GIÁO DỤC DI SẢN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, k...
ĐẠI HỌC KHOA HỌC - HUẾ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG Nhóm 12: Nguyễn Ngọc Thanh Lê Hồng Việt Nguyễn Đình Hoàng Nam Phạm Gia Lương Lê Trần Quốc Đạt 1 BÀI BÁO CÁO A. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Khái niệm: Định tuyến là quá trình lựa chọn đường đi trên mạng để gửi dữ liệu. 2. Chức Năng Định Tuyến: Định tuyến giúp chỉ ra hướng và đường đi tốt nhất từ nguồn đến đích thông qua các node trung gian là các router 3. Phân loại: Gồm có 2 loại: 1) Định tuyến động : là định tuyến mà có trạng thái đường đi (link State) thay đổi liên tục, được các router cập nhật liên tục do đó mang tính linh động cao 2) Định tuyến tĩnh: đường đi là cố định khi có thay đổi trong mạng thì phải cấu hình lại. Chỉ phù hợp với mạng nhỏ. • Định Tuyến: Hiện tại trong môi trường internet tồn tại Các kiểu định tuyến động như : RIP, IGRP, EIGRP, OSPF,ISIS, BGP các kiểu định tuyến này sử dụng các thuật toán tìm đường khác nhau chia thành hai nhóm sau: - Distance vector : RIP, IGRP, EIGRP,BGP - Link State : OSPF, ISIS. B. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF 1. GIỚI THIỆU VỀ OSPF: - OSPF là giao thức định tuyến động sử dụng giao thức “link state” đã được chuyển hóa. Được phát triển để thay thế thuật toán Distance vecto. - OSPF sử dụng thuật toán tìm đường Dijkstra để tính toán ra quảng đường ngắn nhất, sử dụng cost để làm metric. 2 - Mỗi router sẽ có một Database chứa thông tin đầy đủ về mạng mà nó đang chạy OSPF điều này cho phép nó chọn đường một cách thông minh,nhanh chóng, linh hoạt . - OSPF phù hợp với mạng lớn. 2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN: OSPF được bắt đầu nghiên từ năm 1987 cho đến nay đã trải qua nhiều phiên bản khác: 1989: ver1 1991: ver2 1998: ver2u 1998: ipv6 3. NHỮNG TÍNH NĂNG NỖI TRỘI: - Tốc độ hội tụ nhanh - Chọn đường theo trạng thái đường Link state hiệu quả cao - Đường đi linh hoạt hơn - Hỗ trợ mang con VLSM - Có thể áp dụng cho mạng lớn. C. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN OSPF Quá trình hoạt động của OSPF chia làm các giai đoạn cơ bản sau : • Ở mỗi bước thì router sẽ ở các trạng thái khác nhau, gồm các trạng thái sau : - Down: là trạng thái không liên lạc với các router khác. - Init: trạng thái thiết lập nhưng chỉ theo một chiều từ router gửi. - 2-way: trạng thái thiết lập theo hai chiều - Exstart: thiết lập quan hệ Master/slave bằng cách trao đổi database description(dd) packet. Router có router ID cao nhất sẽ là master. 3 - Exchange: thông tin định tuyến sẽ đươc trao đổi qua dd và lsr(link state request) - Loading : quá trình cập nhật thông tin LSA được bắt đầu khi LSR được gửi đến Neghibor - Full : tất cả các LSA đã đươc đồng bộ giữa các Adjacency. 1. BÌNH CHỌN ROUTER ID: • Đầu tiên, khi một router chạy OSPF, nó phải chỉ ra một giá trị dùng để định danh duy nhất cho nó trong cộng đồng các router chạy OSPF. Giá trị này được gọi là Router – id. • Router – id trên router chạy OSPF có định dạng của một địa chỉ IP. Mặc định, tiến trình OSPF trên mỗi router sẽ tự động bầu chọn giá trị router – id là địa chỉ IP cao nhất trong các interface đang active, nhưng nó ưu tiên cổng loopback. - Ta cùng làm rõ ý này thông qua ví dụ: • Chỉ địa chỉ của các interface đang active, tức là ở trạng thái up/up (status up, line protocol up) mới được tham gia bầu chọn. Ta thấy trên hình , chỉ có hai cổng F0/0 và F0/1 của R là up/up nên router R sẽ chỉ xem xét hai địa chỉ trên hai cổng này là 192.168.1.1 và 192.168.2.1 • Để xác định trong hai địa chỉ này, địa chỉ nào là cao hơn, R tiến hành so sánh hai địa chỉ này theo từng octet từ trái sang phải, địa chỉ nào có octet đầu tiên lớn hơn được xem là lớn hơn • Ta thấy, với cách so sánh này, địa chỉ 192.168.2.1 được xem là lớn hơn địa chỉ 192.168.1.1 nên nó sẽ được sử dụng để làm router – id 4 => Vậy R sẽ tham gia OSPF với giá trị ‘nick name’ – router id là 192.168.2.1 Tuy địa chỉ 203.162.4.1 của cổng serial S0/1/0 trên router R là lớn nhất QUY TRÌNH GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG I II Nội dung: Quy trình khám phá di sản, di tích Quy trình khám phá bảo tàng I QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH Giáo viên nghiên cứu, chuẩn bị trước việc tổ chức hoạt động: xây dựng nhiều chủ đề khai thác/tiếp cận khác di sản hay di tích Xác định thời gian cho hoạt động khám phá kéo dài số tiết học tuần hay tháng Tổ chức nhóm hoạt động lớp Mỗi nhóm từ 7-10 thành viên Quy trình thực học trải nghiệm khám phá di sản, di tích cho học sinh phần chuẩn bị giáo viên gồm bước CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Xác định di sản đưa học sinh đến học tập, trải nghiệm Nghiên cứu, khảo sát di sản để xây dựng lựa chọn chủ đề, nội dung tích hợp/gắn kết vào học Chuẩn bị thông tin cần thiết để xây dựng phiếu khám phá cho học sinh Liên hệ với Ban quản lý di sản để xây dựng kế hoạch học tập, khám phá di sản Kế hoạch gồm: Nội dung học tập khám phá di sản với hoạt động cụ thể Thời gian cụ thể Những vấn đề cần cán di sản hỗ trợ Những vấn đề học sinh giáo viên phải tuân thủ đến học tập di sản BƯớC 1: LậP Kế HOạCH Là bước quan trọng, tất thành viên nhóm tham gia xây dựng xác định được: mục tiêu cần hướng tới nhiệm vụ phải làm sản phẩm dự kiến cách triển khai thực hoàn thành nhiệm vụ thời gian thực hoàn thành - 1.1 Lựa chọn chủ đề Chủ đề khởi đầu ý tưởng có liên quan đến nội dung học tập, gắn với di sản cụ thể Ví dụ: Di tích: đình, đền, chùa, di tích cách mạng, kháng chiến… Văn hóa vật thể: nhà cửa, làng xóm, nông cụ, phương tiện lại, ruộng bậc thang… Văn hoá phi vật thể: lễ hội, phong tục, nghề thủ công, nghệ thuật biểu diễn, Di sản thiên nhiên: sông ngòi, sông hồ, rừng… Các vấn đề thời sống (phá rừng, an toàn giao thông, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, ) 1.2 XÂY DựNG CÁC TIểU CHủ Đề Ý tưởng chủ đề lớn ban đầu phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) cách sử dụng sơ đồ tư hay xây dựng vấn đề 1.2 XÂY DựNG CÁC TIểU CHủ Đề Ý tưởng/Chủ đề ban đầu Xây dựng tiểu chủ đề Sử dụng Sơ đồ tư Xác định quy mô nghiên cứu Tiểu chủ đề vấn đề nghiên cứu cụ thể Sử dụng sơ đồ tư hay vấn đề • Tập hợp ý kiến thành viên • Xây dựng cấu trúc kiến thức • Xác định quy mô nghiên cứu • Xác định hoạt động học tập cần thực 10 • Kết hợp ý tưởng CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (tiếp) Chuẩn bị học liệu bao gồm : Hình ảnh, tư liệu vật lựa chọn để giới thiệu với học sinh (Ảnh, Video kèm nội dung) Xây dựng biên tập phiếu học tập, phiếu khám phá di sản, phiếu hỏi-đáp Nội dung loại phiếu cần sát với nội dung học, gắn với di sản Các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu Hình thức phiếu đẹp, hấp dẫn với học sinh Mỗi phiếu chủ đề phù hợp cho nhóm Chuẩn bị yêu cầu học sinh tự chuẩn bị dụng cụ học tập cho học sinh … Thống với Bảo tàng kế hoạch đưa học sinh đến học tập HOẠT ĐỘNG 1: H0ẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN (1 tiết) Được tổ chức với thời lượng tiết lớp học Nhiệm vụ hoạt động thầy trò chuẩn bị lên kế hoạch chi tiết cho buổi học thực tế (tiết 2,3 4) bảo tàng/di sản Công tác chuẩn bị bao gồm : Giới thiệu cung cấp cho học sinh thông tin ban đầu: Thông tin cung cấp vừa đủ để gây tò mò, hứng thú Tổ chức để học sinh rèn luyện kĩ cần thiết cho buổi học bảo tàng/di sản: cách lại, xưng hô, chào hỏi, điều tra, khảo sát, thống kê, … Các vấn đề tổ chức : Chia nhóm Thời gian Học liệu Trang phục,… HOẠT ĐỘNG TRƯỚC THĂM QUAN Giáo viên: + Tìm hiểu nghiên cứu trước tài liệu bảo tàng, di sản + Soát xét kiến thức học sinh có liên quan đến học (thông qua việc học sinh chia sẻ thông tin, tài liệu thu thập trước thăm bảo tàng) + Xem học sinh mong muốn chuyến tới HOạT ĐộNG TRƯớC THĂM QUAN Học sinh nhà: + Tự sưu tầm tư liệu thông tin liên quan đến chuyên đề hướng dẫn giáo viên: vật, ảnh, báo, đoạn văn sách; + Sưu tầm mạng; + Hỏi chuyện cha mẹ, anh chị thông tin liên quan + Hỏi người quen, láng giềng Học sinh lớp: (10-15 phút hay tiết) + Học sinh cách chia sẻ thông tin, tư liệu thu theo nhóm, lớp H0ẠT ĐỘNG 2: HỌC TẬP TẠI BẢO TÀNG (3 tiết) Phần trình bày hoạt động học tập học sinh bảo tàng, di sản tổ chức giáo viên Hoạt động chia thành nhiệm vụ liên tiếp khảo sát, điều tra, sáng tác … Bài học thiết kế theo hệ thống việc làm Không dùng phương pháp giảng giải Học sinh tự làm nhiệm vụ HOạT ĐộNG TRONG THĂM QUAN Hướng dẫn học sinh thăm phần nội dung lựa chọn: trải nghiệm hưởng thụ Giao nhiệm vụ/bài tập thông qua hoạt động cho học sinh theo nhóm: quan sát, ghi chép, miêu tả, vẽ… vật, nội dung liên quan đến chủ đề (các kỹ quan sát, điều tra) Giao nhiệm vụ cho học sinh xem, khảo sát, tìm hiểu, hiểu ý nghĩa, giá trị di sản, tìm kiếm thông tin để điền vào phiếu học tập theo chủ đề soạn sẵn HOạT ĐộNG TRONG THĂM QUAN Học sinh ghi lại cảm nhận riêng trình xem với vật nhóm vật cách ngắn gọn vào sổ cảm tưởng (kỹ viết) Các nhóm học sinh thảo luận chia sẻ với thông tin, kiến thức cảm xúc theo vấn đề mà giáo viên hướng dẫn (kỹ thuyết trình) (Hoạt động dành cho hoạt động lớp sau thăm quan) H0ẠT ĐỘNG 3: SAU THĂM QUAN (1 TIếT) Cần gợi nhớ, củng cố ...Đề tài Tìm hiểu về giao thức định tuyến AODV trong mạng Manet Sinh viên: Phan Cảnh Hợp Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thanh Hải 1 MỤC LỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC HÌNH 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MANET 6 1.1 Giới thiệu về mạng Manet 6 1.2 Đặc điểm 7 1.2.1 Một mạng MANET bao gồm các hạ tầng di động 7 1.2.2 Thay đổi đồ hình mạng liên tục 7 1.2.3 Tính tự thiết lập 8 1.2.4 Môi trường mạng không dây 8 1.3 Phân loại 9 1.4 Các giao thức định tuyến 10 1.4.1 Khái niệm định tuyến 10 1.4.2 Một số yêu cầu định tuyến 10 1.4.3 Các giao thức định tuyến theo bảng 11 1.4.4 Các giao thức định tuyến theo yêu cầu 12 1.4.5 Giao thức định tuyến lai ghép 12 1.5 Ứng dụng mạng Manet 13 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC AODV 14 2.1 Khái quát 14 Giao thức AODV (Ad hoc On Demand Distance Vector): 14 Cơ chế tạo thông tin định tuyến (Route Discovery): 14 Cơ chế duy trì thông tin định tuyến: 17 2.2 Bảng định tuyến 17 2.2.1 Xây dựng bảng định tuyến 17 2.2.2 Quản lý bảng định tuyến 20 2.2.3 Bảo trì 22 2.2.4 Quản lý kết nối 23 Đề tài Tìm hiểu về giao thức định tuyến AODV trong mạng Manet Sinh viên: Phan Cảnh Hợp Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thanh Hải 2 2.3 Ví dụ 24 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIAO THỨC AODV TRONG MẠNG MANET 28 3.1 GIỚI THIỆU MÔI TRƯỜNG MÔ PHỎNG NS 28 3.1.1 Tổng quan về NS2 28 3.1.2 Kiến trúc của NS2 29 3.2 MÔ PHỎNG MẠNG KHÔNG DÂY TRONG MÔI TRƯỜNG NS 31 Tạo MobileNode trong NS: 31 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AODV Ad-hoc on- demand distance vector routing Định tuyến cự ly véc tơ theo yêu cầu tùy biến MANET Mobile Adhoc Network Mạng di động tùy biến không dây DSR Dynamic Soure Ruoting Định tuyến nguồn động HTTP Hypertext Transfer Protocol Giao thức truyền dẫn siêu văn bản ICMP Internet Control Message Giao thức điều khiển truyền tin trên mạng MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập môi trường Đề tài Tìm hiểu về giao thức định tuyến AODV trong mạng Manet Sinh viên: Phan Cảnh Hợp Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thanh Hải 3 RREP Router Reply Hồi đáp truyền tin RREQ Router Request Yêu cầu truyền tin RM Router Maintenance Duy trì tuyến TC Topology Control Điều khiển cấu hình mạng WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục bộ không dây TORA Temporally Ordered Routing Algorithm Thuật toán thứ tự định tuyến tạm thời DSDV Destination-Sequenced Distance Vector routing Điểm đến sắp xếp trình tự Distance Vector tuyến NS Network Simulator Mạng Similator RRER Router Error Lỗi định tuyến Đề tài Tìm hiểu về giao thức định tuyến AODV trong mạng Manet Sinh viên: Phan Cảnh Hợp Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thanh Hải 4 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠNG MANET 6 Hình 1.1: Mạng Manet 9 Hình 1.2: Phân loại các giao thức định tuyến trong Manet. 11 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC AODV 14 Hình 2.1 Các trường trong gói tin RREQ 15 Hình 2.2: Các trường trong gói tin RREP 16 Hình 2.3: Ví dụ một cơ chế route discovery 25 Hình 2.5 : Tin nhắn RREP 27 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CỦA GIAO THỨC AODV TRONG MẠNG MANET 28 Hình 3.1: Tổng quan về NS dưới góc độ người dùng 29 Hình 3.2: Ví dụ về giao thức AODV 45 Hình 3.3: Hoạt động của AODV 46 Hình 3.4: Kết quả mô phỏng Error! Bookmark not defined. Đề tài Tìm hiểu về giao thức định tuyến AODV trong mạng Manet Sinh viên: Phan Cảnh Hợp Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thanh Hải 5 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với xu hướng phát triển chung mạng không dây đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống bởi lợi ích mà nó mang lại . Số lượng các thiết bị dùng cho mạng không dây sẽ sớm vượt qua số lượng các thiết bị dùng cho mạng có dây, điều này cũng đồng nghĩa với sự nghiên cứu, tìm hiểu về mạng không dây cũng tăng trưởng tương tự và sau đây thì em xin được trình bày về đề tài công nghệ mạng không dây Manet và tìm hiểu rõ hơn về một trong những giao thức định tuyến trên mạng này đó là giao thức AODV. Để hoàn thành bài khóa luận này BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THỐNG NHẤT KHAI THÁC HỢP LÝ CÁC DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế công nghiệp Mã số : 62.31.09.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng- 2014 Công trình hoàn thành Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thế Giới GS.TS Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Đính Phản biện 3: PGS.TS Phạm Trung Lương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Đại học Đà Nẵng Vào hồi 14 ngày tháng 10 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án :- Trung tâm Thông tin Học liệu ĐHĐN - Thư viện quốc gia Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, hoạt động du lịch trở nên phổ biến nhiều quốc gia giới Xu hướng du lịch văn hoá nhiều du khách giới quan tâm Những tài nguyên du lịch văn hóa nhân tố đưa vào khai thác để góp phần thu hút khách du lịch Các tài nguyên thu hút lượng lớn du khách nước đến tham quan nghiên cứu Việc khai thác tài nguyên đóng góp phần đáng kể vào phát triển du lịch địa phương Miền Trung khu vực có tiềm du lịch phong phú đa dạng Trong năm qua, số lượng KDL đến Miền Trung tăng lên với tốc độ khả quan, đem lại nguồn thu đáng kể cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, miền Trung nơi tập trung toàn giá trị văn hóa đặc sắc đất nước UNESCO công nhận như: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn, cồng chiêng Tây Nguyên Đây DSVHTG, tuyệt tác thừa kế từ khứ truyền lại cho hệ mai sau DSVHTG quan trọng gắn liền với khứ tại, giúp cho thấy truyền thống, tín ngưỡng, thành tựu đất nước người Tuy nhiên, giống nhiều thứ khác, DSVHTG mỏng manh không giữ gìn cẩn thận dễ bị hư hại Để tài nguyên nguyên vẹn, việc khai thác phải đôi với bảo tồn, gìn giữ phát huy DSVH Nhận thức tầm quan trọng việc này, chọn đề tài: “Khai thác hợp lý DSVHTG nhằm PTDL Miền Trung Việt Nam" làm luận án tiến sĩ kinh tế TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Hoạt động du lịch chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia, hàng năm đóng góp khoản lớn cho ngân sách, đem lại lợi ích to lớn cho đất nước có tiềm du lịch dồi dào, cải thiện nâng cao đời sống người dân Vì hoạt động PTDL nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu làm luận án, tác giả tiếp cận tài liệu liên quan phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững Arthur Pederson, Anna Leask, Huibin cộng sự, Ortega, Wray cộng Ngoài có số nghiên cứu liên quan đến di sản giới như: Một số vấn đề đặt quản lý PTDL di sản giới Việt Nam [11], Quy hoạch định hướng phát triển du lịch khu vực có di sản giới Việt Nam [41], Quản lý du lịch di sản giới [26] Các tài liệu PTDL như: Văn hóa PTDL bền vững Việt Nam [6], Quy hoạch PTDL bền vững [14], Quy hoạch tổng PTDL vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [37], Quy hoạch PTDL tỉnh duyên hải Miền Trung liên kết phát triển vùng [29] Đây công trình nghiên cứu công phu nhà khoa học, có hệ thống lý luận chặt chẽ rõ ràng, tiếp cận với thành tựu lý luận thực tiễn nghiên cứu du lịch nước giới Việt Nam, có giá trị tham khảo Tuy nhiên dừng lại mặt lý luận, nghiên cứu chung Chưa sâu nghiên cứu di sản văn hóa giới Việt Nam nói chung, miền Trung nói riêng, số lượng nghiên cứu ít, đặc biệt hoạt động khai thác du lịch di sản văn hóa giới Vì cần có nghiên cứu cụ thể liên quan đến việc khai thác di sản văn hóa giới nhằm thúc đẩy phát triển du lịch miền Trung MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng khai thác du lịch DSVHTG vật thể miền Trung, luận án đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác hợp lý di sản văn hóa giới vật thể miền Trung Việt Nam Để thực mục tiêu tổng quát luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến khai thác hợp lý tài nguyên du lịch di sản văn hóa giới Hệ thống hóa sở lý luận tài nguyên du lịch di sản văn hóa giới, xác định đặc điểm di sản văn hóa giới, đưa sở lý luận khai thác hợp lý di sản văn hóa giới nhằm phát triển du lịch - Xác Header Page of 149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THỐNG NHẤT KHAI THÁC HỢP LÝ CÁC DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH MIỀN TRUNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế công nghiệp Mã số : 62.31.09.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng- 2014 Footer Page of 149 Header Page of 149 Công trình hoàn thành Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thế Giới GS.TS Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS.TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Văn Đính Phản biện 3: PGS.TS Phạm Trung Lương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Họp tại: Đại học Đà Nẵng Vào hồi 14 ngày tháng 10 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án :- Trung tâm Thông tin Học liệu ĐHĐN - Thư viện quốc gia Việt Nam Footer Page of 149 Header Page of 149 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, hoạt động du lịch trở nên phổ biến nhiều quốc gia giới Xu hướng du lịch văn hoá nhiều du khách giới quan tâm Những tài nguyên du lịch văn hóa nhân tố đưa vào khai thác để góp phần thu hút khách du lịch Các tài nguyên thu hút lượng lớn du khách nước đến tham quan nghiên cứu Việc khai thác tài nguyên đóng góp phần đáng kể vào phát triển du lịch địa phương Miền Trung khu vực có tiềm du lịch phong phú đa dạng Trong năm qua, số lượng KDL đến Miền Trung tăng lên với tốc độ khả quan, đem lại nguồn thu đáng kể cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, miền Trung nơi tập trung toàn giá trị văn hóa đặc sắc đất nước UNESCO công nhận như: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn, cồng chiêng Tây Nguyên Đây DSVHTG, tuyệt tác thừa kế từ khứ truyền lại cho hệ mai sau DSVHTG quan trọng gắn liền với khứ tại, giúp cho thấy truyền thống, tín ngưỡng, thành tựu đất nước người Tuy nhiên, giống nhiều thứ khác, DSVHTG mỏng manh không giữ gìn cẩn thận dễ bị hư hại Để tài nguyên nguyên vẹn, việc khai thác phải đôi với bảo tồn, gìn giữ phát huy DSVH Nhận thức tầm quan trọng việc này, chọn đề tài: “Khai thác hợp lý DSVHTG nhằm PTDL Miền Trung Việt Nam" làm luận án tiến sĩ kinh tế TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Hoạt động du lịch chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nhiều quốc gia, hàng năm đóng góp khoản lớn cho ngân sách, đem lại lợi ích to lớn cho đất nước có tiềm du lịch dồi dào, cải thiện nâng cao đời sống người dân Vì hoạt động PTDL Footer Page of 149 Header Page of 149 nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu làm luận án, tác giả tiếp cận tài liệu liên quan phát triển du lịch, phát triển du lịch bền vững Arthur Pederson, Anna Leask, Huibin cộng sự, Ortega, Wray cộng Ngoài có số nghiên cứu liên quan đến di sản giới như: Một số vấn đề đặt quản lý PTDL di sản giới Việt Nam [11], Quy hoạch định hướng phát triển du lịch khu vực có di sản giới Việt Nam [41], Quản lý du lịch di sản giới [26] Các tài liệu PTDL như: Văn hóa PTDL bền vững Việt Nam [6], Quy hoạch PTDL bền vững [14], Quy hoạch tổng PTDL vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 [37], Quy hoạch PTDL tỉnh duyên hải Miền Trung liên kết phát triển vùng [29] Đây công trình nghiên cứu công phu nhà khoa học, có hệ thống lý luận chặt chẽ rõ ràng, tiếp cận với thành tựu lý luận thực tiễn nghiên cứu du lịch nước giới Việt Nam, có giá trị tham khảo Tuy nhiên dừng lại mặt lý luận, nghiên cứu chung Chưa sâu nghiên cứu di sản văn hóa giới Việt Nam nói chung, miền Trung nói riêng, số lượng nghiên cứu ít, đặc biệt hoạt động khai thác du lịch di sản văn hóa giới Vì cần có nghiên cứu cụ thể liên quan đến việc khai thác di sản văn hóa giới nhằm thúc đẩy phát triển du lịch miền Trung MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý thuyết, phân tích thực trạng khai thác du lịch DSVHTG vật thể miền Trung, luận án đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm khai thác hợp lý di sản văn hóa giới vật thể miền Trung Việt Nam Để thực mục tiêu tổng quát luận án có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến khai thác hợp lý tài nguyên du lịch di sản văn hóa giới Hệ thống hóa Footer Page of 149 Header Page of BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN VIỆT NGHIÊN CỨU, SO SÁNH CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG VANET Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN SƠN Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Hiệu Phản biện 2: TS Trần Thiên Thành Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học máy tính họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, số lượng lớn loại xe ô tô tham gia giao thông làm tăng lên quan tâm việc phát triển kỹ thuật truyền thông dành cho phương tiện xe cộ Trong khía cạnh này, vài dịch vụ di động hiệu kinh tế ứng dụng cho mạng giao thông đặt nghiên cứu, đặt tảng cho hệ thông vận tải thông minh (Intelligent Transportation Systems ITS) ITS trở thành lĩnh vực nghiên cứu hút nhiều năm Nhiều công nghệ đề xuất cho ITS nhằm mục đích tăng an toàn tuyến đường vận tải hiệu cung cấp kết nối Internet không dây khắp nơi Thêm vào ý nghĩa truyền thông khác, chẳng hạn tài xế nhanh chóng cập nhập thông tin giao thông bậc tuyến đường với chi phí thấp Với lý này, truyền thông vô tuyến dành cho phương tiện giao thông trở thành công nghệ quan trọng Các mạng thông tin vô tuyến chia thành hai dạng mạng có sở hạ tầng mạng Ad-hoc Hầu hết mạng thông tin vô tuyến ngày mạng có sở hạ tầng, bao gồm mạng thông tin di động mạng LAN không dây Trong mạng thông tin vô tuyến có sở hạ tầng, trạm gốc quản lý thiết bị đầu cuối di chuyển phạm vi vùng phủ chúng Mặt khác, mạng di động Ah-hoc (Mobile Ad-hoc Networks MANETs) sử dụng quản lý mà sở hạ tầng thiết lập trước Thực tế, mạng MANET, thiết bị đầu cuối liên lạc trực tiếp với thiết bị khác mà không thông qua thiết bị quản lý trung tâm Các mạng MANET nhận quan tâm đặc biệt lĩnh vực công nghiệp giáo dục Chúng thành phần quan trọng mạng hệ Trong MANETs ban đầu thiết kế cho mục đích quân sự, lợi ích kỹ thuật vô tuyến, mạng khu vực cá nhân (Personal Area Network - PAN) (ví dụ Bluetooth 802.15.1, ZigBee) mạng LAN không dây (802.11), mang đến thay việc sử dụng MANETs Chúng cho phép hỗ trợ phạm vi rộng ứng dụng thương mại MANETs Bên cạnh kỹ thuật kể trên, truyền thông khoảng cách ngắn (Dedicated Short Range Communications - DSRC) làm cho việc thông tin liên phương tiện (Inter-Vehicular Communications - IVC) thông tin phương tiện – tuyến đường (Road-Vehicle Communications – RVC) trở nên khả thi mạng MANET Điều khai sinh dạng mạng MANET biết đến mạng Vehicular Ad-hoc Networks (VANETs) Mạng VANET trường hợp đặc biệt MANET Chúng giống với mạng MANET với sơ đồ mạng (topology) biến đổi nhanh di chuyển tốc độ cao phương tiện Tuy nhiên, không giống MANET, tính di động phương tiện VANET bị ràng buộc chung tuyến đường định trước Vận tốc phương tiện ràng buộc theo giới hạn tốc độ, mức độ tắc nghẽn tuyến đường, chế điều khiển lưu lượng (như đèn giao thông) Thêm vào đó, phương tiện giao thông trang bị thiết bị phát sóng khoảng cách xa hơn, nguồn lượng có khả phục hồi, khả lưu trữ cao Do đó, công suất xử lý khả lưu trữ vấn đề mạng VANET mạng MANET Cùng với phát triển lĩnh vực VANET, số lượng ứng dụng cho việc bố trí phương tiện đưa Các ứng dụng VANET bao gồm hệ thống an toàn hoạt động xe để hỗ trợ tài xế việc tránh va chạm điều phối họ điểm nóng giao lộ hay lối vào đường cao tốc Các hệ thống an toàn phổ biến thông tin tuyến đường cách thông minh, cố, tắc nghẽn lưu lượng thời gian thực, việc thu phí đường cao tốc, hay điều kiện mặt đường đến phương tiện lân cận vị trí đề cập Điều giúp tránh việc phương tiện bị dồn ứ theo cải thiện hiệu suất sử dụng tuyến đường Bên cạnh ứng dụng an toàn đề cập, việc truyền thông liên phương tiện IVC sử dụng để ... I II Nội dung: Quy trình khám phá di sản, di tích Quy trình khám phá bảo tàng I QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH QUY TRÌNH KHÁM PHÁ DI SẢN, DI TÍCH Giáo viên nghiên cứu, chuẩn bị trước việc... nghiệm khám phá di sản, di tích cho học sinh phần chuẩn bị giáo viên gồm bước CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Xác định di sản đưa học sinh đến học tập, trải nghiệm Nghiên cứu, khảo sát di sản để xây... Ban quản lý di sản để xây dựng kế hoạch học tập, khám phá di sản Kế hoạch gồm: Nội dung học tập khám phá di sản với hoạt động cụ thể Thời gian cụ thể Những vấn đề cần cán di sản hỗ trợ