ÑÒA LÍ 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Xác đònh vò trí đòa lý khu vực Đông nam á trên lược đồ ? Nêu ý nghóa ? I- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ : 1,5 1,5 1,3 119 119 46 536 3766 6215 Đông nam á Châu Á Thế giới Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) MĐDS trung bình( người / km 2 ) Số dân (triệu người) Lãnh thổ Dựa vào bảng số liệu , so sánh số dân , mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hằng năm của khu vực Đông nam á so với châuÁ và thế giới ? I- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ : 1,5 1,5 1,3 119 119 46 536 3766 6215 Đông nam á Châu Á Thế giới Tỉ lệ tăng tự nhiên (%) MĐDS trung bình( người / km 2 ) Số dân (triệu người) Lãnh thổ Dân cư ĐNA chiếm : 14,2% dân số Châu Á 8,6% dân số thế giới Mật độ trung bình :Gấp 2 lần thế giới , tương đương châu Á Tỉ lệ gia tăng ds cao hơn châu Á và thế giới Đông nam á là khu vực đông dân và dân số tăng khá nhanh . Đặc điểm dân số trên sẽ tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì đối với tình hình phát triển kinh tế của khu vực ? I- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ : Dựa vào lược đồ các nước Đông nam á và bảng 15.2 SGK, hãy cho biết : • -Đông nam á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô từng nước ? • -So sánh diện tích và dân số nước ta với các nước trong khu vực ? • -Những ngôn ngữ được dùng phổ biến ? Việc sử dụng nhiều ngôn ngữ có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước ? Dt Việt nam Dt Philippin và Malaixia ~ ~ Dân số VN gấp 3 lần Malaixia Ngôn ngữ được dùng phổ biến : Tiếng Hoa và Mã lai I- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ : Đông nam á là khu vực đông dân và dân số tăng khá nhanh . Quan sát lược đồ , nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông nam á ? Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển . I- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ : Đông nam á là khu vực đông dân và dân số tăng khá nhanh . Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển . II-ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI : Dựa vào nội dung mục 2 SGK, kết hợp với kiến thức đã học hãy cho biết : Thảo luận nhóm Những nét tương đồng và riêng biệt của đời sống sinh hoạt và sản xuất của các nước Đông nam á Khu vực có những tôn giáo lớn nào ? Phân bố ở đâu ? Vì sao các nước trong khu vực bò nhiều nước đế quốc , thực dân xâm chiếm ? Ng i Vi t nam và ườ ệ người Inđônêxia cùng có trống đồng Đồng ruộng ở Phi lip pin Đồng ruộng ở Việt nam Ruộng bậc thang trồng lúa nước ở Việt nam Thái lan Phi lip pin Inđônêxia M t s tôn giáo lớn ở khu vực Đông nam áộ ố Phật giáo Thiên chúa giáo Hồi giáo Đạo Cao đài ( VN) n độ giáo [...]... nghóa gì đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của các nước trong khu vực ? I- ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ : Đông nam á là khu vực đông dân và dân số tăng khá nhanh Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển II-ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI : Các nước trong khu vực có cùng nền văn minh lúa nước và lòch sử đấu tranh giảo phóng dân tộc Đồng thời cũng thể hiện những nét riêng biệt trong phong tục tập quán , tín ngưỡng và... tập quán , tín ngưỡng và văn hóa Tạo điều hiện thuận lợi cho sự hợp tác phát triển toàn diện giữa các nước Sắp xếp tên các nước và thủ đô cho đúng : Ban-đa Xê-ri Bê-ga-oan THÁI LAN Y-an-gun PHI LIP PIN Băng - cốc BRU NÂY Ma-ni-la MIANMA Đi-li ĐÔNG TIMO Chọn ý đúng ại cây lương thực chính được nhiều nươóc trong khu vực Lo nhất Đông nam á sử dụng là : a Lúa gạo , lúa mì , sắn b Lúa gạo , khoai , sắn c... gạo , lúa mì , sắn b Lúa gạo , khoai , sắn c Lúa gạo , cao lương , ngô d Lúa gạo , lúa mì , cao lương Hoàn thiện sơ đồ sau CHÀO MỪNG TỚI MÔN ĐỊA LÍ Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á Câu hỏi: Dân