1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIẢI GIÚP BẠN NGUYỄN KIM NGỌC

1 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 22,67 KB

Nội dung

GIẢI GIÚP BẠN NGUYỄN KIM NGỌC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Mọi người phân giải giúp xem ai đúng ai sai trong bài tập sau: Đề bài : Cho abd ABD . Khoảng cách giữa A và B là 20cM . Khoảng cách giữa B và D là 30cM . Tính tỉ lệ của các giao tử: ABD , abd , ABd , abD , AbD , aBd , aBD , Abd Cách giải của người thứ nhất - Tần số trao đổi chéo kép = tích các tần số trao đổi chéo đơn = 0,3.0,2 = 0,06  AbD = aBd = 2 06,0 = 0,03 - Abd = aBD = 2 2,0 = 0,1 - Abd = abD = 2 3,0 = 0,15  ABD = abd = 0,5 – ( 0,1 + 0,15 + 0,03) = 0,22 Cách giải của người thứ hai - Tần số trao đổi chéo kép = tích các tần số trao đổi chéo đơn = 0,3.0,2 = 0,06  AbD = aBd = 2 06,0 = 0,03 - tần số TĐC đơn giữa A và b = 0,2- 0,06 = 0,14 nên Abd và aBD = 0,07 - tần số TĐC đơn giữa B và d = 0,3– 0,06 = 0,24 nên ABd = abD = 0,12  ABD abd = 0,5 - ( 0,12 + 0,07+ 0,03 ) = 0,28 NGƯỜI THỨ NHẤT ĐÚNG (Chỉ bị sai A b d → phải là A B d ) Cách giải của người thứ nhất abd ABD - Tần số trao đổi chéo kép = tích các tần số trao đổi chéo đơn = 0,3.0,2 = 0,06  AbD = aBd = 2 06,0 = 0,03 - Abd = aBD = 2 2,0 = 0,1 - A B d = abD = 2 3,0 = 0,15  ABD = abd = 0,5 – ( 0,1 + 0,15 + 0,03) = 0,22 GIẢI GIÚP BẠN NGUYỄN KIM NGỌC Hai bến A B dọc theo sông cách km có hai ca nô xuất phát lúc chuyển động ngược chiều với vận tốc so với nước đứng yên V Tới gặp trao cho thông tin nhỏ với thời gian không đáng kể quay trở lại bến xuất phát ban đầu tổng thời gian ca nô nhiều ca nô 1,5 Còn vận tốc so với nước hai ca nô 2V tổng thời gian hai ca nô 18 phút Hãy xác định V vận tốc u nước GIẢI Giả sử nước sông chảy theo hướng từ A đến B với vận tóc u * Trường hợp vận tốc ca nô so với nước V, ta có: Vận tốc ca nô xuôi dòng là: V1= V+ u Vận tốc ca nô ngược dòng là: V2= V- u -Thời gian tính từ lúc xuất phát gặp C t, gọi quảng đường AC = S1, BC= S2, ta có: t = (1) S1 S = V +u V −u - Thời gian ca nô từ C trở A là: t1= - Thời gian ca nô từ C trở B là: t2= (2) S1 V −u S2 V +u (3) - Từ (1) (2) ta có thời gian ca nô từ A là: TA= t+ t1= (4) - Từ (1) (3) ta có thời gian ca nô từ B là: TB= t+ t2= (5) S V −u S V +u - Theo ta có: TA- TB= 2uS V − u2 = 1,5 (6) * Trường hợp vận tốc ca nô 2V, tương tự ta có: T'A- T'B= = o,3 (7) 2uS 4V − u Từ (6) (7) ta có : 0,3(4V2- u2) = 1,5(V2- u2) => V = 2u Thay (8) vào (6) ta u = 4km/h, V = 8km/h (8) Đây là bài viết đạt 9,5 môn văn của bạn Nguyễn Hồng Ngọc Lam trong kì thi Đại học cao đẳng 2007 Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám, thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên, tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như: "Lửa thiêng", "Vũ trụ ca", Kinh cầu tự". Nhưng sau Cách mạng tháng tám, hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan, được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động: "Trời mỗi ngày lại sáng", "Đất nở hoa", "Bài thơ cuộc đời" . Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế, một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận, được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ "Tràng Giang". Đây là một bài thơ hay, tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng tám. Bài thơ được trích từ tập "Lửa thiêng", được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng, nhìn cảnh mênh mông sóng nước, lòng vời vợi buồn, cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé, nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại, đem đến sự thích thú, yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng. Tứ thơ "Tràng giang" mang nét cổ điển như thơ xưa: Nhà thơ thường ẩn đằng sau cái mênh mông sóng nước, không như các nhà thơ mới thường thể hiện cái tôi của mình. Nhưng nếu các thi nhân xưa tìm đến thiên nhiên để mong hoà nhập, giao cảm, Huy cận lại tìm về thiên nhiên để thể hiện nổi ưu tư, buồn bã về kiếp người cô đơn, nhỏ bé trước vũ trụ bao la. Đó cũng là vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của tác phẩm, ẩn chứa một tinh thần hiện đại. Câu đề từ giản dị, ngắn gọn với chỉ bảy chữ nhưng đã thâu tóm được cảm xúc chủ đạo của cả bài: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài". Trước cảnh "trời rộng", "sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ. Từ láy "bâng khuâng" được sử dụng rất đắc địa, nó nói lên được tâm trạng của chủ thể trữ tình, buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng. Và con "sông dài", nghe miên man tít tắp ấy cứ vỗ sóng đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động trái tim người đọc. Và ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não như thế: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên "điệp điệp", "song song" ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi Đề bài: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là       += 2 .100cos 01 π π tIi (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là       −= 6 .100cos 02 π π tIi (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. ( ) 3/.100cos260 ππ −= tu (V). B. ( ) 6/.100cos260 ππ −= tu (V) C. ( ) 3/.100cos260 ππ += tu (V). D. ( ) 6/.100cos260 ππ += tu (V). Hướng dẫn giải Vì cùng I 0 nên Z 1 = Z 2 => (Z L - Z C ) 2 = Z L 2 => Z C = 2Z L Và cosϕ 1 = cosϕ 2 => ϕ 1 = - ϕ 2 (*) ; (ϕ 1 < 0 ; ϕ 2 >0 ) 1 2 1 u i u 2 u i u 2 6 π  ϕ = ϕ − ϕ = ϕ −    π  ϕ = ϕ −ϕ = ϕ +   thế φ 1 và φ 2 vào (*) ta được : u u u ( ) 2 6 6 π π π ϕ − = − ϕ + => ϕ = Vậy chọn D Chú ý: đây là gợi ý giải, các em hs có thể làm theo cách của mình! Trang 1 GIẢI GIÚP BẠN NGUYỄN HOÀNG NAM (Bạn tự vẽ hình) Gọi K là giao điểm của MC và AB Vì NH // AM nên NH BH AM AB = (1) Vì ∆HBC ∼ ∆AOM (g-g) nên HC BH AM OA = Mà OA = 2 AB nên 2HC BH AM AB = (2) Từ (1) và (2) suy ra 2HC NH AM AM = . Do đó HC =2.NH. Vậy N là trung điểm CH . Tặng bạn cách khác thầy Ngô Anh Hiệp nè ! Tính tích phân: e −2 x dx 2x −2 x e + e I =∫ • Giải Đổi biến: t = e −2 x ⇒ dt = −2e −2 x dx ⇒ e−2 x dx = − dt • Đổi cận: • Vậy: x = ⇒ t =    x = ⇒ t = e I= ∫ e2 1 t 1 1 1  1    2e  dt = ∫ dt = ∫ d ( t + 1) =  ln t + ÷ = ln − ln  + 1÷ = ln  ÷ t +1 t +1 4  12  e   + e  t+ e e2 e2 t Có liên lạc với mình: Ngô Trọng Hiếu - 01242222077

Ngày đăng: 30/09/2017, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w