1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

11 ôn tập dao động và sóng điện từ đề 1

9 324 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 449,47 KB

Nội dung

Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 11 - Ơn tập Dao động sóng điện từ - Đề Câu 1: Khi mắc tụ điệnđiện dung C1 với cuộn cảm L, mạch thu sóng có bước sóng λ1 = 30m Khi mắc tụ điệnđiện dung C2 với cuộn L có mạch thu sóng có bước sóng λ2 = 40m Khi mắc nối tiếp tụ C = C1C2/(C1+C2) với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng A 70 m B 120 m C 50 m D 24 m Câu 2: Phát biểu sau sai nói sóng điện từ? A Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị phản xạ khúc xạ B Sóng điện từ sóng ngang C Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm vuông pha với D Sóng điện từ truyền chân khơng Câu 3: Mạch dao động có C = 12 nF, L = μH Do mạch có R = 0,5 nên dao động mạch tắt dần Để trì dao động với hiệu điện cực đại hai tụ điện U0 = 10 V phải bổ sung cho mạch lượng công suất A mW B 50 mW C 25 mW D 20 mW Câu 4: Dao động điện từ mạch LC lý tưởng dao động điều hòa Khi hiệu điện hai đầu cuộn cảm 1,2 mV cường độ dòng điện mạch 1,8A Còn hiệu điện hai đầu tụ điện - 0,9mV cường độ dòng điện mạch 2,4A Biết độ tự cảm cuộn dây L=5μH Chu kì biến thiên lượng điện trường tụ điện A 62,8 μs B 31,4 μs C 15,7 μs D 20,0 μs Câu 5: Hai tụ mắc nối tiếp gồm C1 = 3C C2 = 6C Nối hai đầu tụ với pin có suất điện động E = V để nạp điện cho tụ ngắt nối với cuộn dây cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự Khi dòng điện mạch dao động đạt cực đại người ta nối tắt cực tụ C1 Hiệu điện cực đại tụ C2 mạch dao động sau A V B V C √3 V D V Câu 6: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/ π mH tụ điệnđiện dung C =0,1/π μF Mạch thu sóng điện từ có tần số sau đây? A 50Hz B 50kHz C 50MHz D 5000Hz Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 7: Trong mạch dao động lý tưởng tụđiện dung C=2nF Tại thời điểm t1thì cường độ dòng điện 5mA, sau T/4 hiệu điện hai tụ u=10V Độ tự cảm cuộn dây là: A 0,04mH B 8mH C 2,5mH D 1mH Câu 8: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với tần số góc 10000 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 10-9C Khi dòng điện mạch 6.10-6A điện tích tụ điện A 8.10-5C B 4.10-5C C 6.10-5C D 2.10-5C Câu 9: Một mạch dao động điện từđiện dung tụ C = 4μF Trong trình dao động hiệu điện cực đại hai tụ 12V Khi hiệu điện hai tụ 9V lượng từ trường mạch A 2,88.10-4J B 1,62.10-4J C 1,26.10-4J D 4.50.10-4J Câu 10: Mạch dao động máy phát sóng điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH tụ điệnđiện dung C1 = 120 pF Để máy phát sóng điện từ có bước sóng λ = 113 m ta có thể: A mắc song song với tụ C1 tụ điệnđiện dung C2 = 60 pF B mắc song song với tụ C1 tụ điệnđiện dung C2 = 180 pF C mắc nối tiếp với tụ C1 tụ điệnđiện dung C2 = 60 pF D mắc nối tiếp với tụ C1 tụ điệnđiện dung C2 = 180 pF Câu 11: Một mạch dao động điện từ tự gồm cuộn cảm L tụ C Khi tăng độ tự cảm cuộn dây lên lần thay tụ tụ khác có điện dung lớn gấp lần tần số mạch dao động : A Giảm 16 lần B Tăng lần C Tăng 16 lần D Giảm lần Câu 12: Một mạch dao động gồm tụ điện C=5μF cuộn dây có độ tự cảm L=50mH, điện trở R=0,05 Ω Muốn trì dao động điều hòa mạch với hiệu điện cực đại tụ U0=4V phải bổ sung cho mạch lượng có cơng suất bao nhiêu? A 4.10-5 W B 16.10-5W C 8.10-5W D 2.10-5W Câu 13: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với điện áp cực đại tụ Tại thời điểm điện tích tụ có giá trị q = 6.10-9C cường độ dòng điện qua cuộn dây i=3 √3 mA Biết cuộn dây có độ tự cảm 4mH Tần số góc mạch là: A 5.105 rad/s B 25.104 rad/s Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 C 25.105 rad/s D 5.104 rad/s Câu 14: Mạch dao động máy phát sóng vơ tuyến gồm cuộn cảm tụ điện phẳng mà khoảng cách hai tụ thay đổi Khi khoảng cách hai tụ 4,8mm máy phát sóng có bước sóng 300m, để máy phát sóng có bước sóng 240m khoảng cách hai phải tăng thêm A mm B 2,7 mm C 1,2 mm D 7,5 mm Câu 15: Cho mạch dao động LC gồm cuộn cảm L, tụ điệnđiện dung C Tại thời điểm t1 cường độ dòng điện i1, đến thời điểm t2 = t1 +  LC điện áp hai tụ u2 Ta có mối liên hệ: A Li1 + Cu2 = B Li12 = Cu22 C Li12 + Cu22 =1 D Li1 = Cu2 Câu 16: Một mạch dao động điện từ có chu kỳ dao động riêng T, tụ điện phẳng hai chân không Đặt vào hai tụ lớp điện môi diện tích với hai bản, có số điện mơi ε, bề dày nửa khoảng cách hai tụ điện, để chu kỳ dao động mạch T '= √ 5T/2 giá trị ε A 5/3 B C 4/3 D Câu 17: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với chu kỳ T Tại thời điểm dòng điện mạch có cường độ 4π (mA), sau khoảng thời gian 3T / điện tích tụ có độ lớn 10-9C Chu kỳ dao động điện từ mạch A 0,25μs B 0,5ms C 0,5μs D 0,25ms Câu 18: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=8.10-4H tụ điệnđiện dung C=4nF Vì cuộn dây có điện trở nên để trì dao động mạch với hiệu điện cực đại hai tụ 12V, người ta phải cung cấp cho mạch công suất P=0,9mW Điện trở cuộn dây có giá trị: A 10 Ω B 2,5 Ω C Ω D 1,25 Ω Câu 19: Tại thời điểm ban đầu, điện tích tụ điện mạch dao động LC có giá trị cực đại qo=10-8C Thời gian để tụ phóng hết điện tích 2μs Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch A 15,71 mA B 7,85 A C 7,85 A Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 D 5,55 mA Câu 20: Mạch dao động LC dao động tự với chu kì T Thời gian ngắn kể từ lúc lượng từ trường ba lần lượng điện trường đến lúc lượng điện trường lượng từ trường A 5T/24 B T/16 C T/6 D T/12 Câu 21: Mạch dao động điện tự Ở thời điểm t = 0, hiệu điện tụ u = Uo/2 giảm Sau khoảng thời gian ngắn ∆t = 2.10-6s hiệu điện hai tụ đạt giá trị cực đại Tần số riêng mạch dao động A 3.106Hz B 6.106Hz C 106/6Hz D 106/3Hz Câu 22: Sự hình thành dao động điện từ tự mạch dao động do: A Sự hình thành dao động điện từ tự mạch dao động do: B Hiện tượng cảm ứng điện từ C Hiện tượng tự cảm D Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện Câu 23: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ cực đại xuống 1μs Tần số dao động mạch A 0,125 MHz B 0,25 MHz C 1MHz D 0,5 MHz Câu 24: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm tụ điện tụ xoay Cx Điện dung tụ Cx hàm số bậc góc xoay Khi chưa xoay tụ (góc xoay 00) mạch thu sóng có bước sóng 10 m Khi góc xoay tụ 450 mạch thu sóng có bước sóng 20 m Để mạch bắt sóng có bước sóng 30 m phải xoay tụ tới góc xoay A 1200 B 1350 C 750 D 900 Câu 25: Trong mạch dao động lý tưởng có dao động điện từ tự với điện tích cực đại tụ 6µC dòng điện cực đại qua cuộn cảm 0,2π mA Tìm khoảng thời gian ngắn kể từ lúc cường độ tức thời qua cuộn cảm π√3/10 mA lúc cực đại : A (ms) B (ms) C (ms) D 4(ms) Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 26: Một mạch dao động điện từ, điện dung tụ điện C = 2.10-8 F Biểu thức lượng cuộn cảm WL = 10-6sin2(2.106t) J Xác định cường độ dòng điện mạch thời điểm lượng dao động điện từ mạch chia cho tụ điện cuộn cảm? A 0,238 mA B 0,283 mA C 0,238 A D 0,283 A Câu 27: Xét điện tích q tụ điện dòng điện i = dq / dt chạy cuộn cảm mạch dao động điện từ tự gồm tụ điện C cuộn cảm L Thời điểm đầu t = 0, i = q = 2.10-8 C Đến thời điểm t = t1, i = 2,0mA q = Giá trị nhỏ t1 A 15,5 μs B 62,8μs C 31,4μs D 47,1μs Câu 28: Mạch dao động gồm: tụ điện 50μF; cuộn dây có độ tự cảm 5,0mH điện trở 0,10Ω Muốn trì dao động điện từ mạch với hiệu điện cực đại tụ 6,0V, người ta bổ sung lượng cho mạch nhờ pin 15,5kJ điện dự trữ pin hết sau thời gian A 10 phút B 10 C 10 ngày D 10 tuần ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: D => λ tỉ lệ vớii Vì hai tụ mắc nối tiếp nên: C = C1C2/(C1+C2) => Câu 2: C Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm pha với Câu 3: B Để trì dao động phải bổ xung cho mạch lượng có cơng suất:P=I2.R Mà Cơng suất P=RCU02/2L=50mW Câu 4: B Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 =>U0=1.5 V; I0=3A => C=2.10-5 => Chu kỳ biến thiên lượng điện trường tụ điện Câu 5: C Ban đầu C1 nối tiếp C2 =>C= C1C2/(C1+C2) =2; Năng lượng tụ là: W1 = CU2/2 Nối tắt C1: W2 = C2U2/2 => Uo =√3V Câu 6: B Tần số dao động mạch Câu 7: B Câu 8: A Io=Qo=10-5 A Năng lượng điện từ trường mạch xác định công thức: => q =8.10-5C = 31,4μs Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 9: C Năng lượng từ trường Wt=W-Wđ=C(U02-U2)/2=1,26.10-4 J Câu 10: A Bước sóng tụ λ =113= =>C=180pF>C1=120pF =>mắc song song thêm C2=60pF Câu 11: D Tần số dao động mạch , L tăng ; C tăng => f Giảm 16 lần Câu 12: A Để trì dao động phải bổ xung cho mạch lượng có cơng suất:P=I2.R P= RC.U02/2L = 4.10-5 W Câu 13: A Câu 14: B Bước sóng: => λ tỉ lệ với √C mà C tỉ lệ nghịch vs khoảng cách d d2=7,5 mm Phải tăng khoảng cách tụ đoạn => ∆d = 2,7 mm Câu 15: B Hai thời điểm vuông pha động kia(luôn đúng) Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 Câu 16: A Câu 17: C Câu 18: B Để trì dao động phải bổ xung cho mạch lượng có cơng suất:P=I2.R Mà P= RC.U02/2L =>R = 2,5 Ω Câu 19: D Thời gian để tụ phóng hết điện T/4=2 μs=>T=8μs=> ω =2.5π10-5 Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch I = ωq0/ √2 = 5,55mA Câu 20: A Wt=3Wđ =>q = Q0/2 Wt=Wđ => q = Q0/ √2 Thời gian ngắn kể từ lúc lượng từ trường ba lần lượng điện trường đến lúc lượng điện trường lượng từ trường =>t= T/8 +T/12 =5T/24 Câu 21: C Thời gian ngắn ∆t = 2.10-6s hiệu điện hai tụ đạt giá trị cực đại ∆T = T/12 +T/4 = T/3 = 2.10-6 s =>T=6.10-6s =>f=106/6Hz Câu 22: C Câu 23: B Thời gian ngắn để lượng điện trường giảm từ cực đại T/4 =>T=4 μs =>f=0.25MHz Câu 24: C Bước sóng λ2=2 λ1 =>C2=4C1; λ3=3 λ1 =>C3=9C1; Vì bước sóng hàm bậc góc xoay λ 1=ka +b; λ2=k(a+45)+b=C1+45b =>3C1=45b; λ3=k(a+x)+b=C1+xb =>8C1=xb; Tải file Word website http://dethithpt.com – Hotline : 096.79.79.369 =>45/x = 3/8 => x = 120 => xoay thêm 75 Câu 25: A Ban đầu i= I0√3/2 ω =I0/Q0 =100π/3 => T =0,06 s Thời gian ngan để điện tich cực đại t=T/12=5 (ms) Câu 26: D Năng lượng từ trường WL = 10-6sin2(2.106t) J => ω=2.106rad/s = =>L=1.25.10-5 W=LI02/2=10-6 =>Io=2/5 A; Tại thời điểm Wt=Wđ => i=I0/ √2=0,283 A Câu 27: A Có Qo=q=2.C Io=i=2.A =>Io= Q0ω => ω =105rad/s Để t1 nhỏ =>T1=T/4 =2π/4ω = 15,5 μs Câu 28: C Để trì dao động phải bổ xung cho mạch lượng có cơng suất:P=I2.R Mà P= tRC.U02/2L => t = 861111(s) = 10 ngày ... có dao động điện từ tự với tần số góc 10 000 rad/s Điện tích cực đại tụ điện 1 0-9 C Khi dòng điện mạch 6 .1 0-6 A điện tích tụ điện A 8 .1 0-5 C B 4 .1 0-5 C C 6 .1 0-5 C D 2 .1 0-5 C Câu 9: Một mạch dao động điện. .. nhiêu? A 4 .1 0-5 W B 16 .1 0-5 W C 8 .1 0-5 W D 2 .1 0-5 W Câu 13 : Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự với điện áp cực đại tụ Tại thời điểm điện tích tụ có giá trị q = 6 .1 0-9 C cường độ dòng điện qua... điện từ có điện dung tụ C = 4μF Trong trình dao động hiệu điện cực đại hai tụ 12 V Khi hiệu điện hai tụ 9V lượng từ trường mạch A 2,88 .1 0-4 J B 1, 62 .1 0-4 J C 1, 26 .1 0-4 J D 4.50 .1 0-4 J Câu 10 : Mạch dao

Ngày đăng: 11/06/2018, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN