HƯỚNG TỚI KÌ THI THPT QG 2018 - ĐỀ SỐ 2 - ÔN TẬP DAO ĐỘNG VÀ SÓNG CƠ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...
Trang 1HƯỚNG TỚI KÌ THI THPT QUỐC GIA 2018
ÔN TẬP 2 CHƯƠNG DAO ĐỘNG & SÓNG – ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(1)- Đối với con lắc đơn trong dao động điều hòa, khi qua vị trí biên thì lực căng dây đạt cực đại
(2)- Trong dao động điều hòa, gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và chỉ đổi chiều khi qua cân bằng
(3)- Tất cả các đặc trưng sinh lý của âm đều phụ thuộc vào tần số
(4)- Con người nói được âm trong khoảng tần số là 16 Hz đến 20 kHz
(5)- Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm
(6)- Tần số của con lắc đồng hồ không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc
Số phát biểu đúng là:
A 2 B 3 C. 5 D 4
Câu 2: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian? A Biên độ, tần số, gia tốc B Biên độ, tần số, cơ năng dao động
C. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động D Động năng, tần số, lực hồi phục
Câu 3: Một con lắc đơn khối lượng m dao động điều hòa với biên độ góc o Biểu thức tính lực căng dây T theo li độ góc là A T = mg(2cos - 3coso) (N) B T = mg(1 + o - 3 22) (N)
C. T = mg(3coso - 2cos) (N) D T = mg(1 + o - 2) (N)
Câu 4: Sóng dừng là A Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản cố định hoặc tự do cản lại
B Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng ngang và sóng dọc
C Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường
D Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng ? A Chu kì của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động khi sóng truyền qua B Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động khi sóng truyền qua C Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động khi sóng truyền qua D Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì
Câu 6: Phương trình dao động của một vật là x = 10cos 3 - 10t (cm) (với x đo bằng cm và t đo bằng s) Biên độ, tần số, pha ban đầu lần lượt là A 10 cm, 5 Hz, 3 rad B 10 cm, 5 Hz, - 3 rad
C. 10 cm, 10 Hz, 3 rad D. 10 cm, 10 Hz, - 3 rad
Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, vận tốc của vật lúc đi qua vị trí cân bằng là 20 cm/s
Gia tốc cực đại của vật là 2 m/s2, lấy 2 = 10 Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm có li độ 10cm là
A.1 3 s B. 1 5 s C 1 6 s D. 1 2 s
Trang 2Câu 8: Phát biểu nào sau đây về dao động tắt dần không đúng?
A Thế năng không giảm dần theo thời gian B Động năng không giảm dần theo thời gian
C. li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian D Cơ năng của vật luôn giảm dần theo thời gian
Câu 9: Một vật nhỏ khối lượng 85g dao động điều hòa với chu kỳ π
10 (s) Tại vị trí vật có tốc độ 40 cm/s thì gia tốc của nó là 8 m/s2 Năng lượng dao động của vật là
A 13,6 mJ B 1360 J C. 34 J D 34 mJ
Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x = 4cos(t -
6) (cm) và
x2 = 4cos(t -
2) (cm) Dao động tổng hợp của hai động này có biên độ là
A 4 3 cm B 4 2 cm C. 8 cm D 2 cm
Câu 11: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người
ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động Biết khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s Vận tốc truyền sóng trên dây là
A 12 m/s B 8 m/s C. 16 m/s D 4 m/s
Câu 12: Cho các đặc trưng sinh lý và đặc trưng vật lý của âm sau:
(1) Độ cao của âm (2) Cường độ âm
(3) Độ to của âm (4) Âm sắc
Một âm Sol của đàn ghita và một âm Sol của đàn piano có thể cùng
A (1), (2), (3) B (2), (4), (3) C. (4), (1), (2) D (2), (3), (4)
Câu 13: Chiều dài của con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà biến đổi từ 30 cm đến 40 cm Độ
cứng của lò xo là k = 100 N/m và khi lò xo có chiều dài 38 cm thì lực đàn hồi tác dụng vào vật bằng 10 N
Độ biến dạng lớn nhất của lò xo là
A 5 cm B 12 cm C. 7 cm D 10 cm
Câu 14: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m, lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích
thích cho chúng dao động thì thấy: trong cùng một khoảng thời gian vật m1 thực hiện được 10 dao động,
trong khi m2 chỉ thực hiện được 5 dao động Nếu treo cả hai quả cầu vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ
là T = π
2 s Giá trị m1 và m2 lần lượt là
A m1 = 8 kg và m2 = 2 kg B m1 = 4 kg và m2 = 1 kg
C m1 = 2 kg và m2 = 8 kg D m1 = 1 kg và m2 = 4 kg
Câu 15: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ A = 5cm dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu
thức F = -0,8cos(t) (N) Cơ năng của vật tại vị trí mà động năng lớn hơn thế năng là
A 10-3 J B 5.10-3 J C. 0,04 J D 0,02 J
Câu 16: Một dao động điều hòa với biên độ bằng 13 cm Lúc t = 0 vật đang ở biên dương Sau khoảng thời
gian t (kể từ lúc bắt đầu chuyển động) thì vật cách O một đoạn 12 cm Vậy sau khoảng thời gian 2t (kể từ
lúc bắt đầu chuyển động) vật cách O một đoạn gần với giá trị nào nhất ?
A 9 cm B 5 cm C 6 cm D 2 cm
Câu 17: Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m bằng 300 gam, dao động điều hòa với gốc thế năng
tại vị trí cân bằng và cơ năng bằng 24 mJ Biết tại thời điểm t vật chuyển động với tốc độ v20 3 cm/s
và lúc đó gia tốc có độ lớn 400 cm/s2 Gia tốc của vật khi vật ở li độ cực tiểu là
A 8 m/s2 B - 8 m/s2 C. 0 D 800 m/s2
Câu 18: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước, sóng âm đó ở hai môi trường có cùng
A tốc độ truyền sóng B tần số
Câu 19: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm, vật nặng có khối lượng 50 gam, dao động điều hòa
tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng 9,8 m/s2 Khi vật qua vị trí cân bằng, tỉ số giữa lực căng của dây treo và
trọng lực bằng 1,02 Cơ năng của con lắc có giá trị là
A 187,8 mJ B 2,45 mJ C 131,4 mJ D 9,6 mJ
Câu 20: Ba điểm A, B, C trên mặt thoáng chất lỏng là 3 đỉnh của một tam giác vuông tại A, trong đó A và
B là hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cách nhau 2 cm Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đường cực đại giao
thoa là 5 mm Để có đường cực tiểu giao thoa đi qua C thì khoảng cách AC có thể nhận giá trị là
A 3,75 cm hoặc 0,68 cm B 3,25 cm hoặc 0,48 cm
C 2,75 cm hoặc 0,58 cm D 3,75 cm hoặc 0,58 cm
Trang 3Câu 21: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng Coi môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm tại A là 80 dB, tại M nằm giữa A và B với MB = 3MA có mức cường độ âm là 60 dB Mức cường độ âm tại B là
A 48,63 dB B 50,46 dB C 50,17 dB D 46,35 dB
Câu 22: Một con lắc lò xo gồm độ cứng K, vật nặng có khối lượng m Nâng vật nặng của lò xo đến vị trí lò
xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho dao động điều hòa Tại thời điểm t, vật có có vận tốc 100 cm/s và khi
đó gia tốc bằng 500 cm/s Lấy g = 10 m/s2 Tần số góc có giá trị là
A 4 3 rad B 3 3 rad C 2 3 rad D 5 3 rad
Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos
2
3t -
3
(cm).Tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), khoảng thời gian để chất điểm đi qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2013 là
A 1006,625 s B 2012,125 s C 1509,125 s D 2012,625 s
Câu 24: Một vật dao động điều hòa trên quĩ đạo dài 12 cm Thời gian ngắn nhất vật đi được quãng đường
6 cm là 0,2 s Thời gian dài nhất để đi được quãng đường 6 cm là
Câu 25: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của dao động điều hòa?
Câu 26: Cho hai con lắc lò xo có cùng khối lượng vật nặng bằng
1 kg, dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song
song cạnh nhau, vị trí cân bằng nằm trên đường vuông góc
chung Ban đầu cả hai con lắc chuyển động ngược chiều dương
Đồ thị thế năng hai con lắc biểu diễn như hình vẽ Kể từ t = 0,
hai vật cách nhau 2 cm lần đầu tiên ở thời điểm
Câu 27: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ
góc 50 Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt
điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động với
biên độ góc α0 Giá trị của α0 là
A. 2, 50 B. 3, 50 C. 0
10 D 7,10
Câu 28: Một vật nhỏ dao động điều hòa, cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất là 0,4 s thì động năng
và thế năng của nó lại bằng nhau và bằng 2.10-3J Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian (t = 0) là lúc thế năng của vật nhỏ nhất Động năng của vật vào thời điểm t = 1 s là
Câu 29: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều
dương của trục Ox Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời
điểm t1 và t2 t1 0,3s Chu kì của sóng là
Câu 30: Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau Kích thích cho hai con
lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động ngược pha nhau Chọn gốc thế năng tại
vị trí cân bằng của hai con lắc Khi dao động 1 có động năng Wđ1 = 0,56J thì dao động 2 có thế năng Wt2 = 0,08 J Khi dao động 1 có động năng W’
đ1 = 0,08J thì dao động 2 có thế năng là
Câu 31: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m =
12 kg được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m Để đo khối lượng của nhà du hành vũ trụ người ta để người này ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động Người ta đo được chu kì dao động của ghế trước và sau khi người ấy ngồi vào thay đổi 2,5 lần Khối lượng của nhà du hành là
Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do, biết khoảng thời gian mỗi lần diễn ra lò xo
bị nén và vecto vận tốc, gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05 (s) Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ cực đại của vật là
A 20 cm/s B 2 m/s C 10 cm/s D 10 2 cm/s
Trang 4Câu 33: Hình ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa hai
nút M, P Gọi K là một điểm trên dây nằm giữa hai nút Q và N Kết luận nào sau đây là đúng?
A H và K dao động lệch pha nhau
5
B H và K dao động ngược pha nhau
C. H và K dao động lệch pha nhau
2
D H và K dao động cùng nhau
Câu 34: Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì
A vận tốc có giá trị dương B vận tốc và gia tốc cùng chiều
C lực kéo về sinh công dương D li độ của vật âm
Câu 35: Cho ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 10cos(2t +
6) cm, x2 = A2 cos(2t -
2)
cm, x3 = A3 cos(2t + 7
6) cm (biết A3 < 10 cm) Khi đó dao động tổng hợp của ba dao động trên có phương trình là x = 8cos(2t + ) cm Giá trị của cực đại của A2 có thể nhận là
A 16 cm B 8
3 cm C
16
3 cm D 8 3cm
trạng thái cân bằng điểm treo lò xo bị tuột, hệ rơi tự do sao cho trục lò xo thẳng đứng, vật nặng bên dưới Ngay khi vật nặng có vận tốc 42cm/s thì đầu lò xo bị giữ lại Tốc độ cực đại của con lắc lúc đó là
A 73 cm/s B 67 cm/s C 60 cm/s D 58 cm/s
g Vật có thể chuyển động không ma sát dọc theo thanh cứng thẳng đứng Đẩy vật xuống dưới vị trí cân bằng đến khi lò xo bị nén một đoạn 3 cm, rồi buông nhẹ cho vật dao động Biết năng lượng dao động của hệ là 30 mJ Lấy g = 10 m/s2 Chọn trục toạ độ hướng lên dọc theo thanh, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động Phương trình dao động của vật là
A x = 2cos(10 10t + ) (cm) B x = 2cos(10 5t) (cm)
C x = 3cos(10 5t +
trung bình cộng của hai biên độ thành phần và có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900 Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là
A 143,10 B 1200 C 126,90 D 1050
thẳng đứng Trong quá trình dao động người ta thấy tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu bằng 3 Lấy
g = 10m/s2 Biết ở vị trí cân bằng, lò xo giãn 8cm Khi tốc độ của vật có giá trị bằng một nửa tốc độ cực đại thì độ lớn của lực phục hồi lúc đó là
đi qua vị trí mà lò xo có chiều dài 30 cm thì
A gia tốc của vật đạt giá trị cực đại B vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
C hợp lực tác dụng vào vật đổi chiều D lực đàn hồi tác dụng vào vật băng không
HẾT
* Các bạn Like Page và tham gia Group: Vật Lý Bắc Trung Nam để trao đổi, nhận nhiều đề thi và tài liệu học môn Vật lý hơn Cảm ơn các bạn đã quan tâm!
* Các em HS có thắc mắc cần trao đổi trực tiếp liên hệ: Trung Tâm Luyện Thi TÂN TIẾN THÀNH
ĐT: 0973.518.581 (Thầy TÂN) - Hẻm 9 - D1 Mậu Thân - Xuân Khánh – Ninh Kiều – TP Cần Thơ