Đề tài một số biện pháp nâng cao chính tả cho học sinh lớp 3

24 361 0
Đề tài một số biện pháp nâng cao chính tả cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học Một số biện pháp nâng cao chính tả cho học sinh lớp 3, đề tài tốt nghiệp môn Tiếng Việt hay cho các bạn tham khảo. Đề tài tốt nghiệp sư phạm ngành giáo dục tiểu học cho sinh viên hệ chính quy, vừa học vừa làm, từ xa.

LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” thực từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 hoàn thành Để hoàn thành đề tài nổ lực, cố gắng thân, phải nói đến tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình quý thầy, cô Ban giám hiệu, khoa giáo dục Tiểu học, mà trực tiếp Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu, thầy cô , tỉnh giúp cho nghiên cứu hoàn thành đề tài Lần tiếp xúc với việc nghiên cứu đề tài nghiệp vụ sư phạm – Phương pháp dạy học Tiếng Việt, thân nhiều bỡ ngỡ, hạn chế phương pháp, lực, nội dung,….nên đề tài nhiều khó trách khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp quý thầy, cô bạn đồng nghiệp chia sẻ bổ sung ý kiến giúp cho đề tài hoàn thiện để tài áp dụng vào thực tế đơn vị đạt kết cao Tôi xin cam đoan đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” riêng xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1.Yêu cầu xã hội: Trong công đổi đất nước đòi hỏi có đổi nội dung phương pháp dạy học Đòi hỏi người chủ nhân tương lai Đất nước vừa giỏi chuyên môn vừa phải có đạo đức, phẩm chất nhân cách tốt Như môn học khác, môn Tiếng Việt có điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Tiếng Việt môn học quan trọng bậc Tiểu học nói riêng, hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam nói chung, góp phần đắc lực thực mục tiêu đào tạo giáo dục hệ trẻ Tiểu học theo đặc trưng môn Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh hiểu biết cách thức sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp tư duy; học sinh rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu Tiếng Việt học tập đời sống hàng ngày Trên sở mục tiêu môn Tiếng việt, phân môn tả giải vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học môn học khác để sử dụng giao tiếp Vì vậy, dạy học tả Tiểu học vấn đề quan tâm nhằm nâng cao chất lượng môn học Tiếng Việt Đồng thời, góp phần giữ gìn, bảo tồn sáng Tiếng Việt 1.2 Mục tiêu môn học: Mục tiêu môn Tiếng Việt nói chung phân môn Chính tả nói riêng rèn cho học sinh số kĩ năng, nghe, đọc, viết Đặc biệt kỹ viết, viết dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển lời nói có âm sang hình thức chữ viết Theo số từ điển thì: Chính tả viết đúng, lối viết hợp chuẩn Cụ thể, tả hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng nước Phân môn Chính tả giúp học sinh hình thành lực, thói quen viết tả, thói quen viết Tiếng Việt văn hóa, Tiếng Việt chuẩn mực, đồng thời sở môn học khác chương trình Tiểu học Phân môn Chính tả dạy liên tục chương trình Tiếng Việt Tiểu học từ lớp đến lớp với hai kiểu dạng tả như: Chính tả đoạn bài, tả âm - vần Tùy yêu cầu dạng khác tất ý đến cách trình bày tả, viết chữ đẹp tả Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết tri thức sơ giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả Trên sở rèn luyện kỹ ngôn ngữ: Nghe, nói, đọc, viết, nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu suy nghỉ giao tiếp Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển lực trí tuệ phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Thông qua môn Tiếng Việt dạy cho học sinh thao tác tư bản, dạy cách học tập rèn luyện thói quen cần có Tiểu học Môn Tiếng Việt cần gợi mở cho học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ từ Tiếng Việt hiểu phần sống xung quanh Môn Tiếng Việt bồi dưỡng cho học sinh tình cảm chân chính, lành mạnh như: tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu quê hương, đất nước, người, đồng thời hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp người công dân Chương trình Tiếng Việt tiểu học đưa mục tiêu giao tiếp tiếng Việt hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết lên hàng ưu tiên Những kiến thức tiếng Việt với kiến thức xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học cung cấp cho học sinh cách sơ giản Trong chương trình mới, hoạt động giao tiếp mục đích số một, vừa phương tiện dạy học Tiếng Việt Chú trọng đến kỹ sử dụng tiếng Việt, Chương trình tiểu học ( ban hành theo Quyết định ngày 09/11/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo) xác định mục tiêu sau: Môn Tiếng Việt tiểu học nhằm: - Hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện tao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại 1.3 Nhiệm vụ phân Chính tả: Phân môn Chính tả có vị trí quan trọng bậc Tiểu học giai đoạn Tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kĩ tả cho học sinh Chính tả bố trí thành phân môn độc lập, có tiết dạy riêng bậc trung học sở Phân môn tả nhà trường có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả, nói cách khác giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả (đúng phụ âm đầu, vần, âm cuối, dấu thanh, độ cao thấp chữ) Từ giúp học sinh viết đẹp, viết nhanh, nét chữ đặn, mềm mại Qua phân môn tả rèn luyện cho em số phẩm chất như: Tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt Cách biểu thị tình cảm việc viết tả Phân môn tả chương trình Tiểu học có hai kiểu tả đoạn tả âm - vần Nội dung tả âm vần luyện viết chữ ghi tiếng có âm, vần, dấu dễ viết sai tả Thời gian dành cho tập tả âm - vần dù ngắn so với tả đoạn bài, song việc rèn kĩ qua tập có ý nghĩa lớn học sinh Qua tập tả âm - vần em rèn luyện để tránh việc viết sai tả chữ ghi tiếng có âm, vần, dấu dễ lẫn nhằm đạt mục tiêu môn học Tính chất bật phân môn tả thực hành hình thành kĩ kĩ xảo cho học sinh thông qua thực hành, luyện tập 1.4 Thực trạng dạy học Chính tả: Qua trình giảng dạy thực tế tìm hiểu, học hỏi đồng nghiệp trước có nhiều kinh nghiệm trọng công tác giảng dạy tả lớp trường nói riêng học sinh lớp huyện Duyên Hải nói chung Nhìn chung viết học sinh mắc nhiều lỗi tả, trường hợp cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn như: l/n; s/x; ch/tr; r/d/gi…, phổ biến hai âm l/n vần khó như: ưu; iu, ươu; uơ; uê; êu;… sai âm cuối như: i/y; ch/nh; điệu khó phân biệt (?); (~), em viết sai nhiều… Bởi việc tìm hiểu, khảo sát lỗi viết sai tả học sinh để từ có biện pháp, phương hướng khắc phục lỗi sai cho học sinh Đó việc làm có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt nói chung việc dạy học tả cho học sinh lớp nói riêng, đặc biệt tìm biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp vấn đề cần thiết Quá trình dạy tả cho học sinh không sử dụng phương pháp mà phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu dạy học cao Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Nhìn vào thực trạng dạy tả cho thấy: Để nâng cao chất lượng dạy tả việc làm hạn chế Việc rèn luyện kĩ viết chưa ý mức nên học sinh viết sai nhiều lỗi chữ viết chưa đẹp Qua khảo sát điều tra thực tiễn thu thập số vấn đề lưu ý sau: 2.1 Về chương trình: bậc Tiểu học, chương trình môn tả có nhiều dạng từ đơn giản đến phức tạp theo lứa tuổi học sinh Đồng thời chương trình tả lớp có tính đồng tâm Càng lên lớp mở rộng, nâng cao dần phức tạp Ở lớp phân môn tả tuần có hai tiết với ba hình thức tả là: Chính tả Tập chép, tả Nghe - viết, Chính tả Nhớ - viết Với yêu cầu chữ viết nét, rõ ràng, sẽ, không mắc lỗi thông thường, tốc độ viết 70 chữ 15 phút Bài viết dài khoảng 60 chữ Các yêu cầu nội dung hình thức chương trình lớp đòi hỏi học sinh cao hẳn so với khối lớp 1,2 2.2 Thực tiễn giáo viên: Trong thực tiễn, buổi lên lớp, giáo viên phải dạy nhiều tiết, soạn giảng nhiều môn, lớp lại có nhiều học sinh nên thường giáo viên truyền thụ cho học sinh hết kiến thức quy định chép (viết), có thời gian để rèn luyện kĩ cho học sinh Không giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ, không sâu vào quy tắc, mẹo luật tả, để giúp học sinh viết thông thạo Tiết tả nhớ - viết, yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng ( thuộc đoạn trích viết tả từ tập đọc học ) nhớ dấu thanh, loại dấu câu Bản thân giáo viên phát âm phải đọc cho học sinh thật chuẩn 2.3 Về phía học sinh: Trên thực tế, có số học sinh có chuẩn bị chu đáo, tích cực nên học tốt môn tả Cơ nắm quy tắc, mẹo luật tả nên vận dụng tốt vào tập làm văn, sử dụng câu văn ngữ pháp, viết tả Tuy nhiên số em chưa ý thức tầm quan trọng môn học tả Nên em chưa có chuẩn bị phương pháp học tập tốt Nhìn chung phân môn tả bậc tiểu học chưa giáo viên học sinh nhận thức tầm quan trọng nhà trường Mặt khác số chưa thực tế chưa phù hợp với địa phương, dạng tập chưa thực kích thích học sinh học tốt Từ vấn đề lưu ý nêu để đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” đạt kết thân đưa số biện pháp để nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp trường sau: - Khảo sát phân loại lỗi tả học sinh lớp 3B - Tìm nguyên nhân lỗi tả mà học sinh thường mắc phải - Một số biện pháp thích hợp để khắc phục lỗi tả học sinh như: luyện phát âm, phân tích so sánh, giải nghĩa từ, giúp học sinh nhớ mẹo luật tả, giúp học sinh viết tả qua tập, giúp học sinh viết tả qua môn học khác Giả thiết khoa học: Nếu biện pháp mà thân đề xuất thực nghiệm dạy tả cho học sinh lớp đơn vị, đề tài có kết việc nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh, mà giúp cho học sinh rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết, rèn luyện tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, đức tính cần cù, sáng tạo, nâng cao việc học tập môn học khác có liên quan… đồng thời giúp cho em thêm yêu quý tiếng Việt, góp phần bảo tồn, giữ gìn sáng tiếng nói, chữ viết dân tộc Bố cục đề tài: CHƯƠNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Cơ sở khoa học việc dạy tả: Để việc giảng dạy tả cho học sinh lớp đạt mục tiêu người giáo viên cần phải vào sở sau: a) Cơ sở ngôn ngữ, văn học việc dạy tả: Tiếng Việt ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập – âm tiết tính Trong hệ thống đơn vị âm ngữ tiếng Việt, âm tiết có vị trí đặc biệt quan trọng Âm tiết biểu tập trung nhất, đầy đủ đặc điểm tiếng Việt mặc ngữ âm Đồng thời, âm tiết đơn vị bình diện biểu hệ thống đơn vị ngữ pháp hệ thống đơn vị từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt trực tiếp mang nghĩa có kích thước giới hạn trùng với kích thước giới hạn đơn vị từ vựng ngữ pháp: hình vị, từ, câu, Cấu trúc âm tiết tiếng Việt chặt chẽ thường bao gồm thành phần âm vị có vị trí cố định kết hợp theo trật tự không thay đổi Trên chữ viết, âm tiết tiếng Việt ghi thành khối, tách rời với âm tiết đứng trước đứng sau khoảng cách gián đoạn, cho dù âm tiết thành tố cấu trúc hình vị hay từ Cấu trúc chữ - âm tiết có tương ứng với phần cấu trúc âm tiết Nếu cấu trúc âm tiết bao gồm thành phần: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu cấu trúc chữ - âm tiết bao gồm thành phần: chữ phụ âm, chữ bán âm, chữ nguyên âm, chữ phụ âm ( bán âm) dấu thamh Như vậy, tả tiếng Việt tả âm tiết Viết tả tiếng Việt chủ yếu biết viết tổ hợp chữ ghi âm tiết Do việc lựa chọn chữ - âm tiết làm đơn vị để dạy trình dạy tiếng Việt nói chung, dạy tả nói riêng, cần coi vấn đề hiển nhiển, rõ ràng Về bản, tả Tiếng Việt tả ngữ âm, nghĩa âm vị ghi chữ Nói cách khác, cách đọc cách viết thống với Đọc viết ấy, đọc sai dẫn đến viết chữ sai Trong học tả học sinh xác định cách viết đúng, (đúng tả) việc tiếp nhận xác âm lời nói (Ví dụ: Hình thức tả nghe viết) Cơ chế cách viết xác lập mối liên hệ âm chữ viết Giữa đọc viết, tập đọc viết tả (chính tả nghe - viết) có mối quan hệ mật thiết với nhau, lại có quy trình hoạt động trái ngược Nếu tập đọc chuyển hoá văn viết thành âm tả lại chuyển hoá văn dạng âm thành văn viết Tập đọc có sở chuẩn mực âm, tập viết (viết tả) có sở tự (chính tự biểu quy tắc tả đơn vị “từ, ” từ xét mặt tả gọi tự) Ta thường nói tả Tiếng Việt tả ngữ âm học, cách đọc cách viết thống với nói nguyên tắc chung, thực tế, biểu mối quan hệ đọc (phát âm) viết (viết tả) phong phú đa dạng, mà tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế phương ngữ có sai lệch so với âm, nên thực phương châm “Nghe nào, viết ấy” Mặc dù tả Tiếng Việt tả ngữ âm học, thực tế muốn viết tả việc nắm nghĩa từ quan trọng Hiểu nghĩa từ sở giúp người học viết tả: Ví dụ: Nếu giáo viên đọc từ có hình thức ngữ âm “Za” học sinh lúng túng việc xác định hình thức chữ viết từ Nhưng đọc “gia đình” “da thịt” hay “ vào ” (đọc trọn vẹn từ, từ gắn với nghĩa xác định) học sinh dễ dàng viết tả Vì vậy, hiểu tả Tiếng Việt loại tả ngữ nghĩa Đây đặc trưng quan trọng phương tiện ngôn ngữ tả Tiếng Việt b) Cơ sở tâm lý học việc dạy tả: Chính tả tiếng Việt thuộc loại tả ngữ âm Viết tả tiếng Việt chủ yếu ghi âm tiết, thể thành phần âm vị cấu trúc âm tiết thành chữ - âm tiết Các chữ biểu tượng âm thanh, nói biểu tưởng thính giác âm thanh, tiếp nhận qua thính giác lời nói Bên cạnh biểu tượng thính giác âm thanh, viết tả tái tạo mẫu chữ, kỹ ghi nhớ biểu tượng thị giác chữ - âm tiết cách viết âm tiết Biểu tượng thị giác dạng thức viết có quan hệ với Mối liên hệ chữ - nghĩa phản ánh qua trình tiếp nhận, ghi nhớ thể chữ viết Như vậy, lí luận tâm lí học đại đề cao vai trò ý thức, phát huy tính tích cực tự động hóa việc hình thành kỹ tả ( theo D.N Bôgôiavlenxki, Các nguyên tắc tâm lí việc dạy tả, người dịch Lê A) Xuất phát từ sở tâm lí học, dạy học tả cần sử dụng phương pháp thích hợp có tác dụng khiêu gợi kích thích ý, tích cực hóa hoạt động tư học sinh, làm cho học sinh nhận thức đầy đủ ý nghĩa thực tiễn tả hoạt động giao tiếp ngôn ngữ viết Những yêu cầu kỹ tả học sinh tiếp nhận tự giác rèn luyện để ứng dụng có hiệu thực tiễn 1.1.2 Phương pháp, nguyên tắc dạy học việc dạy tả: a) Nguyên tắc dạy học tả theo khu vực: Nguyên tắc đòi hỏi nội dung dạy tả phải sát với phương ngữ, nghĩa xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả học sinh khu vực, Miền để hình thành nội dung giảng dạy Có xác định trọng điểm tả cần dạy cho khu vực, địa phương tối ưu hóa việc dạy tả Chẳng hạn: - Phương ngữ Bắc Trung Bộ: Chưa phân biệt rõ hai hỏi (?) (~) - Phương ngữ Nam Bộ: Có tượng đồng hóa hai phụ âm đầu v z phát âm Cũng tương tự, đồng hóa hai cặp phụ âm cuối: n ng, t c Từ nguyên tắc giáo viên bên cạnh nắm vững trọng điểm tả, giáo viên cần có miền dẻo, linh hoạt, sáng tạo giảng dạy nội dung cụ thể cho sát hợp với đối tượng học sinh dạy b) Nguyên tắc kết hợp tả có ý thức ý thức việc dạy tả: Như biết, mục đích việc dạy tả hình thành cho học sinh lực viết thành thạo, thục chữ viết Tiếng Việt theo chuẩn mực tả, nghĩa giúp học sinh hình thành kĩ xảo tả Hình thành cho học sinh kĩ xảo tả giúp học sinh viết tả cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nhớ tới quy tắc tả Để đạt điều tiến hành theo hai cách: * Có ý thức ý thức: - Cách ý thức (còn gọi phương pháp máy móc giới): Chủ trương dạy tả không cần đến tồn quy tắc tả, không cần hiểu mối quan hệ ngữ âm chữ viết, sở từ vựng ngữ pháp tả mà đơn việc viết trường hợp, từ cụ thể: Cách dạy học tốn nhiều thời gian công sức, không thúc đẩy phát triển tư củng cố trí nhớ máy móc mức độ định - Cách có ý thức (còn gọi phương pháp có ý thức, có tính tự giác): Chủ trương cần phải việc nhận thức quy tắc, mẹo luật tả Trên sở tiến hành luyện tập bước đạt tới kĩ xảo tả Việc hình thành kĩ xảo tả đường có ý thức tiết kiệm thời gian công sức Đó đường ngắn có hiệu cao Đối với học sinh Tiểu học, cần vận dụng hai cách có ý thức ý thức Trong đó: Cách ý thức chủ yếu sử dụng lớp đầu cấp Cách có ý thức cần sử dụng thích hợp lớp cuối cấp bậc Tiểu học 1.2.Cở sở thực tiễn: 1.2.1 Nội dung dạy học tả: Ở chương trình Tiểu học nội dung dạy học tả phân bố sau: a) Phân bố chương trình dạy tả: Chương trình sách giáo khoa Tiểu học gồm hai sách giáo khoa Tiếng Việt ( Tập 1, Tập 2) phân bố 35 tuần học, có 04 tuần giành cho ôn tập ( tuần 9: ôn tập học kỳ I, tuần 18: ôn tập cuối học kỳ I, tuần 27: ôn tập học kỳ II, tuần 35: ôn tập cuối học kỳ II), bố trí xen kẽ với phần Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn theo tuần Trong phân môn tả phân bố 02 tiết / tuần / năm học ( 31 tuần x tiết = 62 tiết, có 04 tiết tả tập chép, tuần xen kẻ 01 tiết tả tập chép tuần 1, 3, 5, 7, có 06 tiết tả nhớ viết, tuần xen kẻ 01 tiết tả nhớ viết tuần 8, 16, 21, 28, 30, 31 50 tiết tả nghe viết Nội dung chương trình sách giáo khoa thể đầy đủ nội dung tả tiếng Việt Đó việc giải vấn đề cụ thể: - Trước hết, phải “ tả” hình nét chữ Mỗi chữ ( gọi chữ cái, chữ, tương đương với âm vị, chữ, tương đương với âm tiết ) thể hình nét thành dạng chữ, kiểu chữ - Trong trường hợp âm chữ có tương ứng - tả phải đảm bảo tương ứng đó, nghĩa biểu âm chữ tương ứng - Thực quy tắc viết hoa cho tất trường hợp viết hoa chữ viết tiếng Việt đại, quy tắc phiên âm, dùng dấu câu,… Với nội dung chủ yếu này, hệ thống tập sách giáo khoa nhìn chung kế thừa ưu điểm sách giáo khoa chương trình cải cách giáo dục nội dung, yêu cầu kỹ tả cách trình tả Nội dung tả phản ánh qua việc phân bố chương sách giáo khoa Tiểu học lớp sau: * Các mức độ rèn luyện: - Chính tả đoạn, bài: Nghe – viết, nhớ – viết một đoạn có độ dài 60 chữ ( tiếng) - Chính tả âm, vần: Phân biệt âm tiết dễ lẫn phụ âm, vần, thanh, viết theo vị trí nhớ viết học thuộc lòng * Các tiêu cần đạt: - Viết mẫu chữ, tả, không mắc 05 lỗi/ bài/ 60 tiếng ( chữ) Học sinh không vừa đánh vần, vừa viết, có ý thức phân biệt âm, vần dễ lẫn chữ viết - Đạt tốc độ viết từ 60 – 70 chữ / 15 phút - Bồi dưỡng cho học sinh số đức tính, thái độ cần thiết công việc như: cẩn thận, xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng tinh thần trách nhiệm b) Sách giáo khoa: Ở chương trình Tiểu học nội dung dạy tả sách giáo khoa biên soạn theo cấu trúc kiến thức, yêu cầu tăng dần lên lớp từ lớp đến lớp năm Sự khác biệt yêu cầu kiến thức kỹ khối lớp thể thông qua dạy cụ thể sách giáo khoa: - Phần tả sách giáo khoa lớp bố trí xen kẽ với phần Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn theo tuần - Cấu tạo tả sách giáo khoa nhìn chung gồm phần sau: + Chính tả đoạn – bài: Quy định khối lượng học sinh phải viết học tả Ví dụ: Dạy Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo len - Viết đoạn (TV3-Tập 1, trang 22) + Chính tả âm – vần : Luyện viết âm, vần khó hay âm, vần dễ lẫn ảnh hưởng tiêu cực phát âm địa phương Mỗi tập tả âm – vần thường gồm nhiều tập nhỏ đồng dạng Tùy theo đối tượng học sinh cụ thể, giáo viên lượt bớt tập nhỏ đồng dạng giao cho nhóm học sinh làm chữa chung để tất học sinh nắm cách viết Bài tập khắc phục lỗi tả ảnh hưởng tiêu cực phát âm địa phương kiểu tập lựa chọn Giáo viên cần tiến hành điều tra co bản, khảo sát tình hình mắc lỗi tả học sinh địa phương để xác định trọng điểm tả Ví dụ: Bài tập 3b) - TV3, Tập 1, trang 132 Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống câu sau: - (bão, bảo) : Mọi người … dọn dẹp đường làng sau … - (vẽ, vẻ) : Em … bạn … mặt tươi vui trò chuyện - (sữa, sửa): Mẹ em cho em bé uống … … soạn làm 1.2.2 Hoạt động dạy học tả: Đặc điểm tình hình chung trường, lớp thực đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” đạt kết thân thấy có thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi: - Sĩ số học sinh không đông, thuận lợi cho việc kiểm tra (chấm viết tả thường xuyên, phát lỗi sai kịp thời để học sinh sữa chữa khắc phục viết đúng) - Học sinh có đầy đủ tả tập Tiếng Việt (ghi đầy đủ nội dung tập tả) - Giáo viên có kế hoạch rèn học sinh viết tả từ tuần đầu năm học (thống kê phân loại học sinh học yếu tả để theo dõi thường xuyên vào tả) b) Khó khăn: - Tình hình thực tế học sinh lớp ba vốn từ em hạn chế Các em hiểu nghĩa từ ngữ mức độ đơn giản từ ngữ Tiếng Việt vô phong phú - Đa số gia đình em sống nghề nông nghèo, cha mẹ lo làm đồng để kiếm sống, chưa thực quan tâm đến việc học em - Phần đông học sinh lớp chưa có ý thức học tả 1.2.2.1 Khảo sát thực trạng: Để xây dựng kế hoạch thực nghiên cứu đề tài:“ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” cho học sinh lớp, tiến hành khảo sát tình hình thực tế việc viết tả học sinh từ đầu năm học Qua khảo sát đầu năm thống kê học sinh mắc lỗi tả nhiều, có số học sinh viết sai 14 lỗi tả Cụ thể khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt đầu năm có viết tả thống kê số lỗi tả sau: Tổng số HS đầu năm Học lực phân môn tả đầu năm Giỏi Khá Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 21,4 % 14,2 % Trung bình Số Tỷ lượng lệ Yếu Số lượng Tỷ lệ 13 46,4 % 28 17,8 % Cụ thể qua tả khảo sát đầu năm số lỗi học sinh mắc lỗi nhiều (có em mắc đến 14 lỗi) Số lỗi học sinh sai qua viết: sai - lỗi (4 em), 10 - lỗi (8 em), - lỗi (6 em), - 10 lỗi (7 em), 11- 14 lỗi (7 em) đó: em mắc 11 lỗi, em mắc 12 lỗi hai em mắc 14 lỗi Điều cho thấy kĩ viết em hạn chế làm ảnh hưởng tới kết học tập môn Tiếng Việt môn học khác 1.2.2.2 Nhận định nguyên nhân học sinh thường mắc lỗi tả: - Học sinh viết sai tả chủ yếu em bị từ lớp dưới, chưa nắm vững âm, vần, chưa phân biệt cách phát âm giáo viên, chưa hiểu rõ nghĩa từ, chưa có ý thức tự học, tự rèn nhà, chưa ý viết tả - Học sinh viết sai tả số lỗi sau: + Lỗi vô ý, chưa cẩn thận (như thiếu dấu phụ, thiếu dấu thanh).Ví dụ: mong muôn ( thiếu dấu sắc) + Lỗi vần khó (uya, uyu, uênh, oang, oeo, ươu, uyên, uyêt, uêch, …) + Lỗi phát âm sai (at/ac, et/ec, an/ang, iu/iêu, iêc/iêt, ươc/ươt, …) + Lỗi không hiểu nghĩa từ (để dành/tranh giành, dở dang/giang sơn, …) + Lỗi không nắm quy tắc tả (g ghép với a, ă, â, o, ô, ơ, u, gh, ngh ghép với e, ê, i ) Qua thống kê loại lỗi, thấy học sinh thường mắc loại lỗi sau: a) Về điệu: Học sinh chưa phân biệt hai hỏi ngã * Ví dụ: nghĩ hè (từ đúng: nghỉ hè ); suy nghỉ (từ đúng: suy nghĩ ); sữa lỗi (từ đúng: sửa lỗi ), … b) Về âm đầu: - Học sinh viết lẫn lộn số chữ ghi âm đầu sau đây: + g/ gh: đua ge, gi + ng/ ngh: ngỉ nghơi + c/ k: céo cờ, cẹp tóc + s/ x : sẻ gỗ, chim xẻ + d/ gi: gìn, da vị Qua thực tế giảng dạy nhiều năm nhận thấy lỗi s/ x ; g/gh; ng/ngh; d/gi phổ biến c) Về âm chính: Học sinh hay mắc lỗi viết chữ ghi âm vần sau đây: + ai/ay/ây: máy bây (máy bay) + ao/au/âu: lâu bàn ghế (lau bàn ghế) + oe/eo: sức khẻo (sức khỏe) + iu/êu/ iêu: kì dịu (kì diệu) + ăm/âm: đỏ thấm (đỏ thắm); tối tâm (tối tăm) +ăp/âp: gập gỡ (gặp gỡ) + ip/iêp: nhân diệp (nhân dịp) + ui/ uôi: cuối đầu (cúi đầu); cúi (cuối cùng) + ưi/ ươi: trái bửi (trái bưởi); khung cưỡi (khung cửi) + ưu/ươu: mươu trí (mưu trí); hưu (con hươu) d) Về âm cuối: 11 Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần sau đây: + at/ac: đất (đất cát) + an/ang: bàng (cái bàn) + ăt/ăc: mặt quần áo (mặc quần áo) + ăn/ăng: khăng quàng (khăn quàng) + ât/âc: gậc đầu (gật đầu) + ân/âng: vân lời (vâng lời) + êt/êch: lệch (lệt bệt) + ên/ênh: bện tật (bệnh tật) + iêt/iêc: thiếc tha (thiết tha) + uôn/uông: mong muống (mong muốn) + uôt/uôc: suốc đời (suốt đời) + ươn/ương: vường rau (vườn rau) e) Lỗi viết hoa: Đây loại lỗi phổ biến trầm trọng viết em, tất viết học sinh lớp có em không sai lỗi em: Võ Hoàng Linh Lỗi viết hoa em thường gặp dạng: • Không viết hoa đầu câu, danh từ riêng (tên riêng), tên địa danh: *Ví dụ: Dạy Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo len - Viết đoạn (TV3-Tập 1, trang 22) - Câu: Nằm cuộn tròn chăn ấm áp, Lan ân hận Học sinh viết: “Nằm cuộn tròn chăn ấm áp, lan ân hận quá” • Viết hoa tùy tiện: có 12/28 em * Ví dụ: Nghe – viết: Người mẹ (TV3 - Tập 1), trang 30 - Câu: Thần không hiểu rằng: người mẹ làm tất Học sinh lại viết: “Thần không hiểu rằng: Vì con, Người Mẹ làm tất cả” Ngoài số viết, học sinh lớp mắc lỗi khác như: Trình bày chưa sạch, chữ viết thiếu nét, thừa nét (ví dụ: “mềm” lại viết “mền”; “miền Nam” lại viết “miềm Nam”) Qua khảo sát thống kê thấy hầu hết loại lỗi tả em mắc (kể học sinh khá, giỏi) số lỗi mà em mắc nhiều lỗi viết hoa, lỗi phụ âm đầu lỗi âm So với yêu cầu kĩ viết tả (không lỗi bài) trình độ kĩ viết tả học sinh thấp (số có từ lỗi trở lên chiếm 41%: khảo sát tả đầu năm) Thực trạng đáng lo ngại Vì vậy, tiến hành nghiên cứu chọn đề tài:“ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” đề tìm nhiều biện pháp giúp đỡ cho học sinh khắc phục lỗi tả Sau xin đề xuất số biện pháp dạy học tả cho học sinh lớp ba thể chương đề tài CHƯƠNG II Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho 12 học sinh lớp trường , huyên Duyên Hải 2.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh: Trước tình hình học sinh lớp viết sai nhiều lỗi tả, áp dụng số biện pháp khắc phục sau: 2.1.1 Biện pháp luyện phát âm: Muốn học sinh viết tả, trước hết giáo viên phải ý luyện phát âm cho cho học sinh để phân biệt thanh, âm đầu, âm chính, âm cuối chữ Quốc ngữ chữ ghi âm, cách đọc cách viết thống với Nếu giáo viên chưa phát âm chuẩn, ảnh hưởng cách phát âm địa phương, sinh lớn lên môi trường phát âm nên em có thói quen phát âm sai dẫn đến tượng viết sai tả * Ví dụ: ăn cơm - en cơm; hoa sen - hoa xen; vung - dung; kéo - kếu; đồng bào - đồng bồ,… Giáo viên phải phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải giúp học sinh viết tả 2.1.2 Biện pháp phân tích so sánh: Ngoài cách luyện phát âm cho học sinh giáo viên, khâu phân tích so sánh tiếng, từ quan trọng học tả: với tiếng khó, giáo viên áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh Với tiếng dễ lẫn lộn, giáo viên cần nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ * Ví dụ : Dạy Chính tả (Tập chép): Cậu bé thông minh – TV3 -Tập 1, trang Cho học sinh nhìn bảng viết đoạn 3: từ “Hôm sau …đến xẻ thịt chim”.Trước viết bài, giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nghĩa số tiếng dễ lẫn lộn như: + rèn ≠ rằn Giúp học sinh hiểu nghĩa rèn câu làm cho dao sắc bén rằn rằn ri Nếu học sinh khó hiểu cho học sinh đặt câu để hiểu rõ (Mẹ rèn dao thật bén – Cu Tuấn mặc đồ rằn đỏ) + sắc ≠ sắt: sắc sắc bén sắt sắt (vật kim loại) + xẻ (thịt chim) ≠ sẻ: xẻ mổ xẻ, bổ sẻ chim sẻ, san sẻ Qua phần tập: Điền vào chỗ trống vần an hay ang? - đ `… hoàng - đ `… ông - s……loáng Học sinh tiến hành làm tập, sau giáo viên sửa cho học sinh phân tích từ: - đàng hoàng ≠ đàn (tiếng đàn) - đàn ông ≠ đàng (đường) - sáng loáng ≠ sán (sán: giun, lãi) nghĩa khác tiến đến gần * Dạy bài: Nghe – viết: Ông ngoại - (TV3 - Tập 1, trang 35) – Chép đoạn Trong đoạn viết có câu: “Trong vắng lặng trường cuối hè, …trong đời học sau này” Khi viết tiếng “ lặng ” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “ lặn ”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - Lặng = L + ăng + nặng 13 - Lặn = L + ăn + nặng So sánh để thấy khác nhau, tiếng “ lặng ” có âm cuối “ ng ” tiếng “ lặn ” có âm cuối “ n ” Học sinh ghi nhớ cách phát âm cách viết không viết sai 2.1.3 Giải nghĩa từ: Do phương ngữ vùng miền khác nhau, cách phát âm chưa thống với chữ viết nên học sinh cần nắm rõ nghĩa từ để viết cho * Dạy Chính tả (Tập chép): Chị em - (TV3 – Tập1, trang 27) Học sinh viết: Để chị trải chiếu, buông cho em Học sinh đọc “buôn màn” viết “buông màn”, học sinh cần hiểu “buông” có nghĩa thả xuống, “buôn” buôn bán, phải viết “buông màn” * Dạy Chính tả (Nghe – viết): Người mẹ (TV3 – Tập 1, trang 30) Nội dung viết: Nhờ Thần Đêm Tối đường, bà vượt qua khó khăn, hi sinh đôi mắt để giành lại đứa Học sinh đọc “dành” viết “giành” Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa: giành tranh giành, giành phần dành để dành (dành dụm, dỗ dành) Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, việc làm cần thiết tiết tả mà học sinh phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh Giáo viên giải từ phân môn Tập đọc kết hợp đặt câu Nếu học sinh đặt câu tức học sinh hiểu nghĩa từ; tìm từ nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mô hình, tranh ảnh,… Với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ hoàn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ cho học sinh hiểu nắm 2.1.4 Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả: Ngay từ lớp Một, em làm quen với luật tả đơn giản âm đầu : k, gh, ngh kết hợp với âm i, e, ê âm g kết hợp với : a, ă, â, o, ô, ơ, u, Giáo viên cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác sau: a) Phân biệt âm đầu s/x : Đa số từ tên tên vật bắt đầu s (sắn, sung, sầu riêng, sứ, sả, sim, sậy, …; sáo, sên, sâu, sán, sóc, sói, sư tử, …) b) Phân biệt âm đầu tr/ch : Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu ch (chổi, chum, chén, chảo, chai, chày, chăn, chiếu,…; chó, chuột, châu chấu, chuồn chuồn, chào mào, chiền chiện,…) c) Luật trầm – bổng (luật hỏi – ngã từ láy) : Có thể cho học sinh học thuộc hai câu thơ sau: Chị Huyền mang Nặng Ngã đau Anh Ngang, Sắc thuốc Hỏi đau chỗ Nghĩa là: Thanh Huyền, Nặng, Ngã kết hợp với dấu Ngã 14 Thanh Ngang, Sắc, Hỏi kết hợp với dấu Hỏi * Ví dụ: Âm trầm + Huyền – Ngã: vững vàng, vẽ vời, vồn vã, lững lờ, sẵn sàng,… + Nặng – Ngã: đẹp đẽ, nhẹ nhõm, mạnh mẽ, lạnh lẽo, vội vã,… + Ngã – Ngã: dễ dãi,, nhõng nhẽo, lỗ lã, nghễnh ngãng,… * Ví dụ: Âm bổng + Huyền – Hỏi: vui vẻ, nho nhỏ, lẻ loi, trẻo,… + Sắc – Hỏi: vắng vẻ, mát mẻ, nhắc nhở, trắng trẻo, sắc sảo, vất vả,… + Hỏi – Hỏi: hổn hển, lỏng lẻo, thỏ thẻ, thủ thỉ, rủ rỉ,… Cũng cung cấp thêm cho học sinh mẹo luật sau: Từ có âm đầu M, N, Nh, V, L, D, Ng viết dấu ngã (Mình Nên Nhớ Viết Là Dấu Ngã) *Ví dụ: M: mĩ mãn, mã lực, từ mẫu, cần mẫn,… N: nỗ lực, trí não, truy nã, nữ giới,… Nh: nhẫn nại, nhẵn bóng, quấy nhiễu, nhõng nhẽo,… V: vĩnh viễn, vỗ về, vũ trang, võ nghệ, vũ trụ,… L: lễ phép, lữ hành, kết liễu, thành lũy, lạnh lẽo, … D: dã man, dã tràng, dũng cảm, dỗ dành, hướng dẫn, diễm lệ,… Ng: ngưỡng mộ, hàng ngũ, ngữ nghĩa, ngôn ngữ, ngỡ ngàng, ngã (té), Ngoài âm đầu từ Hán Việt viết dấu hỏi: * Ví dụ: ảm đạm, ẩm thực, ủy ban, quỷ quyệt, xả thân, kỉ niệm, tỉ mỉ, Ngoại lệ: quỹ đạo, thủ quỹ, xã hội, kĩ thuật, mĩ thuật,… 2.1.5 Biện pháp giúp học sinh viết tả qua tập: Các dạng tập tả thường gặp lớp ba HKI dạng bài: Bài tập điền vào chỗ trống (Bài tập điền khuyết); Bài tập tìm từ; Bài tập tìm tiếng; Bài tập giải câu đố; Bài tập lựa chọn Sang HKII có thêm dạng Bài tập đặt câu (Bài tập phân biệt hai từ cặp từ) Mỗi viết tả giáo viên cần luyện học sinh phát âm từ khó, phân tích so sánh tiếng, từ khó, giải nghĩa từ, ghi nhớ mẹo luật tả Ngoài nhiệm vụ giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập khác để giúp học sinh tập tận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp em rút qui tắc tả để ghi nhớ a) Bài tập điền vào chỗ trống: Với dạng tập thường giúp học sinh điền âm đầu, vần vào chỗ chấm: * Ví dụ: Bài tập a) – TV3, Tập 1, trang 22 Điền vào chỗ trống tr hay ch ? - Cuộn …òn, …ân thật, chậm …ễ * Bài tập 3a) –TV3, Tập 1, tr.48 Điền vào chỗ trống s hay x ? Giàu đôi mắt, đôi tay Tay ……iêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai mắt mở, ta nhìn 15 Cho sâu, cho ……áng mà tin đời Xuân Diệu * Dạy Chính tả (Nghe – viết) : Ông ngoại (đoạn 3) - TV3, Tập 1, trang 35 Nội dung viết: Ông nhấc bổng tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ trống trường Một số học sinh viết sai lỗi “da” viết “gia”, có em viết “ra” Tôi phân biệt cho em biết nghĩa hai từ da gia: da viết d – với nghĩa có liên quan tới “da thịt”, “da diết”; gia viết gi trường hợp lại, với nghĩa “nhà” (ví dụ: gia đình), người có học vấn, chuyên môn (ví dụ: chuyên gia), nghĩa khác (gia vị, gia súc,…) Sau phần viết tự tập để em hiểu thêm Nội dung tập sau: * Điền vào chỗ trống r, d hay gi ? - …a vào; …a dẻ;…a đình - …a rả; …a thịt, tham …a * Điền vào chỗ trống en hay eng ? (BT 2b) – TV 3, tập 1, trang 41) Tháp Mười đẹp s…… Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Bảo Định Giang Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ ch……đá ch……hoa Bà Huyện Thanh Quan * Điền vào chỗ trông iên hay iêng ? (Bài tập 2b) – TV3, Tập 1, trang 56) Trên trời có g… nước Con k… chẳng lọt, ong chẳng vào ( Là gì) * Điền vào chỗ trống en hay oen ? (Bài tập – TV3, Tập 1, trang 60) - nhanh nh , nh… miệng cười, sắt h….gỉ, h nhát b) Bài tập tìm từ: Học sinh tìm từ ngữ chứa âm, vần dễ lẫn qua gợi ý nghĩa từ, qua gợi ý từ nghĩa, trái nghĩa: * Bài tập 3a) - TV3, Tập 1, trang 52 Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s x có nghĩa sau: - Cùng nghĩa với chăm : … - Trái nghĩa với gần : … - (Nước) chảy mạnh nhanh : … * Bài tập 3b) - TV3, Tập trang 31 Tìm từ chứa tiếng có vần ân âng có nghĩa sau: - Cơ thể người: … - Cùng nghĩa với nghe lời: … - Dụng cụ đo trọng lượng (sức nặng) : … c) Bài tập tìm tiếng : * Bài tập 2b) - TV3,Tập 1, trang 18 16 Tìm tiếng ghép với tiếng sau: - gắn, gắng - nặn, nặng - khăn, khăng Giúp học sinh ghép đúng: - gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết,… - gắng: cố gắng, gắng sức, gắng lên,… - nặn: nặn tượng, nặn óc nghĩ, nhào nặn,… - nặng: nặng nhọc, nặng nề, nặng cân,… - khăn: khăn tay, khăn quàng, khăn,… - khăng: khăng khăng, khăng khít,… d) Bài tập giải câu đố: * Bài tập 2b) - TV3, Tập 1, trang 22 Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Giải câu đố sau: Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp ke chỉ, vạch đường thăng băng (Là gì?) Ngoài giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng đúng, loại bỏ sai Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh qui tắc tả, hướng dẫn học sinh thực hành, luyện tập nhằm hình thành kĩ xảo tả, cần đưa trường hợp viết sai để hướng dẫn học sinh phát sửa chữa từ hướng học sinh đến e) Bài tập lựa chọn: * Bài tập 3b) - TV3, Tập 1, trang 132 Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống câu sau: - (bão, bảo) : Mọi người … dọn dẹp đường làng sau … - (vẽ, vẻ) : Em … bạn … mặt tươi vui trò chuyện - (sữa, sửa): Mẹ em cho em bé uống … … soạn làm g) Bài tập đặt câu (Bài tập phân biệt): Với dạng tập sang HKII, học sinh làm quen với tập: tập đặt câu để phân biệt hai từ cặp từ để hiểu nghĩa cặp từ * Bài tập 3b) - TV3, Tập 2, trang 48 (Tuần 23) Đặt câu phân biệt hai từ cặp từ sau: + trút – trúc; lụt – lục * Ví dụ: + trút: Trời mưa trút nước + trúc: Bố em có sáo trúc + lụt: Năm nước ta có nhiều lũ lụt + lục: Bé lục tung đồ đạt nhà h) Một số tập học khóa : Ngoài tập trên, giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi viết tả qua buổi học phụ đạo với dạng tập Nội 17 dung tập giáo viên đưa phải phù hợp với đối tượng học sinh nhằm gây hứng thú học, cụ thể tập sau: ● Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ trước từ ngữ viết tả: a - suy nghỉ b - nghĩ hè c - nghỉ phép d - im lặn e - lặn lội g - vắng lặn h - muối cam i - hạt múi k - sương muối Đáp án: khoanh vào c, e, k ● Bài tập điền Đúng – Sai : Điền chữ Đ vào ô trống trước chữ viết tả chữ S vào ô trống trước chữ viết sai tả: a chim xẻ mổ xẻ Đáp án: S chim xẻ Đ mổ xẻ dìu dắt dìu biếc mải miết mãi Đ dìu dắt S dìu biếc Đ mải miết Đ mãi ● Bài tập nối tiếng : Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành từ viết tả: Cột A Cột B a mong tròn b rau khổ c cuộn muốn d khuôn cau e buồng muống Đáp án: a - ( mong muốn); b – ( rau muống); c – ( cuộn tròn); d – (khuôn khổ) ; e – (buồng cau) ● Bài tập phát hiện: Tìm từ sai tả câu sau sửa lại cho đúng: - Dẫu cháu không dúp được, ông thấy lòng nhẹ - Một xao chẳng sáng đêm - Chỉ có vần trăng thao thức canh gát đêm - Anh cảm thấy dễ chiệu đầu óc bớt căng thẳng - Hôm đó, ông lão ngồi sưỡi lửa đem tiền 2.1.6 Giúp học sinh viết dúng tả qua môn học khác: Không giúp học sinh viết tả học tả mà giúp học sinh viết tả môn học khác như: Tập làm văn, Luyện từ câu, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Toán, Thủ công,… Đối với môn học ghi vào vở, học sinh thường ghi đề sai, giáo viên thường xuyên theo dõi học ngày để phát lỗi sai sửa chữa kịp thời * Ví dụ: + Đạo đức: Tự làm lấy việc 18 Học sinh lại viết: Tự làm lấy việt + Tự nhiên xã hội: Hoạt động nông nghiệp Có học sinh viết: Hoạt động nông ngiệp + Dạy Thủ công: Gấp, cắt, dán hoa Học sinh lại viết: Gấp, cắt, dáng hoa + Dạy Toán : Khi giải toán học sinh thường viết sai tên đơn vị như: “tuổi” lại viết “tủi”, “mét” lại viết “mết" Giáo viên cần sửa chữa kịp thời để em không mắc lại lần Giáo viên sửa chữa lỗi sai tập Luyện từ câu phân môn Tập làm văn, giáo viên cần ý em viết văn sai âm, vần, nghĩa khác đi, văn không hoàn hảo người đọc không hiểu ý văn viết Giáo viên cần khuyến khích học sinh không sai lỗi học khen thưởng phần thưởng nhỏ như: cục tẩy, nhãn tên, viên phấn,…Với em xếp loại A cuối tháng, giáo viên tuyên dương trước lớp để lớp nêu gương 2.2 Thiết kế Kế hoạch học minh họa dạy học tả: KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN TIẾT 12 CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) BÀI: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết trình văn Nhớ lại buổi đầu học Biết viết hoa chữ đầu dòng, đầu câu; ghi dấu câu - Phân biệt cặp vần khó eo/oeo ( Bài tập ); phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn ( s/x, ươn / ương) ( Bài tập 3.b) Kỹ năng: Học sinh viết đoạn viết Nhớ lại buổi đầu học, làm tập điền vào chổ trống vần eo/oeo, tìm tiếng có chứa vần ươn/ ương Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, giữ gìn sách, tập II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGK, Bảng phụ viết sẵn tập tả ( Bài tập 2, 3.b) Học sinh: Bảng con, vở, bút, thước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định: - Giáo viên cho tập thể lớp hát vui: Bài ca học - Lớp trưởng bắt giọng cho lớp hát nhạc lời: Phan Trần Bảng vui 19 2/ Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi 02 học sinh lên bảng viết 04 từ: lẻo khoẻo, nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 3/ Bài mới: 3.1 Giới thiệu nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 3.2 Hướng dẫn nghe - viết: * Phương pháp: Luyện phát âm, phân tích so sánh, giải nghĩa từ: - Giáo viên đọc mẫu 01 lần đoạn văn viết tả Nhớ lại buổi đầu học - Giáo viên gọi một, hai học sinh đọc lại đoạn viết tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn văn viết tả: + Tâm trạng đám học trò nào? + Hình ảnh cho em thấy điều ? + Đoạn văn có câu ? + Trong đoạn văn chữ viết hoa ? - Giáo viên cho học sinh luyện viết từ khó: + Giáo viên đọc HS viết bảng con: bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng, rụt rè (Hướng dẫn phân tích cho học sinh lỗi phổ biến dễ sai ) - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lưu ý viết tả - Giáo viên đọc HS viết đoạn tả vào + Giáo viên đọc thông thả câu, cụm từ + Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh - Giáo viên đọc lại đoạn tả cho học sinh dò lại - Giáo viên chấm sửa bài: + Giáo viên yêu cầu học sinh tự chữa lỗi viết chì + Giáo viên nhận xét viết học sinh 3.3 Hướng dẫn học sinh làm tập: * Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt cặp vần khó eo/oeo ( Bài tập ); phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn ( s/x, ươn / ương) ( Bài tập 3.b) 20 - 02 học sinh lên bảng viết: lẻo khẻo, nhiên, nũng nịu, khỏe khoắn, Cả lớp viết bảng - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - 02 Học sinh đọc lại đoạn văn viết tả - Mấy cậu học trò bỡ ngỡ - Hình ảnh: đứng nép bên người thân, bước nhẹ,…… - Đoạn viết có câu - Những chữ đầu câu - HS viết bảng - HS nêu cách ngồi, tư thế, khoảng cách,… - HS viết tả - HS dò lại - HS thực sửa chữa - HS nhận xét, lắng nghe * Hình thức: Tổ chức cho sinh làm cá nhân, nhóm * Phương pháp: Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả, Biện pháp giúp học sinh viết tả qua tập: - Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu tập + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập - HS làm vào tập – 04 HS lên + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm cá nhân bảng làm tập - Học sinh nhận xét đọc lại lời + Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải giải, ghi vào tập tuyên dương - nhà nghèo; đường ngoằn ngoèo; cười ngặt nghẽo; ngoẹo đầu - Bài tập b): -1HS đọc tập + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập 3.b) - Các nhóm tự làm + Giáo viên tổ chức cho học sinh làm nhóm - Đại diện nhóm lên bảng trình kết thảo luận + Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - Học sinh nhận xét đọc lại lời tuyên dương giải, ghi vào tập - Lời giải : mướn, thưởng, nướng 4/ Củng cố - dặn dò: - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo viên biểu dương học sinh viết đẹp làm tập tốt - Học sinh thực yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại tập giáo viên viết lại từ khó - Chuẩn bị cho tiết tả tập chép: Trận bóng lòng đường KẾT LUẬN Những vấn đề giải đề tài: 1.1 Phân tích sở lý luận đề tài: Qua việc trình bày sở lý luận, tìm hiểu thực trạng dạy học tả, sở thực nghiệm… cho phép nêu giả định bước đầu tính khoa học, đắn đề tài: :“ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” Theo kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, lực sư phạm giáo viên có phương pháp, thủ thuật riêng giảng dạy rèn luyện lực tả cho học sinh lớp Ở đây, thân xin nêu số điều cần lưu ý việc dạy học tả sau: 21 + Cũng môn học khác, xu xã hội phát triển Trong công đổi đất nước đòi hỏi có đổi nội dung phương pháp dạy học Đòi hỏi người chủ nhân tương lai Đất nước vừa giỏi chuyên môn vừa phải có đạo đức, phẩm chất nhân cách tốt Như môn học khác, môn Tiếng Việt có điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội + Đặc biệt xem trọng yêu cầu thực hành trình học tập kết hợp việc rèn luyện bốn kỹ năng: Nghe – nói – đọc – viết cho học sinh + Nhận thức xác định thật nghiêm túc vai trò, vị trí, nhiệm vụ việc dạy tả cho học sinh trường Tiểu học, góp phần bảo tồn giữ gìn sáng tiếng Việt + Phải nắm vững phương pháp dạy tả trường Tiểu học, đồng thời tuân thủ bước có tính nguyên tắc rèn khâu trình rèn luyện tả như: Chú trọng phát âm theo phương ngữ kết hợp tả có ý thức tả ý thức + Cần phát triển lực tư cho học sinh, chống áp đặt máy móc + Giáo viên cần trang bị kiến thức âm vị học, từ vựng học… ngữ pháp, văn bản, đặc biệt kiến thức hỗ trợ cho việc dạy học tả trường Tiểu học 1.2 Tìm hiểu chương trình Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt ( Tập 1, ) lớp 3: Qua trình nghiên cứu thực đề tài người giáo viên phải nắm chặt chẽ cấu trúc, nội dung, chương trình Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt ( Tập 1,2 ) lớp 3, tập Tiếng Việt ( Tập 1,2 ) lớp sách tham khảo làm tài liệu để làm cho giảng dạy áp dụng kiến thức để thực đề tài nghiên cứu 1.3 Khảo sát thực tiễn dạy học tả cho học sinh lớp đơn vị: Để có sở để thân thực đề tài: :“ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” Tôi không ngừng học hỏi kinh nghiệm dạy học tả đồng nghiệp, giáo viên có nhiều kinh nghiệm công tác đơn vị mà số đơn vị trường huyện Duyên Hải, tham khảo tài liệu, thực tế giảng dạy tả thân Từ đó, thân rút kinh nghiệm thực tế để áp dụng thành công đề tài 1.4 Đề tài: :“ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” đề xuất số biện pháp sau: - Biện pháp luyện phát âm - Biện pháp phân tích so sánh - Giải nghĩa từ - Giúp học sinh ghi nhớ mẹo luật tả - Biện pháp giúp học sinh viết tả thông qua tập - Giúp học sinh viết tả thông qua môn học khác 1.5 Thiết kế kế hoạch dạy học minh họa cho đề tài: 22 - Chính tả ( Nghe – viết ): Bài: Nhớ lại buổi đầu học ( từ Cũng đến hết) ; tuần 6, tiết 12, SGK Tiếng Việt ( Tập trang 52) Một số đề nghị cách sử dụng kết nghiên cứu đề tài: TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục, 2009 Lê A Đỗ Xuân Thảo, Giáo trình Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục, 2009 Lê A Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga, Giáo trình Tiếng Việt 3, NXB Giáo dục, 2009 Đặng Thị Lanh ( chủ biên), Hỏi đáp sách giáo khoa Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục Lê Phương Nga ( chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2, NXB Đại học Sư phạm, 2009 Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên ), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5, NXB Giáo dục 23 24 ... lỗi tả Sau xin đề xuất số biện pháp dạy học tả cho học sinh lớp ba thể chương đề tài CHƯƠNG II Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho 12 học sinh lớp trường , huyên Duyên Hải 2.1 Một số biện. .. cứu đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp ” cho học sinh lớp, tiến hành khảo sát tình hình thực tế việc viết tả học sinh từ đầu năm học Qua khảo sát đầu năm thống kê học. .. thân đưa số biện pháp để nâng cao hiệu dạy tả cho học sinh lớp trường sau: - Khảo sát phân loại lỗi tả học sinh lớp 3B - Tìm nguyên nhân lỗi tả mà học sinh thường mắc phải - Một số biện pháp thích

Ngày đăng: 30/09/2017, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan