1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lá lốt chữa đau xương

2 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

lốt chữa đau nhức xương khớp Cây lốt tên khoa học Piper lolot C.DC. thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), loại cây mềm mọc hoang ở nơi ẩm thấp trong rừng núi, và cũng được trồng ở nhiều nơi lấy làm gia vị và làm thuốc, hái quanh năm, có thể dùng thân, hoa, hay rễ. lốt có công dụng ấm trung tiêu, ấm dạ dày. Chữa nôn mửa do bị khí lạnh bụng đầy đau. Chữa nhức đầu, đau răng, mũi luôn luôn chảy nước, đại tiện lỏng ra nước, ra máu. Trong nhân dân, lốt thường được dùng chữa các bệnh sau: Chữa đau nhức xương khớp Bài 1: Dùng 5-10g lốt phơi khô, hay 15-30g tươi, sắc với nước, chia 2- 3 lần uống trong ngày. Bài 2: lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, liều lượng bằng nhau (khoảng 15g khô mỗi loại), sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Bài 3: lốt 20g, thiên niên kiện 12g, gai tầm xoong 16g, tất cả sắc với 400ml, còn 100ml dùng uống trong ngày. Có thể dùng một trong các bài thuốc này, sắc uống liên tục 7-8 ngày sẽ có tác dụng tốt. Chữa bệnh phụ khoa (các viêm nhiễm ở vùng âm đạo, ngứa, ra khí hư): lốt 50g, nghệ 40g, phèn chua 20g, đổ nước ngập lên mặt thuốc 2 đốt ngón tay, đun sôi, bớt lửa giữ cho sôi lăn tăn 10-15 phút, chắt lấy 1 bát, gạn lấy nước trong dùng rửa âm đạo. Phần còn lại tiếp tục đun sôi dùng để xông hơi vào âm đạo, có thể xông nhiều lần. Chữa đổ mồ hôi nhiều ở tay chân: Dùng 30g lốt tươi cho vào 1 lít nước nấu sôi, cho thêm ít muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Chữa lỵ: Lấy 1 nắm nhỏ lốt, sắc với 300ml nước, dùng uống. Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay: Đồng bào Mường có kinh nghiệm lấy 1 nắm thật to lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống làm một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi vài lần rồi vớt bã để riêng. Khi nước âm ấm thì dùng rửa sạch tổ đỉa. Lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày khỏi. Bệnh nhân đang hóa trị cần biết Bệnh nhân ung thư đang hóa trị có thể đỡ bị kiệt sức hơn nếu họ tham gia một chương trình tập luyện cả về thể chất lẫn tinh thần. Đây kết quả của một nghiên cứu vừa được công bố bởi các nhà khoa học thuộc bệnh viện Trường ĐH Copenhagen (Đan Mạch). Theo các nhà nghiên cứu, tình trạng mệt mỏi một trong những tác dụng phụ thường gặp của hóa trị ung thư. Bệnh nhân cảm thấy không thích làm bất cứ việc gì và chính điều này khiến họ trở nên yếu hơn, dễ bị trầm cảm hơn. Các nhà nghiên cứu đã thiết kế một chương trình tập luyện kết hợp vận động, yoga, matxa . và đánh giá hiệu quả của chương trình này trên 269 bệnh nhân ung thư sau sáu tuần tập luyện. Kết quả cho thấy những bệnh nhân này cảm thấy sức khỏe tốt hơn, ít bị mệt mỏi, ít hạn chế những sinh hoạt hằng ngày so với người không tham gia tập luyện. lốt chữa đau xương, thấp khớp, đổ mồ hôi tay chân lốt loại mềm, cao tới 1m, thân có lông hình trứng rộng, phía gốc hình tim, đầu nhọn, soi lên có điểm Phiến dài, mặt nhẵn, mặt có lông gân, cuống dài Cụm hoa mọc thành Cây lốt mọc hoang vùng rừng núi ẩm thấp trồng nhiều nơi Việt Nam Bộ phận dùng, chế biến: Dùng lá, thu hái quanh năm, dùng thân, hoa hay rễ Thường dùng tươi phơi khô Công dụng, chủ trị: Dùng lốt làm gia vị, thuốc chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân Liều dùng: Ngày dùng - 10g phơi khô hay 15 - 30g tươi Sắc với nước, chia - lần uống ngày Dùng tươi dạng thuốc sắc để ngâm tay chân hay đổ mồ hôi, ngâm đến nước nguội Những thuốc có sử dụng lốt Chữa đau chấn thương: lốt, ngải cứu, hy thiêm thảo liều lượng (khoảng nắm) giã nát, chưng nóng đắp chỗ lưng đau, ngày lần Hỗ trợ giảm đau viêm khớp: lốt, cỏ xước, cốt khí củ, dây đau xương thứ 15g, cho 600ml nước, sắc 200ml, chia uống lần ngày Uống ngày Chữa tổ đỉa: Lấy nắm thật to lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy bát nước đặc, uống lần Còn bã cho vào nồi đun với bát nước, đun sôi vài lần vớt bã để riêng Khi nước thuốc vừa đun âm ấm dùng rửa chỗ tổ đỉa, lau khô lấy bã đắp lên, băng lại Ngày làm - lần, liên tục - ngày khỏi Chữa đổ mồ hôi tay chân: Dùng 30g lốt tươi cho vào lít nước nấu sôi, cho thêm muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân khg - phút thường xuyên trước ngủ tối Ngâm liên tục 10 - 15 ngày Hỗ trợ chữa chứng phù thũng thận: lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, đa lông, mã đề vị 10g Sắc với 500ml nước 150ml, uống ngày Uống sau bữa ăn trưa thuốc ấm Uống - ngày Đau bụng lạnh: lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước 100ml Uống ngày thuốc ấm, nên uống trước bữa ăn tối Dùng liên tục ngày Chú ý: lốt giống trầu không, hồ tiêu trầu rừng Cần phân biệt thu hái Cây lốt – Công dụng cây lốt chữa đau nhức xương khớp Hình ảnh cây lốt Cây lốt có tên khoa học Piper lolot.C.DC, họ hồ tiêu – Piperaceae, cây lốt còn có tên gọi khác Ana klua táo. Đặc điểm thực vật, phân bố của cây lốt: Loại cây mềm, mọc cao tới 1m, thân hơi có lông. hình trứng rộng, phía gốc hình tim, đầu nhọn, soi lên có những điểm trong. Phiến dài, mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi có lông ở gân, cuống dài. Cụm hoa mọc thành bông. Cây lốt mọc hoang trong vùng rừng núi ẩm thấp và được trồng nhiều nơi ở Việt Nam. Cách trồng cây lốt: Trồng bằng mẩu thân cắt thành từng khúc 20-25cm. Giâm vào nơi ẩm ướt dưới bóng cây. Bộ phận dùng, chế biến của cây lốt: Dùng lá, thu hái quanh năm, có thể dùng thân, hoa hay rễ. Thường dùng tươi hoặc phơi khô. Công dụng, chủ trị của cây lốt: Dùng cây lốt làm gia vị, thuốc chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân. Liều dùng lốt: ngày dùng 5-10g phơi khô hay 15-30g tươi. Sắc với nướ, chia 2-3 lần uống trong ngày. Dùng tươi dạng thuốc sắc để ngâm tay chân hay đổ mồ hôi, ngâm đến khi nước nguội thì thôi. Chú ý: lốt hơi giống trầu không, hồ tiêu và trầu rừng. Đơn thuốc có lốt: -Chữa đau lưng: lốt, ngải cứu, hy thiêm thảo liều lượng bằng nhau giã nát, chưng nóng đắp chỗ lưng đau, ngày 2 lần. -Chữa đau sưng khớp: lốt, cỏ xước, cốt khí củ, dây đau xương mỗi thứ 15g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Xem chi tiết thông tin hơn 5000 người đã chữa khỏi bệnh đau lưng từ bài thuốc nam lành tính. Có đầy đủ minh chứng về kết quả bệnh nhân đã điều trị. -Chữa đau nhức xương: lốt 20g, thiên niên kiện 12g, gai tầm xoong 16g, tất cả sắc với 400ml, còn 100ml dùng uống trong ngày. Uống liên tục 7-8 ngày. -Chữa tổ đỉa: lấy 1 nắm thật to lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống làm một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi vài lần rồi vớt bã để riêng. Khi nước âm ấm thì dùng rửa sạch tổ đỉa. Lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày khỏi. -Chữa đổ mồ hôi ở tay chân: Dùng 30g lốt tươi cho vào 1 lít nước nấu sôi, cho thêm ít muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. lốt chữa đau nhức xương khớp Hương caven lốt chữa đau nhức xương khớp lốt thường được dùng để chữa các chứng đau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiều mồ hôi ở tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng lốt loại rau quen thuộc trong nhân dân thường dùng để ăn sống như các loại rau thơm, hoặc dùng làm rau gia vị khi nấu canh. Ngoài rau ăn, lốt còn vị thuốc chữa nhiều bệnh. Khi dùng có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô. Theo kết quả nghiên cứu hiện đại, lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt. Còn trong y học cổ truyền lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, có công dụng ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống (giảm đau), thường được dùng để chữa các chứng đau nhức xương khớp khi trời lạnh, chứng ra nhiều mồ hôi ở tay chân, mụn nhọt lâu liền miệng Đơn thuốc có sử dụng lốt chữa bệnh: Chữa đau nhức xương khớp khi trời lạnh: 5-10g lốt phơi khô (15-30g tươi), sắc 2 bát nước còn ½ bát, uống trong ngày. Uống khi thuốc còn ấm, nên uống sau bữa ăn tối. Mỗi liệu trình điều trị 10 ngày. Hoặc lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, mỗi vị 30g, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục trong 7 ngày. Trị chứng ra nhiều mồ hôi ở tay, chân: lốt tươi 30g, rửa sạch, để ráo cho vào 1 lít nước đun sôi khoảng 3 phút, khi sôi cho thêm ít muối, để ấm dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Thực hiện liên tục trong 5-7 ngày. Hoặc lốt 30g, thái nhỏ, sao vàng hạ thổ. Sắc với 3 bát nước còn 1 bát. Chia 2 lần, uống trong ngày. Uống trong 7 ngày liền. Sau khi ngừng uống thuốc 4 đến 5 ngày lại tiếp tục uống một tuần nữa. Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay: 30g lốt tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống trong ngày. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi khoảng 5 phút rồi vớt bã để riêng. Nước dùng để rửa nơi có tổ đỉa, sau đó lau khô lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày. Chữa mụn nhọt vỡ mủ lâu ngày không liền miệng: lốt, chanh, ráy, tía tô, mỗi vị 15g. Cách làm: Trước tiên lấy lớp vỏ trong của cây chanh (bỏ vỏ ngoài) phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn rắc vào vết thương, sau đó các dược liệu trên rửa sạch, giã nhỏ đắp vào nơi có mụn nhọt rồi băng lại. Ngày đắp 1 lần. Đắp trong 3 ngày. Chữa phù thũng do thận: lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, đa lông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn 150ml, uống trong ngày. Uống sau bữa ăn trưa lốt chữa đau xương, thấp khớp, đổ mồ hôi tay chân - lốt loại cây mềm, cao tới 1m, thân hơi có lông. hình trứng rộng, phía gốc hình tim, đầu nhọn, soi lên có những điểm trong. Phiến dài, mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi có lông ở gân, cuống dài. Cụm hoa mọc thành bông. Cây lốt mọc hoang trong vùng rừng núi ẩm thấp và được trồng nhiều nơi ở Việt Nam. (Lá lốt) Bộ phận dùng, chế biến: Dùng lá, thu hái quanh năm, có thể dùng thân, hoa hay rễ. Thường dùng tươi hoặc phơi khô. Công dụng, chủ trị: Dùng lốt làm gia vị, thuốc chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân. Liều dùng: Ngày dùng 5 – 10g phơi khô hay 15 – 30g tươi. Sắc với nước, chia 2 – 3 lần uống trong ngày. Dùng tươi dạng thuốc sắc để ngâm tay chân hay đổ mồ hôi, ngâm đến khi nước nguội thì thôi. Những bài thuốc có sử dụng lốt Chữa đau do chấn thương: lốt, ngải cứu, hy thiêm thảo liều lượng bằng nhau (khoảng 1 nắm) giã nát, chưng nóng đắp chỗ lưng đau, ngày 2 lần. Hỗ trợ giảm đau do viêm khớp: lốt, cỏ xước, cốt khí củ, dây đau xương mỗi thứ 15g, cho 600ml nước, sắc còn 200ml, chia uống 2 lần trong ngày. Uống 7 ngày. Chữa tổ đỉa: Lấy 1 nắm thật to lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi vài lần rồi vớt bã để riêng. Khi nước thuốc vừa đun âm ấm thì dùng rửa sạch chỗ tổ đỉa, lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1 – 2 lần, liên tục trong 5 – 7 ngày khỏi. Chữa đổ mồ hôi ở tay chân: Dùng 30g lốt tươi cho vào 1 lít nước nấu sôi, cho thêm ít muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân khg 5 – 7 phút thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Ngâm liên tục 10 – 15 ngày. Hỗ trợ chữa chứng phù thũng do thận: lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, đa lông, mã đề mỗi vị 10g. Sắc với 500ml nước còn 150ml, uống trong ngày. Uống sau bữa ăn trưa khi thuốc còn ấm. Uống trong 3 – 5 ngày. Đau bụng do lạnh: lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước còn 100ml. Uống trong ngày khi thuốc còn ấm, nên uống trước bữa ăn tối. Dùng liên tục trong 2 ngày. Chú ý: lốt hơi giống trầu không, hồ tiêu và trầu rừng. Cần phân biệt khi thu hái Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn LỐT CHỮA ĐAU NHỨC XƯƠNG KHỚP Cây lốt tên khoa học Piper lolot C.DC, thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae), được trồng lấy làm gia vị và làm thuốc, có thể dùng thân, hoa, hay rễ. lốt có công dụng ấm trung tiêu, ấm dạ dày. Chữa nôn mửa do bị khí lạnh bụng đầy đau. Chữa nhức đầu, đau răng, mũi luôn luôn chảy nước, đại tiện lỏng ra nước, ra máu. Trong nhân dân, lốt thường được dùng chữa các bệnh sau: Chữa đau nhức xương khớp Bài 1: Dùng 5-10g lốt phơi khô, hay 15-30g tươi, sắc với nước, chia 2-3 lần uống trong ngày Bài 2: lốt và rễ các cây bưởi bung, vòi voi, cỏ xước, tất cả đều dùng tươi thái mỏng, sao vàng, liều lượng bằng nhau (khoảng 15g khô mỗi loại), sắc với 600ml nước, còn 200ml chia 3 lần uống trong ngày. Bài 3: lốt 20g, thiên niên kiện 12g, gai tầm xoong 16g, tất cả sắc với 400ml, còn 100ml dùng uống trong ngày. Có thể dùng một trong các bài thuốc này, sắc uống liên tục 7-8 ngày sẽ có tác dụng tốt. lốt có công dụng ấm trung tiêu, ấm dạ dày. Chữa bệnh phụ khoa (các viêm nhiễm ở vùng âm đạo, ngứa, ra khí hư): lốt 50g, nghệ 40g, phèn chua 20g, đổ nước ngập lên mặt thuốc 2 đốt ngón tay, đun sôi, bớt lửa giữ cho sôi lăn tăn 10-15 phút, chắt lấy 1 bát, gạn lấy nước trong dùng rửa âm đạo. Phần còn lại tiếp tục đun sôi dùng để xông hơi vào âm đạo, có thể xông nhiều lần. Chữa đổ mồ hôi nhiều ở tay chân: Dùng 30g lốt tươi cho vào 1 lít nước nấu sôi, cho thêm ít muối, để nguội dần dùng ngâm hai bàn tay, hai bàn chân thường xuyên trước khi đi ngủ tối. Chữa lỵ: Lấy 1 nắm nhỏ lốt, sắc với 300ml nước, dùng uống. Chữa bệnh tổ đỉa ở bàn tay: Đồng bào Mường có kinh nghiệm lấy 1 nắm thật to lốt, rửa sạch, giã nát, vắt lấy 1 bát nước đặc, uống làm một lần. Còn bã cho vào nồi đun với 3 bát nước, đun sôi vài lần rồi vớt bã để riêng. Khi nước âm ấm thì dùng rửa sạch tổ đỉa. Lau khô rồi lấy bã đắp lên, băng lại. Ngày làm 1-2 lần, liên tục trong 5-7 ngày khỏi. http:// nhathuocgiatruyen.vn - 1 - Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn Theo Phụ nữ Để tìm hiểu thêm các bạn có thể vào trang http://nhathuocgiatruyen.vn Tại đây bạn có thể nói chuyện, tâm sự và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Lương y Thanh Tuấn. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi được Lương y Thanh Tuấn bắt bệnh và chữa trị khỏi bệnh chỉ khoảng 4-7 tuần sử dụng thuốc. Các bệnh nhân ở xa sẽ được chuyển thuốc đến tận nơi, theo địa chỉ bệnh nhân cụ thể. Nếu bạn có thắc mắc về sức khỏe của mình, bạn có thể vào trang http://nhathuocgiatruyen.vn kể bệnh để nhận được sự tư vấn của Lương y. Vui lòng liên hệ: ĐÔNG Y GIA TRUYỀN THANH TUẤN - PHÚ MỸ QUỐC TẾ Trụ sở: 72 Đường 81, Thị Trấn Phú Mỹ, Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu Điện thoại: 0643. 921 527 - Hotline: 0938 68 47 68 ( Lương y.Thanh Tuấn) Email: tuan.nt1@phumyquocte.com - Website: http://nhathuocgiatruyen.vn http:// nhathuocgiatruyen.vn - 2 - ... trợ chữa chứng phù thũng thận: Lá lốt 20g, cà gai leo, rễ mỏ quạ, rễ tầm gai, đa lông, mã đề vị 10g Sắc với 500ml nước 150ml, uống ngày Uống sau bữa ăn trưa thuốc ấm Uống - ngày Đau bụng lạnh: Lá. .. ấm Uống - ngày Đau bụng lạnh: Lá lốt tươi 20g, rửa sạch, đun với 300ml nước 100ml Uống ngày thuốc ấm, nên uống trước bữa ăn tối Dùng liên tục ngày Chú ý: Lá lốt giống trầu không, hồ tiêu trầu

Ngày đăng: 30/09/2017, 04:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w