cách cầu Bình Thủy khoảng 500m), rẽ vào đường Huỳnh Mẫn Đạt khoảng 200 m đến Khu tưởng niệm Bùi Hữu Nghĩa (nay thuộc phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) Từ năm 2010 đến 2012, khu mộ lại quyền cho xây dựng gồm mộ, nhà bia, nhà thờ, nhà khách, nhà trưng bày Tất xây theo lối kiến trúc cổ diện tích 1 ha, đặt tên "Khu tưởng niệm Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa" Công trình khánh thành vào ngày tháng năm 2013, nhân lễ giỗ thứ 141 ông Thủ khoa BÙI HỮU NGHĨA (1807 – 1872) Bùi Hữu Nghĩa, hiệu Nghi Chi, sinh gia đình ngư dân nghèo thôn Long Tuyền, Châu Định Viễn, dinh Vĩnh Trấn (nay thuộc quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) Năm 1835 (triều vua Minh Mạng thứ 16), Bùi Hữu Nghĩa đỗ thủ khoa kỳ thi Hương Gia Định, triều đình nhà Nguyễn bổ nhiệm làm Tri huyện Phước Long, tỉnh Biên Hòa (nay thuộc tỉnh Đồng Nai) Tri huyện Trà Vang, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc tỉnh Trà Vinh) Thủ khoa BÙI HỮU NGHĨA (1807 – 1872) Năm 1862, bất mãn với triều đình phong kiến, ông từ quan Long Tuyền, mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, giữ khí tiết bất cộng tác với Thực dân Pháp Ông ngày 21 tháng Giêng năm Nhâm Thân (1872) thọ 62 tuổi Thủ khoa BÙI HỮU NGHĨA (1807 – 1872) Cuộc đời nghiệp thơ, văn thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa gương sáng công minh trực, hết lòng dân, nước, dám đấu tranh chống áp bức, bất công Các tác phẩm thơ, văn tuồng Kim Thạch Kỳ Duyên ông có giá trị lớn văn học Việt Nam cuối kỉ XIX Ngày 25 tháng 01 năm 1994, mộ ông Bộ Văn Hóa – Thông Tin xếp hạng di tích Lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Một số tác phẩm thơ khắc đá bên mộ ông Một số tác phẩm thơ khắc đá bên mộ ông Ý nghĩa: Khu di tích Bùi Hữu Nghĩa không nơi tham quan mà giúp cho chúng ta, em vùng đất Bình Thủy nói riêng, Cần Thơ nói chung tự hào Ông, thêm yêu quê hương để phấn đấu học tập rèn luyện để xứng danh với lớp cha anh trước Bài 44: THỰC HÀNH. TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG. 1. MỤC TIÊU. a. Kiến thức: : Học sinh nắm: - Tên gọi vị trí địa lí, hình dạng, lịch sử phát triển, vai trò, ỹ nghĩa của trường học b. Kỹ năng:. Vẽ sơ đồ trường học. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, nội dung cần tìm hiểu. b. Học sinh:. Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4đ.(10đ) + Nối cột A với B. A ( đồng bằng) B (đặc điểm) Châu thổ sông Hồng. 1. Có hệ thống đê ngăn lũ. 2. Có nhiều ô trũng. 3. Có nhiều cồn cát ven biển. 4. Có mùa khô sâu sắc kéo dài. 5. Có chế độ nhiệt ít biến động. 6. Có mùa đông lạnh giá. Châu thổ sông Cửu Long. 7. Có nhiều bão. 8. Có diện tích phù sa mặn, phèn, chua. 9. Có lũ lụt hàng năm. - Đáp án: A ( 1,2,3,6,7). B ( 4,5,8,9) 4. 3. Bài mới: 33’. HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. ** Trực quan. - Giáo viên cho học sinh lấy những thiết bị cần thiết cho tiết thực hành. Hoạt động 1 - Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ lớp học. - Giáo viên hướng dẫn vẽ sơ đồ lớp học. + Tên gọi và vị trí địa lí? TL: + Hình dạng và độ lớn như thế nào? Cấu trúc? TL: + Thời gian khởi công xây dựng? TL: + Hiện trạng hiện nay? TL: + Vai trò và ý nghĩa như thế nào? TL: - Đối với trong xã và trong tỉnh, cả nước. - Trường THCS Tây Sơn. - Vị trí địa lí: Tây – Quốc lộ 22B. . Nam – nhà dân. . Đông – nhà dân. . Bắc – NĐChiểu. - Hình chữ nhật - Diẹn tích - Cấu trúc - Thời gian. - Hiện trạng gồm 11 phòng học, 1 thư viện, 1 thiết bị, 1 nơi ở cho giáo viên. - Giaó dục con em trong xã. - Góp phần vào sự nghiệp giáo dục chung của cả nước. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Đánh giá tiết thực hành. - Thu bài chấm điểm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3 . - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập. - Tự xem lại các bài đã học. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………… BÀI 44 : Thực Hành : Tìm Hiểu Chức Năng ( liên quan đến cấu tạo ) Của Tuỷ Sống I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định Từ kết quả quan sát thí nghiệm : + Nêu được chức năng của tuỷ sống , phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống . + Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng . 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức kỉ luật , ý thức vệ sinh . II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Ếch 1 con , bộ đồ mổ : đủ cho các nhóm , dung dịch HCl 0,3% , 1 % 2 / Học sinh : Ếch 1 con , khăn lau , bông , kẻ sẵn bảng 44 vào vở Bảng 44 Tuỷ sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài – – – Vị trí : Nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ I đến hết đốt thắt lưng II – – – Hình dáng : hình trụ dài 50 cm Có hai phần phình là phình cổ và phình thắt lưng . – – – Màu sắc : Màu trắng bóng – – – Màng tủy : 3 Lớp : màng cứng , màng nhện , màng nuôi Bảo vệ và nuôi dưỡng tuỷ sống . Cấu tạo trong – – – Chất xám : Nằm trong , có hình cánh bướm – – – Chất trắng : Nằm ngoài ; bao quanh chất xám III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1/ Ổn định lớp 2 / Kiềm tra bài cũ : + Hoàn thành sơ đồ sau : …………………………………… ………………………………… Tuỷ sống – – – Hệ thần kinh Bộ phận ngoại biên …………………………………… Hạch thần kinh + Trình bày cấu tạo và chức năng của Nơron ? 3 / Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Tìm hi ểu chức năng của tủy sống : Mục tiêu: học sinh tiến h ành thành công 3 thí nghi ệm ở lô 1 . Từ kết quả thí nghiệm c ủa 3 lô nêu đư ợc chức năng của tủy sống . – – – GV giới thiệu tiến h ành thí nghiệm trên Ếch đã hủy não . – – – Cách làm : + Ếch cắt đầu hoặc phá não . + Treo trên giá , đ ể cho hết choáng ( khoảng 5 – 6 phút ) – – – H ọc sinh từng nhóm chu ẩn bị hủy tủy Ếch theo hướng dẫn của GV Bước 1 : Học sinh tiến h ành thí nghi ệm theo giới thiệu ở bảng 44 . – – – GV lưu ý h ọc sinh : Sau mỗi l ần kích thích bằng axit phải rưả sạch chỗ da có axit và đ ể khoảng 3 – 5 phút m ới kích thích lại . – – – Từ kết quả thí nghiệm v à hiểu biết về phản xạ . GV y êu c ầu học sinh dự đoán về chức năng của tủy sống . – – – GV ghi nhanh các d ự đoán ra một góc bảng . Bư ớc 2 : GV biểu diễn thí nghiệm 4 , 5 – – – Cách xác đ ịnh vị trí vết cắt ngang t ủy ở Ếch , vị trí vết cắt – – – Đ ọc kỹ 3 thí nghiệm các nhóm phải làm và lần lư ợc làm 3 thí nghi ệm đó. Ghi kết quả quan sát vào bảng 44 – – – Thí nghiệm th ành công có kết quả : + Thí nghiệm 1 : Chi b ên phải co. + Thí nghiệ m 2 : 2 Chi sau co + Thí nghi ệm 3 : Cả 4 chi đều co . – – – Các nhóm ghi kết quả v à dự đoán ra nháp . – – – M ột số nhóm đọc kết quả – – – H ọc sinh quan sát thí nghi ệm ghi kết quả thí n ằm giữa khoảng cách của gốc đôi dây thần kinh thứ nhất v à thứ hai ( Ở lưng ) – – – GV lưu ý : N ếu vết cắt nông có thể chỉ cắt đường l ên ( Trong ch ất trắng ở mặt sau tủy ) . Do đó n ếu kích thích chi trước thì chi sau c ũng co ( Đư ờng xuống trong chất trắng còn ) . – – – GV hỏi : Em hãy cho bi ết thí nghiệm này nhằm mục đích g ì ? Bước 3 : GV biểu di ễn thí nghiệm 6, 7 – – – Qua thí nghi ệm 6, 7 có thể khẳng định được điều gì ? – – – GV cho h ọc sinh đối chiếu với dự đoán ban đầu Sư ả chưã câu sai . nghiệm 4 và 5 vào c ột trống bảng 44 . + Thí nghi ệm 4 : Chỉ 2 chi sau co + Thí nghiệm 5 : Ch ỉ 2 chi trước co – – – Các trung khu th ần kinh liên h ệ với nhau nhờ các đường dẫn truyền – – – H ọc sinh quan sát phản ứng của Ếch ghi kết quả thí nghiệm 6 và 7 vào bảng 44 . + Thí nghiệm 6 : 2 chi trư ớc không co nưã + Thí nghi ệm 7 : 2 chi sau co Hoạt động 2: Nghiên c ứu cấu tạo của tủy sống Mục tiêu : – – – Giáo án Địa lý 8 BÀI 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG A. MỤC TIÊU Học sinh cần: - Biết vận dụng kiến thức đã học của các môn Lịch sử, Địa lý để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương; giải thích hiện tượng, sự vật cụ thể. Nắm vững quy trình tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể. - Rèn kỹ năng điều tra, thu thập thông tin, phân tích thông tin, viết báo cáo trình bày thông tin qua hoạt động thực tế với một nội dung đã xác định. - Tăng thêm sự hiểu biết, gắn bó và lòng yêu quê hương, có cái nhìn biện chứng trước hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương, từ đó có thái độ đúng mực. B. CHUẨN BỊ: - Địa điểm - Tài liệu C. TIẾN TRÌNH : I. Tổ chức lớp: 8A: 8B: II. Kiểm tra - Kiểm tra công tác chuẩn bị III. Hoạt động D-H : (1) Giới thiệu : (2) Phát triển bài : 1. Công tác chuẩn bị. a) Chọn địa điểm: Phú Thọ * Yêu cầu: Giáo án Địa lý 8 - Địa điểm có quá trình xây dựng phát triển gắn với lịch sử địa phương. Cụ thể: + Lịch sử đấu tranh và xây dựng đất nước qua 4000 năm lịch sử. + Địa hình vùng đồi trung du + Thâm canh lúa nước từ lâu đời. + Dân có kinh nghiệm sản xuất - Đảm bảo an toàn, thuận tiện cho HS. b. Chuẩn bị thông tin về địa điểm. - Thu thập thông tin. - Xác định vị trí, địa điểm, chọn vùng đồi thoải - Phát triển nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi. - Giáo viên thuyết trình địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật - HS chuẩn bị đồ dùng học tập: địa bàn, thước dây, bút, thước. c. GV phổ biến cho HS, giao nhiệm vụ cụ thể từng tổ. Đặc biệt chú ý vấn đề kỷ luật. 2. Tổ chức hoạt động của HS ngoài thực địa. a) Nghe giáo viên trình bày. * Chú ý: - Đặc điểm cấu trúc. - Hình dạng địa hình - Đặc điểm hành chính - Kinh tế - Các nguồn tài nguyên - Vị trí địa lí Giáo án Địa lý 8 - Ý nghĩa. b) HS làm việc. * Tổ 1: - Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ (hình dạng): - Ý nghĩa của vị trí địa lý. * Tổ 2: - Nghiên cứu về tự nhiên: địa hình, khí hậu, tài nguyên, điểm nổi bật của tự nhiên: + KH nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều, mùa đông lạnh, mưa ít. * Tổ 3: - Nghiên cứu về dân cư, xã hội: Số dân, MĐDS, trình độ lao động cao, có chuyên môn; sự gia tăng dân số . * Tổ 4: Đặc điểm kinh tế - ngành chủ đạo, tỷ trọng so với kinh tế khu vực: dịch vụ, công nghiệp hóa. * Tổ 5: Nghiên cứu về môi trường. Đề ra biện pháp giúp địa phương trong việc phát triển kinh tế bền vững: cũng thuận lợi cho phát triển kinh tế tuy nhiên cũng có khó khăn như: ô nhiễm môi trường nước, không khí, nhà ở chật chội 3. Hoàn thiện báo cáo và trình bày tại lớp. a. Từng tổ hoàn thành nội dung nghiên cứu. b. Các tổ nhận xét kết quả của tổ và tổ bạn c. GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo. - Tổng hợp các báo cáo để có 1 kết quả toàn diện. IV. Củng cố: - GV hệ thống lại bài thực hành. V. Hướng dẫn về nhà: Giáo án Địa lý 8 - Tiếp tục hoàn thiện bài thực hành. - Ôn tập lại nội dung kiến thức địa lí đã học trong chương trình địa lí lớp 8. TaiLieu.VN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG TaiLieu.VN Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG Mục tiêu của bài thực hành là gì? I. MỤC TIÊU: - Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định - Từ các kết quả quan sát được: + Nêu được chức năng của tủy sống, đồng thời phỏng đóan được các thành phần cấu tạo của tủy sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống qua hình vẽ để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng. TaiLieu.VN Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG Phương tiện của bài thực hành là gì? II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Mẫu vật: 1 con ếch (cóc) - Dụng cụ: + Bộ đồ mổ, giá treo ếch + Dung dịch HCl 0.3%, 1%, 3% + Cốc nước lã, đĩa kính đồng hồ + Bông thấm nước TaiLieu.VN Bài 44: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG Hướng dẫn HS hủy não để có ếch tủy. III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: - Cầm ếch trong tay trái: + Ngón cái, ngón giữa cầm dọc 2 bên thân ếch đến ngang “ nách”. + Ngón trỏ đặt trên sống lưng ếch + 2 ngón còn lại giữ chặt 2 chân sau của ếch. - Tay phải cầm kim nhọn, đặt mũi kim sát trên da giữa sọ não. Đẩy nhẹ mũi kim sát xương sọ (chính giữa – một hố khớp đầu cổ), dựng đứng kim và xoáy Nhẹ (ban đầu ếch có phản ứng che mặt) - Chúc đầu ếch xuống đất, xoay mũi kim hướng về đầu để luồn kim vào phá não TaiLieu.VN Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm? Bước 1: HS tiến hành theo nhóm (ếch đã hủy não để nguyên tủy. Bước 2: HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn (Cắt ngang tủy ở đôi dây thần kinh da giữa lưng 1 và 2) Bước 3: HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn (hủy tủy ở trên vết cắt) Hướng dẫn HS treo ếch vào giá. TaiLieu.VN Bước TN Điều kiện TN T N Cường độ và vị trí kích thích Kết quả quan sát Kết luận 1 2 3 Eách đã hủy não để nguyên tủy Cắt ngang tủy Hủy tủy Ơû trên Vết cắt ngang 1 2 3 4 5 6 7 Kích thích nhẹ 1 chi sau bên phải bằng HCl 0.3% Kích thích mạnh chi sau phải đó bằng HCl 1% Kích thích rất mạnh chi sau phải đó bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3% Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3% TaiLieu.VN 2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống: Hãy đối chiếu các kết quả trên, kết hợp quan sát hình H 44.1, 2 SGK trang 141 hãy hoàn thành vào bài tập Tủy sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài Vị trí Hình dạng Màu sắc Màng tủy Cấu tạo trong Chất xám Chất trắng TaiLieu.VN Tủy sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài Vị trí Hình dạng Màu sắc Màng tủy Cấu tạo trong Chất xám Chất trắng Nằm trong ống xương sống (đốt sống cổ 1 đến hết đốt thắt lưng II) Hình trụ dài 50cm Có hai phình: cổ, thắt lưng Màu trắng bóng 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi Bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống Nằm trong, hình cánh bướm Nằm ngoài, bao quanh chất xám 2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống: TaiLieu.VN IV. BÁO CÁO THU HOẠCH: - Hoàn thành bảng - Trả lời các câu hỏi: + Các căn cứ điều khiển phản xạ do thành phần nào của tủy sống đảm nhiệm? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó? + Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào? Thí nghiệm nào chứng minh điều đó? TaiLieu.VN DẶN DÒ: - Học cấu tạo ngoài và trong của tủy sống - Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Chuẩn bị bài mới “ Dây thần kinh tủy” + Nghiên cứu hình vẽ cấu tạo dây thần kinh tủy + Nghiên cứu thí nghiệm (bảng 45) ... quan Long Tuyền, mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh cho dân, giữ khí tiết bất cộng tác với Thực dân Pháp Ông ngày 21 tháng Giêng năm Nhâm Thân (1872) thọ 62 tuổi Thủ khoa BÙI HỮU NGHĨA (1807