số đông có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế? Những thuận lợi Nguồn lao động dồi Có thị trường tiêu thụ rộng lớn Những khó khăn Cạn kiệt tài nguyên Ô nhiễm môi trường Những khó khăn Thiếu nhà Ô nhiễm môi trường Gánh nặng cho giáo dục HẬU QUẢ CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ XÃ HỘI KINH TẾ Thiếu việc Kìm hãm phát Gánh nặng cho Thu làm triển kinh tế xã GD y tế Nhập hội Thấp MÔI TRƯỜNG Đời sống chậm cải thiện Cạn kiệt tài Ô nhiễm môi nguyên trường Thuận lợi: Dân số trẻ tạo nguồn lao động lớn, thị trường mở rộng Khó khăn: Diện tích đất bị thu hẹp, thiếu nhà ở, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường Giáo án Địa lý 8 BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ-XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I/ Mục tiêu bài học: 1-Kiến thức Biết Đông Nam Á có số dân đông , dân số tăng khá nhanh, dân cư tậ[ trung đông đúc tại các đồng bằng ,ven biển.Đặc điểm dân số gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt , trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng . Hiểu :Các nước vừa có những nét chung, vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản xuất sinh hoạt , tín ngưỡng tạo nên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực. 2-Kỹ năng : Phân tích lược đồ, bảng số liệu. II/Trọng tâm kiến thức : -Nhận biết :đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư Đông Nam Á ,đặc điểm về văn hoá, tín ngưỡng của người dân Đông Nam Á . -Hiểu :hoạt động trồng lúa nước ảnh hưởng lớn đến dân cư.Các nước tuy có những nét riêng về phong tục tập quán , văn hoá , nhưng cũng có những nét tương đồng về lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc,hoạt động nông nghiệp III/Chuẩn bị của thầy và trò : Đồ dùng dạy học của thầy : lược đồ 15.1 Tư liệu , phiếu học tập của trò :SGK , phiếu học tập 15.1 Quốc gia Số dân (triệu người ) Tỉ lệ tăng dân Số tự nhiên % Thu nhập bình quân GDP/người/năm Tôn giáo chính Liên bang Mi-an-ma – Cam-pu- 275,9 Giáo án Địa lý 8 chia CHDCND Lào 316,9 CHCHCN Việt Nam 415,4 Phi-lip-pin 927,6 Vương quốc Bru-nây 12334,7 In-đô-nê-xia 680,2 Xin-ga-po 20738 Liên bang Ma-lai-xia 3678,8 Vương quốc Thái Lan 1874 Số liệu năm 2001 IV /Tiến trình lên lớp: 1-Giảng bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi Nội dung bổ sung Hoạt động 1 : hoạt động nhóm Yêu cầu :quan sát bảng 15.1 cho biết : Nhận xét về so ádân, mật độ dân số, tỉ lệ tăng tự nhiên của Đông Nam Á so với châu Á và thế giới . 1-Đặc điểm dân cư : Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao. Giáo án Địa lý 8 (GV yêu cầu HS tính tóan để biết số dân Đông Nam Á chiếm bao nhiêu % so với thế giới và so với châu Á ). Quan sát hình 6.1 nhận xét về dân cư của khu vực Đông Nam Á ,giải thích về tình hình dân cư này . Nhận xét các mặt thuận lợi và khó khăn của dân số và dân cư của khu vực ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế . Yêu cầu quan sát hình 15,1 và bàng 15.2 bổ sung kiến thức vào phiếu học tập 15.1 , sau đó thảo luận trả lời các vấn đề sau : Khu vực Đông Nam Á gồm bao nhiêu quốc gia ? kể tên các quốc gia ở phần bán đảo ? Kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất, nhỏù nhất khu vực . Những quốc gia nào có số dân đông ? Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên phần lớn các quốc gia Đông Nam Á như thế nào ? Các quốc gia Đông Nam Á có sự tương đồng về ngôn ngữ không ?Có tất cả bao nhiêu ngôn ngữ được sử dụng ? GV chốt ý :Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia, dân số khu vực đông, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao. Dân cư phân bố không đều : tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển .Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh . Dân cư phân bố không đều : tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển .Dân cư Đông Nam Á sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau , nhiều quốc gia thuộc hải đảo sử dụng tiếng Anh . Giáo án Địa lý 8 Hoạt động 2 : hoạt động cá nhân Yêu cầu : xem thông tin mục 2 trong sách giáo khoa trả lời các vấn đề sau : Người dân khu vực Đông Nam Á có những nét tương đồng nào trong hoạt động sản xuất .Giải thích vì sao lại có những nét tương đồng này ? (gợi ý cho HS do thuận lợi khí hậu nhiệt đới gió mùa trồng kúa nước , cây công nghiệp BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức:: Học sinh cần nắm. - Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư Đông Nam Á. - Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp lúa nước là cây nông nghiệp chính. - Đặc điểm văn hóa tín ngưỡng, những nét chung và riêng trong sản xuất và sinh họat của người ĐNÁ. b. Kĩ năng: Phân tích, so sánh. c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là tuyên truyền viên KHHGĐ 2 . CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ dân cư châu Á. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ,chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1) Kdss. 4. 2. Ktbc: (4). + Nêu đặc điểm tự nhiên ĐNÁ? (7đ). - Địa hình tương phản giữa đất liền và hải đảo. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo. - Sông ngòi phong phú. - Cảnh quan rừng nhiệt đới, rừng thưa xa van, rừng thường xanh. + Chọn ý đúng: (3đ). Điền tiếp vào nội dung còn trống; a. ĐNÁ là cầu nối hai đại dương:…. - ( An Độ Dương và TBDương). b. ĐNÁ là cầu nối giữa hai lục địa:… - ( Châu Á và châu Đại dương). 4. 3. Bài mới: ( 33’) . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: * Trực quan. - Quan sát bảng 15.1 ( dân số ĐNA và châu Á 2005). + So sánh về số dân, mật độ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ĐNA, châu Á, thế giới? 1. Đặc điểm dân cư: TL: - Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới. - Mật độ gần bằng với châu Á, gấp >2 lần thế giới. - Tỉ lệ gia tăng cao hơn châu Á và thế giới . + Với dân số ĐNA Như vậy có thuận lợi và khó khăn gì? TL: - Thuận lợi: Dân số trẻ 50% còn ở tuổi lao động – người lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn, công rẻ thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy KTXH. - Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người lao động, đất bình quân đầu người thấp nông dân đến thành phố gây tiêu cực. - Giáo viên : + Dân số tăng nhanh vấn đề KTXH cần quan tâm. +Chính sách dân số ở mỗi nước khác nhau. + Nước dân số tăng nhanh cần hạn chế gia tăng dân số. + Nước có dân số chưa lớn cần gia tăng dsố. Vd: malaixia tăng dân số. - Quan sát H15.1;H15.2. + Đọc tên các nước và thủ đô từng nước trên bản đồ tự nhiên ĐNÁ? TL: + So sánh dân số và diện tích của Việt Nam với một số nước khác? TL: Diện tích của VN= Philippin; Malai. Dân số VN gấp 3 lần Malai. Gia tăng dân số Philippin cao hơn VN. + Ngôn ngữ nào được dùng nhiều ở các nước ĐNÁ? TL: - Giáo viên: ngôn ngữ bất đồng khó khăn trong giao tiếp, văn hóa. + Quan sát lược đồ 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư các nước ĐNÁ? Vì sao? - Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh, Hoa, Malai. - Dân cư ĐNÁ tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ. TL: - Phân bố không đều tập trung > 100ng/ km 2 ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ, vùng nội địa và các đảo ít dân hơn. - Vì ven biển có đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm. Chuyển ý. Hoạt động 2 * Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng * Nhóm 1: Nêu những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh họat của các ĐNÁ? Vì sao có những nét tương đồng này? TL: 2. Đặc điểm xã hội: - Các nước trong khu vực ĐNÁ có cùng nền văn minh lúa nước trong môi trường nhiệt đới gió mùa. - Với VTĐL cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên phong tục tập quán vừa BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức:: Học sinh cần nắm. - Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư Đông Nam Á. - Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp lúa nước là cây nông nghiệp chính. - Đặc điểm văn hóa tín ngưỡng, những nét chung và riêng trong sản xuất và sinh họat của người ĐNÁ. b. Kĩ năng: Phân tích, so sánh. c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh là tuyên truyền viên KHHGĐ 2 . CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ dân cư châu Á. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ,chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: (1) Kdss. 4. 2. Ktbc: (4). + Nêu đặc điểm tự nhiên ĐNÁ? (7đ). - Địa hình tương phản giữa đất liền và hải đảo. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo. - Sông ngòi phong phú. - Cảnh quan rừng nhiệt đới, rừng thưa xa van, rừng thường xanh. + Chọn ý đúng: (3đ). Điền tiếp vào nội dung còn trống; a. ĐNÁ là cầu nối hai đại dương:…. - ( An Độ Dương và TBDương). b. ĐNÁ là cầu nối giữa hai lục địa:… - ( Châu Á và châu Đại dương). 4. 3. Bài mới: ( 33’) . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: * Trực quan. - Quan sát bảng 15.1 ( dân số ĐNA và châu Á 2005). + So sánh về số dân, mật độ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của ĐNA, châu Á, thế giới? 1. Đặc điểm dân cư: TL: - Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới. - Mật độ gần bằng với châu Á, gấp >2 lần thế giới. - Tỉ lệ gia tăng cao hơn châu Á và thế giới . + Với dân số ĐNA Như vậy có thuận lợi và khó khăn gì? TL: - Thuận lợi: Dân số trẻ 50% còn ở tuổi lao động – người lao động lớn, thị trường tiêu thụ rộng lớn, công rẻ thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy KTXH. - Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người lao động, đất bình quân đầu người thấp nông dân đến thành phố gây tiêu cực. - Giáo viên : + Dân số tăng nhanh vấn đề KTXH cần quan tâm. +Chính sách dân số ở mỗi nước khác nhau. + Nước dân số tăng nhanh cần hạn chế gia tăng dân số. + Nước có dân số chưa lớn cần gia tăng dsố. Vd: malaixia tăng dân số. - Quan sát H15.1;H15.2. + Đọc tên các nước và thủ đô từng nước trên bản đồ tự nhiên ĐNÁ? TL: + So sánh dân số và diện tích của Việt Nam với một số nước khác? TL: Diện tích của VN= Philippin; Malai. Dân số VN gấp 3 lần Malai. Gia tăng dân số Philippin cao hơn VN. + Ngôn ngữ nào được dùng nhiều ở các nước ĐNÁ? TL: - Giáo viên: ngôn ngữ bất đồng khó khăn trong giao tiếp, văn hóa. + Quan sát lược đồ 6.1 nhận xét sự phân bố dân cư các nước ĐNÁ? Vì sao? - Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh, Hoa, Malai. - Dân cư ĐNÁ tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ. TL: - Phân bố không đều tập trung > 100ng/ km 2 ở vùng ven biển và đồng bằng châu thổ, vùng nội địa và các đảo ít dân hơn. - Vì ven biển có đồng bằng màu mỡ, thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm. Chuyển ý. Hoạt động 2 * Hoạt động nhóm. - Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng * Nhóm 1: Nêu những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh họat của các ĐNÁ? Vì sao có những nét tương đồng này? TL: 2. Đặc điểm xã hội: - Các nước trong khu vực ĐNÁ có cùng nền văn minh lúa nước trong môi trường nhiệt đới gió mùa. - Với VTĐL cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên phong tục tập quán vừa ... Thiếu nhà Ô nhiễm môi trường Gánh nặng cho giáo dục HẬU QUẢ CỦA GIA TĂNG DÂN SỐ XÃ HỘI KINH TẾ Thiếu việc Kìm hãm phát Gánh nặng cho Thu làm triển kinh tế xã GD y tế Nhập hội Thấp MÔI TRƯỜNG Đời sống...Câu hỏi: Dân số đông có thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế? Những thuận lợi Nguồn lao động dồi Có thị trường tiêu thụ rộng... nhiễm môi nguyên trường Thuận lợi: Dân số trẻ tạo nguồn lao động lớn, thị trường mở rộng Khó khăn: Diện tích đất bị thu hẹp, thiếu nhà ở, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm