Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
2)2525( 7 )2525( ×−++ −+ !"# 2)2525( 7 )2525( ×−++ −+ VÍ DỤ 1: $%A&'()(*'+,- !. A được gọi là biến. 2)2525( 7 )2525( ×−++ −+ VÍ DỤ 1: X, Y được gọi là biến. 15, 5 dữ liệu do biến lưu trữ VÍ DỤ 2: Nơi lưu trữ dữ liệu Gi tr ca bin !"# */012/3134 *5341!3/0678 Luyện tập: 9:;7/87</0%1 ! 18 3)612( 30612 18 3)612( + ×− +− − ×− '=7! *>07!;!#?7! @+ * $AB'#? =134 !"# */012/3134 *5341!3/0678 CNG CÔ /012/3134C >D E CNG CÔ /012/3134C >D E [...]... trữ trong biến được gọi là giá trị của biến a/ Đúng b/ Sai CỦNG CÔ Dữ liệu được lưu trữ trong biến được gọi là giá trị của biến a/ Đúng b/ Sai CỦNG CÔ Khai báo biến gồm có mấy phần 2 phần 3 phần 4 phần 5 phần CỦNG CÔ Khai báo biến gồm có mấy phần a/ 2 phần b/ 3 phần d/ 4 phần c/ 5 phần HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHA - Xem lại bài và làm các bài tập 1(sgk) - Xem trước phần kiến thức sử dụng biếnTrường THCS Thị Trấn Kế hoạch học Tin Học Tuần 06 - Tiết 11 Ngày dạy: 24/9/2017 Bài SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Biết được: biến công cụ lập trình - Biết cách khai báo biến chương trình Pascal 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai báo biến chương trình 1.3 Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học NỘI DUNG BÀI HỌC: - Tìm hiểu biến Pascal - Cách khai báo biến Pascal CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: Phòng máy, chương trình Turbo Pascal 3.2 Học sinh: Sách theo yêu cầu môn, đọc trước nhà TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện (2p) 8A1: 8A2: 4.2 Kiểm tra miệng (Trong thực hành) 4.3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu biến chương Biến công cụ lập trình: trình (18’) GV: Để chương trình biết xác Biến đại lượng có giá trị thay đổi liệu cần xử lí lưu trữ vị trí trình thực chương trình nhớ, ngôn ngữ lập trình cung cấp công cụ lập trình biến nhớ HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức GV: Biến đại lượng có giá trị thay đổi trình thực chương trình Giáo viên: Võ Lê Trường Giang Năm học 2017 – 2018 Trường THCS Thị Trấn Kế hoạch học Tin Học ? Biến dùng để làm HS: Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến Khai báo biến (20’) GV: Tất biến dùng chương trình phải khai báo phần khai - Việc khai báo biến gồm: báo chương trình * Khai báo tên biến HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức * Khai báo kiểu liệu biến GV: Việc khai báo biến gồm: * Khai báo tên biến * Khai báo kiểu liệu biến Ví dụ: Var m,n: Integer; S, diện tích: real; Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo Thongbao: Strinh; biến khác Trong đó: Var ? HS: Var từ khoá ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến GV: M,n ? HS: m,n: biến có kiểu số nguyên GV: S, dientich ? HS: S, dientich: biến có kiểu số thực GV: Thongbao ? HS: thongbao: biến kiểu xâu Giáo viên: Võ Lê Trường Giang Năm học 2017 – 2018 Trường THCS Thị Trấn Kế hoạch học Tin Học GV: Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến khác 4.4 Tổng kết (5p) - Hãy nêu cách khai báo biến chương tình Pascal 4.5 Hướng dẫn học tập (3p) • Đối với học tiết này: - Xem lại cách khai báo biến - Làm tập 1,2,3,4/33 SGK • Đối với học tiết tiếp theo: - Chuẩn bị phần PHỤ LỤC Giáo viên: Võ Lê Trường Giang Năm học 2017 – 2018 Kính chúc thầy cô,các anh chò và các em hoc ̣ sinh Sức khỏe,Hạnh phúc và Thành đạt Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hãy cho biết từ khóa Writeln và từ khóa Write khác nhau như thế nào? Từ khóa Writeln là xuất dữ liệu ra màn hình nhưng có xuống dòng Write cũng xuất dữ liệu ra màn hình nhưng không xuống dòng Câu 2: Hãy cho biết câu lệnh nào sau đây thông báo kết quả lên màn hình là 20 a) Writeln(’10*2=‘,’10*2); c) Writeln(’10*2=’,10*2); b) Writeln(’10*2=‘,’10*2’); d) Writeln(’10*2=’10*2); Baứi 4: S D NG Bi N TRONG CH NG TRèNH Baứi 4: S D NG Bi N TRONG CH NG TRèNH NOI DUNG BAỉI HOẽC 1. BiN L CễNG C TRONG LP TRèNH 2. KHAI BO BiN 3. S DNG BiN TRONG CHNG TRèNH 4. HNG Xét ví dụ 1: Tính tổng a+b và in kết quả lên màn hình. Đặt t:=a+b;(t được gọi là một biến) Writeln(a+b); Writeln(t) 1. BiẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH T được gán giá trị tổng a+b Thì lúc này thay vì ta in tổng a+b ta thực hiện in như sau: * Định nghĩa: Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình. Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là giá trị của biến. Xét ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức và in kết qủa ra màn hình 3 50100 + 5 50100 + và Gán X 100+50 => X/3 Y in kết quả Writeln(Y); Gán X 100+50 => X/5 Z in kết quả Writeln(Z); Writeln(‘(100+50)/3=’,(100+50)/3); 2. KHAI BÁO BiẾN • Sử dụng từ khóa VAR để khai báo biến. Việc khai báo biến gồm: - Khai báo tên biến - Khai báo kiểu dữ liệu của biến. Var m,n:integer; s:real; VÍ DỤ Bài tập: Program tiensach; Var ts,sl.đg:integer; Begin write(‘Nhap sl=‘); readln(sl); Write(‘nhap don gia=‘); readln(dg); TS:=sl * dg; writeln(‘tien sach la:’,ts); readln; End. Viết chương trình tính tiền sách biết TS=số lượng * Đơn giá. Trong đó SL và ĐG được nhập từ bàn phím. Bài tập củng cố: Viết chương trình tính tiền điện biết TD:=(chỉ số sau – chỉ số trước) * đơn giá. Với CSS, CST, ĐG được nhập từ bàn phím. Program tiendien; Var CSS,CST,ĐG,TD:integer; Begin write(‘nhap chi so truoc=‘); readln(cst); write(‘nhap chi so sau=‘); readln(css); write(‘nhap don gia =‘); readln(dg); td:=(css-cst)*dg; writeln(‘ tien dien la:=‘,td); readln; End. xin chõn thanh cam n cac thõy, cụ ó ờn d tiờt hoc hụm nay Chaứo taùm bieọt, heùn gaởp laùi Bài 4 Thời gian 2 tiết SỬ DỤNG BIẾN TRONG SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào? Phần khai báo Program <tên chương trình>; Uses <tên các thư viện>; Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>; Var <danh sách tên biến>: <kiểu dữ liệu>; (* có thể còn có các khai báo khác* ) BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNH Thế nào là Biến? Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Giá trị của biến là gì? Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữ Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình Câu lệnh của phép công Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phím Câu lệnh dùng để nhập giá trị x, y Ví dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hình Nhập giá trị x bất kì, sau đó enter Nhập giá trị y bất kì, sau đó enter Biến có cần phải khai báo trước? Các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của biến. Các biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên của biến. KHAI BÁO BIẾN KHAI BÁO BIẾN Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi khai báo biến của chương trình? Khai báo tên biến; Khai báo kiểu dữ liệu của biến KHAI BÁO BIẾN KHAI BÁO BIẾN Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, việc khai báo biến có dạng như thế nào? Var <danh sách tên biến>:<kiểu dữ liệu>; Var <danh sách tên biến>:<kiểu dữ liệu>; Var: là từ khoá dùng để khai báo biến. Có thể khai báo nhiều danh sách tên biến có những kiểu dữ liệu khác nhau. Danh sách tên biến: tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy “,”. Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu chuẩn. Ví dụ Từ khóa của ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến Các biến có kiểu nguyên (integer) Các biến có kiểu thực (real) Biến có kiểu xâu (string) SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết các thao tác khi thực hiện với các biến như thế nào? Gán giá trị cho biến; Tính toán với giá trị của biến Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến biến như thế nào? Kiểu dữ liệu của giá trị gán cho biến phải giống như với kiểu của biến [...]... trị đã lưu trong biến nhớ y vào biến nhớ x Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b kết quả gán vào biến nhớ x Tăng giá trị của biến nhớ x lên 1 đơn vị, kết quả gán trở lại biến x HẰNG Thế nào là Hằng? Trường THCS Tân Thuận Đông Giáo Án Tin Học Lớp 8 =============================================================================================== Tuần: 7 Ngày soạn: 02/09/2010 Tiết: 11 Ngày dạy: 30/09/2010 Bài 4 : SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I. MỤC ĐÍCH : 1. Kiến thức • Biết khái niệm biến, hằng; • Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng; • Biết vai trò của biến trong lập trình; • Hiểu lệnh gán. 2. Kỹ năng Khai báo, sử dụng được biến trong một bài tập cụ thể. 3. Thái độ Nghiêm túc trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1. Phương pháp: Thuyết trình , vấn đáp và trực quan, 2. Phương tiện: GV: Giáo án + tài liệu tham khảo + bảng phụ có liên quan. HS: Xem bài mới trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút. Đề: Hãy viết các biểu thức toán học sau bằng các kí hiệu trong ngôn ngữ Pascal: Người soạn: Nguyễn Thị Ngọc Hân Năm học: 2010- 2011 =============================================================== Trường THCS Tân Thuận Đông Giáo Án Tin Học Lớp 8 =============================================================================================== 2. Bài mới: (3') Gợi động cơ: Hoạt động cơ bản của chương trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trước khi được máy tính xử lí, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ, nếu muốn cộng hai số a và b, trước hết hai số đó sẽ được nhập và lưu trong bộ nhớ máy tính, sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng a + b. Vậy làm thế nào chương trình biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu ở vị trí nào trong bộ nhớ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề đã nêu: T G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội Dung 20 Hoạt động 1: Tìm hiểu biến là công cụ trong lập trình (20') - Giáo viên treo 2 bảng phụ: Bảng 1: VD 1: Chương trình tính diện tích hình tròn Begin Write ('Dien tich hinh tron co ban kinh r=2 la: ', 3.14*2*2); readln; End. Bảng 2: VD 2: Chương trình tính diện tích hình tròn. Var R: Integer; Begin Write ('Nhap ban kinh hinh tron R=: '); readln(R); Write ('Dien tich hinh tron la: ', 3.14*R*R); readln; end. -Ở ví dụ 1 màn hình kết quả sẽ có gì khi nhấn - Quan sát theo dõi, ghi nhận lại - Nhớ lại kiến 1. Biến là công cụ trong lập trình Người soạn: Nguyễn Thị Ngọc Hân Năm học: 2010- 2011 =============================================================== Trường THCS Tân Thuận Đông Giáo Án Tin Học Lớp 8 =============================================================================================== ’ Alt+F9,Crtl + F9 và Alt+F5? -Ở ví dụ 2 màn hình kết quả sẽ có gì khi nhấn Alt+F9,Crtl + F9 và Alt+F5? →Nhận xét - Vậy hai chương trình này có điểm nào giống và khác nhau? - Với cách viết như VD1 nếu muốn tính diện tích của một hình tròn khác thì lại phải vào chương trình để sửa lại nên sẽ rất mất thời gian, đó là chưa kể người sử dụng phải biết lập trình, hiểu chương trình thì mới sửa được. Ở đoạn chương trình trên cô đã sử dụng biến nhớ R để lưu trữ giá trị bán kính mà người dùng nhập vào bộ nhớ chương trình cho phép người sử dụng nhập từ bàn phím bán kính của hình tròn, sau đó tính toán diện tích và hiển thị kết quả ra màn hình. - Vậy R gọi là gì? →Trong Pascal R được gọi là biến. - Vậy biến trong chương trình dùng để làm gì? thức, thảo luận trả lời -Hiểu được hoạt Trường THCS Xuân Đường Tin học 8 Ngày soạn: 04/10/2009 Tu ần 8: Tiết 15: Bài 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm biến, hằng - Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng - Biết vai trò của hằng trong lập trình - Hiểu lệnh gán 2. Kĩ năng: - Khai báo đúng biến, hằng - Viết chương trình Pascal đơn giản 3. Thái độ: - Ham thích môn học. - Tích cực học tập II. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thử, trực quan, thảo luận nhóm, thử. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - SGK, tài liệu, giáo án. - Đồ dùng dạy học: máy vi tính 2. Học sinh: - Đọc trước bài và học bài ở nhà. - SGK, đồ dùng học tập: máy vi tính IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra 15 phút 3. Bài mới: Hoạt động của Gv - Hs Nội dung Hoạt động 1: Khởi động (5’) Gv: Mở điện Gv: Yêu cầu Hs khởi động máy, quan sát và báo cáo tình trạng máy của mình Hs: Thực hiện Hoạt động 2: Sử dụng biến trong chương trình (12’) Gv: Yêu cầu Hs đọc Sgk. Gv: Các thao tác chúng ta có thể thực hiện với biến là gì? Hs: Trả lời Gv: Chúng ta đã biết thế nào là biến, và cách khai báo biến. Sau khi khai báo chúng ta có thể sử dụng các biến trong chương trình. Các thao tác có thể 3. Sử dụng biến trong chương trình: Gv: Ngô Thị Thùy Dung Trang 34 Trường THCS Xuân Đường Tin học 8 thực hiện với các biến là: - Gán giá trị cho biến - Tính toán với giá trị của biến Gv: Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến thường phải trùng với kiểu của biến và khi được gán một giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi. Ta có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kỳ thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi Gv: Câu lệnh gán trong ngôn ngữ lập trình thường có dạng như thế nào? Hs: Trả lời. Gv: Tên biến Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Trong đó dấu biểu thị phép gán. Gv: Kí hiệu của câu lệnh gán trong mỗi ngôn ngữ lập trình có giống nhau hay không? Hs: Trả lời. Gv: Trong ngôn ngữ Pascal, người ta kí hiệu phép gán là dấu gì? Hs: Trả lời. Gv: Chốt ý cho Hs ghi bài. - Các thao tác có thể thực hiện với các biến là: + Gán giá trị cho biến + Tính toán với giá trị của biến - Câu lệnh gán giá trị trong ngôn ngữ lập trình thường có dạng: Tên biến ← Biểu thức cần gán giá trị cho biến; Trong đó dấu ← biểu thị phép gán. Ví dụ: x ← -c/b (biến x nhận giá trị bằng – c/b) x ← y (biến x được gán giá trị của biến y) i ← i + 5 (biến i được gán giá trị hiện tại của i cộng thêm 5 đơn vị) - Trong ngôn ngữ Pascal, kí hiệu phép gán là dấu := Ví dụ: x := 12; (gán giá trị số 12 vào biến nhớ x) x := y; (gán giá trị đã lưu trong biến nhớ y vào biến nhớ x) x := (a+b)/2; (thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm trong hai biến nhớ a và b. Kết quả gán vào biến nhớ x) x := x+1; (tăng giá trị của biến nhớ Gv: Ngô Thị Thùy Dung Trang 35 Trường ... Học ? Biến dùng để làm HS: Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến Khai báo biến (20’) GV: Tất biến dùng chương trình phải... báo biến gồm: báo chương trình * Khai báo tên biến HS: Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức * Khai báo kiểu liệu biến GV: Việc khai báo biến gồm: * Khai báo tên biến * Khai báo kiểu liệu biến. .. real; Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo Thongbao: Strinh; biến khác Trong đó: Var ? HS: Var từ khoá ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến GV: M,n ? HS: m,n: biến có kiểu số nguyên GV: