ĐỀCƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ IMÔN: TINHỌC - KHỐI LỚP 10I. PHẦN LÝ THUYẾTCHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC1. Thế nào là thông tin, dữ liệu? Kể tên các dạng thông tin. Hãy nêu một vài ví dụ về thông tin, với mỗi thông tin đó hãy cho biết dạng của nó?2. Hệ đếm là gì? Em hãy trình bày các loại hệ đếm đã được học?3. Em hãy nêu nguyên lý mã hóa nhị phân?4. Em hãy nêu cách biểu diễn số nguyên và số thực?5. Em hãy vẽ và trình bày sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính?6. Hãy trình bày chức năng của từng bộ phận: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị ra.7. Trình bày hiểu biết của em về nguyên lí Phôn Nôi-man.8. Hãy nêu khái niệm về bài toán và thuật toán? Nêu các bước giải bài toán trên máy tính.CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH9. Hệ điều hành là gì? Nêu các chức năng của hệ điều hành?10.Hãy phân biệt các loại hệ điều hành? Cho ví dụ minh họa với mỗi loại.11.Tệp là gì? Nêu các đặc trưng của hệ thống quản lý tệp?12. Em hãy cho biết quy tắc đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows và MS_DOS? Cho ví dụ minh họa về 3 tên tệp đúng và 3 tên tệp sai trong mỗi loại hệ điều hành.13.Thư mục là gì? Em hãy phân loại thư mục?14.Em hãy trình bày các cách nạp hệ điều hành?15.Có bao nhiêu cách ra khỏi hệ thống máy tính? Các cách đó khác nhau như thế nào?16.Hãy nêu 2 cách đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống?II. PHẦN BÀI TẬPA. Dạng toán về chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm nhị phân, thập phân và hexa1. 1010110111102 = ?161100001000012 = ?162. 101100,012 = ?10111000,112 = ?163. 3AD16 = ?101CB16 = ?104. 6110 = ?27310 = ?25. 12810 = ?1614710 = ?166. 2ED16 = ?24BF16 = ?2B. Dạng toán xác định bài toán và xây dựng thuật toán cho bài toán.1. Xác định bài toán( tìm Input và Output)
a. Cho ba cạnh a, b, c của tam giác ABC, tính diện tích S của tam giác đó.b. Cho điểm I(x,y) trên mặt phẳng tọa độ và số thực R. Vẽ trên màn hình đường tròn tâm I, bán kính Rc. Cho dãy số A gồm N số nguyên a1, a2,…,aN. Hãy sắp xếp các số hạng để dãy số A trở thành dãy số tăng dần.2. Xây dựng thuật toán cho các bài toán sau:a. Tính và hiển thị tổng của các số dương trong dãy số A= {a1, a2,…,aN}b. Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số A= {a1, a2,…,aN}c. Hãy đếm các số âm có trong dãy số A= {a1, a2,…,aN}3. Cho thuật toán của bài toán, yêu cầu vẽ sơ đồ khối.Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN và khóa k;Bước 2: i1;Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc;Bước 4: ii+1;Bước 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc;Bước 6: Quay lại bước 3.C. Dạng toán về thư mục và tệpCho cây thư mục như hình vẽ: C:\a. Viết đường dẫn đầy đủ đến tập tin Tin10.pas và doan.jpgb. Kể tên các thư mục, tên tệp nằm trong thư mục Sach.c. Tìm các tên tệp không hợp lệ trong hệ điều hành MS_DOS.III. PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Tinhọc là một ngành khoa học vì đó là ngành:A. Chế tạo máy tínhB. Nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin.C. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập.D. Sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người.Câu 2. Em hãy cho biết nguyên lý Phôn Nôi-man đề cập đến những vấn đề nào dưới đây?A. Mã hóa nhị phân, truy cập theo địa chỉB. CPU, bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ raC. Điều kiển bằng chương trình và lưu trữ chương trìnhD. Cả câu A và C đều đúng Tin10.pas Hinh_10.doc Do an.jpgNNLTGiao trinh SachBaitap Tailieu_toan Doan
Câu 3. Số 5210 được biểu diễn trong hệ nhị phân là:A. 1110002C. 1011012B. 1101002D. 1100112Câu 4. Số 10010112 được biểu diễn trong hệ thập phân là:A. 75 C. 78B. 69 D. 74Câu 5. Tên tệp nào sau đây là đúng trong hệ điều hành Windows?A. Tom & Jerry.1234 C. Nho_rung/10.pdfB. HoangHacLau*.doc D. Khuc hat chim troi?Câu 6. Tên tệp ĐỀCƯƠNG ÔN TẬP MÔN TINHỌC I Lý thuyết: Chương trình máy tính dãy lệnh mà máy tính hiểu thực Ngôn ngữ lập trình tập hợp ký hiệu quy tắc viết lệnh tạo thành chương trình hoàn chỉnh thực máy tính Từ khoá: Program, var, begin, end, uses, const Một chương trình gồm có phần: Phần khai báo phần thân chương trình Phần khai báo có không phần thân bắt buộc phải có Tên dùng để phân biệt đại lượng chương trình người lập trình đặt Cách đặt tên: Tên phải khác ứng với đại lượng khác nhau, tên không trùng với từ khoá, không bắt đầu số, dấu cách,… Kí tự, số nguyên, số thực, xâu,… +, -, *, /, mod, div 8) Biến dùng để lưu trữ liệu liệu biến lưu trữ thay đổi thực chương trình Cú pháp: Var < danh sách biến>: := Hằng đại lượng có giá trị không đổi suốt trình thực chương trình Cú pháp: const = 10 * Bài toán công việc hay nhiệm vụ cần giải * Để xác định toán cụ thể ta cần xác định rõ điều kiện cho trước kết cần thu * Quá trình giải toán máy tính gồm bước: Xác định toán, mô tả thuật toán viết chương trình 12) * Sơ đồ cú pháp rẽ nhánh dạng thiếu * Sơ đồ cú pháp rẽ nhánh dạng đầy đủ if then ; if then else ; II Bài tập 1.Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a chiều cao tương ứng h (a h số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) Program tinhtoan; Var a,h : interger; S : real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap canh day chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S); Readln End Câu Viết chương trình tính chu vi diện tích hình tròn có bán kính r (được nhập từ bàn phím) Program HINH_TRON; uses crt; Var r: real; Const pi=3.14; Begin clrscr; Write('Nhap ban kinh r:'); readln(r); Writeln('Chu vi duong tron la:',2*pi*r); Writeln('Dien tich hinh tron la:',pi*r*r); Readln end Câu 3.Viết chương trình giải phương trình ax+b=0 Program phuong_trinh; uses crt; Var a,b: real; begin write('nhap so a ='); Readln(a); write('nhap so b ='); readln(b); If (a = 0) and (b = 0) then write (‘Phuong trinh co vo so nghiem’); if (a=0) and (b#0) then write ('phuong trinh vo nghiem') else write(‘nghiẹm la x=': -b/a); readln; end Câu Viết chương trình in số lớn hai số a,b (được nhập từ bàn phím) Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: real; begin clrscr; write('nhap so thu nhat: '); readln(a); write('nhap so thu hai: '); readln(b); if a> b then writeln(' So lon la:',a); if ac) and (b+c>a) and (c+a>b) then writeln('La tam giac’) else writeln('Khong phai la tam giac'); readln end 1 ĐỀCƯƠNG MÔN HỌC 1. Mục tiêu môn học 1.1 Mục tiêu chung - N và chuyên sâu v Excel, các vn - 1.2 Mục tiêu cụ thể - - - - - - - - - - Macro - Module - - - 2 Nội dung chi tiết môn học Phần I. Microsoft Excel nâng cao Chương 1 1.Hàm trong Excel 3.Các hàm tính toán và
2 4.Các hàm logic Chương 2 : 3. Trích 3. Chương 3 : 1. ubtotal. 2. 3. Chương 4: Tìm kiếm mục tiêu với Goolseek, Solver. 1. 2. Phần 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Micrsoft Access Chương 5: - - - - - - Chương 6 : 1.Các 3. Chương 7 :
3 4.Truy v Chương 8: (design view) Chương 9 : Wizard Chương 10 : 2.Thi hành Macro Chương 11 : 1. 2. 3. 3 Học liệu [1] , 2010 [2] Duy Tân.
4 [3] - Tp [4] [5] Giáo trình MS Access 2000 T1/ Nguyn Thin Tâm-Tái bn ln 1-Tp. H Chí Minh i hc Quc gia, 2003 [6] MS Access 2000 Bible Quick Start; Cary N. Prague, Michel R.Iruin; Published by Hungry Minds, Inc,2002. [7] Mastering MS Ofice 2000 Professional Edition; Gini Courter and Annette Marquis; Published by Oxford Express, 1999. [8] http://office.microsoft.com/ [9] www.internet4classrooms.com 4 Chính sách đối với môn học o o 5 Phương pháp đánh giá, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học 5.1 Mục đích và trọng số kiểm tra a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀCƯƠNG MÔN HỌC Tên môn học: TINHỌC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH & THỰC HÀNH 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Trần Phước Huy - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân Toán - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa Quản trị kinh doanh, ĐH Công Nghệ Sài Gòn - Địa chỉ liên hệ: Số 87/15, Đường 16, Khu phố 3, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức - Điện thoại, email: 0903715335, phuochuytran@ymail.com 2. Thông tin về môn học - Tên môn học: Tinhọc ứng dụng trong kinh doanh và Thực hành - Mã môn học: - Số tín chỉ: 03 Cấu trúc tín chỉ: 3(1,3,6) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập: 60 giờ tín chỉ + Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15 giờ tín chỉ + Làm bài tập trên lớp: 15 giờ tín chỉ + Thảo luận trên lớp: 00 giờ tín chỉ + Thực hành trong phòng máy: 30 giờ tín chỉ + Tự học: 60 giờ tín chỉ - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: + Khoa: Quản trị kinh doanh - Môn học tiên quyết: Tinhọc đại cương. Hoặc sinh viên đã hiểu các khái niệm về tin học, biết về cấu tạo máy tính, làm việc được trên môi trường Windows, quản lý tập tin, soạn thảo văn bản và vẽ hình đơn giản. 3. Mục tiêu của môn học - Mục tiêu về kiến thức: Môn học này đem lại cho sinh viên sự hiểu biết về một số vấn đề truyền thông thông qua việc trình bày các văn bản và các tài liệu trình chiếu. Nó cũng giúp sinh viên tăng cường sự nhận thức về khả năng tổ chức, thống kê & tổng hợp dữ liệu của máy tính. Môn học còn cung cấp các công cụ hữu ích, hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập các môn học khác sau này và kể cả khi đi làm. - Mục tiêu về kỹ năng: + Sử dụng thành thạo các thao tác căn bản & các tính năng thông dụng để nhập, hiệu chỉnh, lưu giữ, định dạng và in ấn văn bản. + Sắp xếp, điều khiển và tạo các hiệu ứng của đối tượng đồ họa. + Biết làm một tài liệu trình chiếu thông dụng để hỗ trợ cho các báo cáo. + Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng nhập, định dạng dữ liệu, lập các công thức, sử dụng các hàm hỗ trợ. + Tự tổ chức dữ liệu để tính toán và tổng hợp. 1/7
+ Vẽ đồ thị biểu diễn cho số liệu + Xử lý & ứng dụng các công cụ cho các bài toán tài chính - Các mục tiêu khác: Sau khi học môn học này, sinh viên sẽ có khả năng tự tìm hiểu các phần mềm máy tính khác. 4. Tóm tắt nội dung môn học Môn học này giới thiệu phần mềm máy tính Microsoft Word, Microsoft PowerPoint & Microsoft Excel. Sinh viên sẽ được rèn luyện để hoàn thiện kỹ năng và biến chúng thành các công cụ hữu ích hỗ trợ hiệu quả cho việc học tập tất cả các môn học khác cũng như cho việc đi làm sau này. Tính chất ứng dụng sẽ được nhấn mạnh thông qua các ví dụ thực tế. 5. Nội dung chi tiết môn học PHẦN 1: MICROSOFT WORD – (06 giờ tín chỉ – 21 giờ tín chỉ tự học) Chương 1 – Đại cương xử lý văn bản (XLVB) và phần mềm Microsoft Word (MS Word) 1. Khái niệm XLVB 2. Giới ĐỀCƯƠNG MÔN HỌCTIN HỌC CƠ SỞ 41. Thông tin về giảng viên2. Thông tin chung về môn học- Tên môn học: Tinhọc cơ sở 4- Đối tượng học: Định hướng dành cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin, Toán –Tin ứng dụng- Mã môn học: INT1006- Môn học: Bắt buộc- Số tín chỉ: 3- Môn học tiên quyết: Tinhọc cơ sở 1- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động+ Lý thuyết: từ 19 – 20 giờ tuỳ theo lựa chọn ngôn ngữ lập trình.+ Làm bài tập trên lớp: 5 giờ.+ Thực hành và kiểm tra giữa kỳ: 18 giờ.+ Tự học: 2 – 3 giờ.- Yêu cầu về trang thiết bị:+ Phòng học lý thuyết: máy tính giáo viên, máy chiếu (projector), màn chiếu.+ Phòng máy tính: 1 sinh viên/1 máy, mỗi nhóm không quá 30 sinh viên.+ Đầy đủ phần mềm cần thiết cho môn học.3. Mục tiêu của môn học3.1. Mục tiêu chungMôn họcTinhọc cơ sở 4 nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về lập trình cho máy tính và ngôn ngữ lập trình nói chung; cung cấp kỹ năng cơ bản để lập trình bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể, thực hiện được một nhiệm vụ lập trình vừa phải, đã đặc tả rõ ràng. 3.1.1. Mục tiêu kiến thức: Sau khi học xong, sinh viên có:- Kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình bâc cao và phương pháp lập trình: các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu cơ bản, các kiểu dữ liệu có cấu trúc, hàm, biến cục bộ, biến toàn cục, vào ra dữ liệu tệp; các bước để xây dựng chương trình; môi trường phát triển tích hợp.- Các phương pháp lập trình: phương pháp hướng thủ tục; phương pháp hướng đối tượng. 1
3.1.2. Mục tiêu kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên có:- Kỹ năng lập trình bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể đã lựa chọn.- Kỹ năng sử dụng một môi trường phát triển tích hợp cụ thể để xây dựng chương trình.Chú ý: Tuỳ vào nhu cầu thực tế của mỗi ngành, đơn vị đào tạo có thể chọn một trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể (C/C++/JAVA - được đưa trong “Tài liệu triển khai”). 3.1.3 Mục tiêu về thái độ người học: Có ý thức rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, cẩn thận và theo phong cách công nghiệp, hệ thống.3.2. Mục tiêu chi tiết Nội dung Yêu cầuNội dung 1.Mở đầuTừ ngôn ngữ máy đến ngôn ngữ lập trình bậc cao.Nắm được các khái niệm cơ bản về lập trình, đặc điểm của một số ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến Hiểu được ưu điểm / nhược điểm của ngôn ngữ lập trình được chọn so với một số ngôn ngữ lập trình phổ biến khácNội dung 2.Các kiểu dữ liệu cơ bản và các phép toánNắm được các khái niệm kiểu dữ liệu (chuẩn) của ngôn ngữ lập trình, tên kiểu, kích thước, miền giá trịHiểu rõ khi nào thì sử dụng kiểu dữ liệu cụ thể, sự chuyển kiểuSử dụng biến, kiểu hợp lýNắm được khái niệm, câu lệnh khai báo và sử dụng biến, hằngHiểu trình tự kết hợp của các toán tử. Biết cách sử dụng các toán tử trong ngôn ngữ lập trình, thứ tự độ ưu tiên Nội dung 3.Cấu trúc chương trình đơn giảnHiểu cấu trúc tổng quát của chương trình, ý nghĩa của các thành phần, cú pháp viết các thành phần Nội dung 4.Các bước xây dựng chương trìnhHiểu các bước xây dựng chương trình: mã nguồn, biên dịch, liên kết, mã thi hànhHiểu môi trường phát triển tích hợp đã gồm những chức năng và tiện ích thông dụng để phát triển chương trình thuận tiện.Nội dung 5.Xuất/nhập dữ liệu đơn giảnHiểu cách nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất ra màn hìnhNội dung 6.Các cấu trúc điều khiểnHiểu rõ các loại điều khiển, ý nghĩaHiểu rõ cú !"#$%"&'(!() *+, ,-+ ./(0'123'45136'1437' !"89:'1;<0'=36'1437'=(&>? # $" $%!&!'(%@=0'1A<!/ " (&'(%@=0'1A<!/ ')*+! &,! -.+. /01 #234567896$" (&'$')*+:! &9 B/(0'123'(C'145<0'(D : #!#$*; : <=!>?@?A? : BC1( D : <:EFG : HI : /!J7K : /!K77L : /M$C0!6789F N 3O N P Q ! N ? ) Q K R ?) Q > o ST R L Q Q !) Q < N L3)U+)3$ P L Q Q P Q . V) R ! N Q R T R &; N L) Q O P $; Q F N 3O N N $ EF>4G!(% H '1 <@ I JKBE<@ I JL : W1($C0/)*$G X+5&Y7DA XH!FZL3&0L X#5)&Z X#IIZL6[V#!/\)$2=IZL .9DA X)*$G+)8! X#IDA :" () ]FG!L^3/!<#;\[ M/N237CO@<0'(D >.?.7\$ Q 3O R $ Q ) Q T R ;$; N O P _+)`a G W/)b^c)#*)J$". >.>.d :H R ! Q ;F P 3! N O N $ N N \ P Q ! N O N & R ! Q L Q Q ) Q T Q L! Q N Q J P . :) N K N N ;F P R Q \ P Q ! N O N Q 3 N LT R ) R e)f\ ef)3gh+&$ N K P \ P Q +3+. : P 3) P N N ) Q $ Q P ! N O N . N ! N J3O R & R ! Q R \ P Q ! N $ N N . : N N Q K N N $ i ) Q ! Q N P ; Q L$ P P J N N N F R T Q L R F R ) N $; Q ) :# P ; Q L\ P Q ) Q & R Q L Q Q ) Q ) Q T Q L3) R . >.D.#/$GMM ! $a\C&Y7.#1II3j&' Kd&!'3!/1 P/Q<2R2'3$C'1<0'(D (khoảng 150 từ) <k!lL)\K7Kd;F5&!'3!/1. l3m;3$4F\)*0$7`3$G(_#a G Wbcb#. n ;3\%8K5& R ! Q ;F P 3! N O N $ N N \ P Q ! N O N & R ! Q L Q Q ) Q T Q L! Q N Q J P . 7a !&K72mL)\7LZLZL/! K/8\o^!/1. )3 \p8K5\o^!/1&!^ZL\M!&' mL)'J5ZL$4T );. E/3$C'1(323S2<0'(D(tên các chương, mục, tiểu mục) (A H '.37 I '2(9 I T;@ U '47 H <@ I J2V I '(4@ H (7 W X37 H C(@ H '(Y3'$%Y> : (0'123'4Z[\]2(0'123' + # • /'!2 • ;"$) • B;$qrJ/a !GJ/3ho&Y • so&YFk!/1$'o + ... Tam_giac_deu; uses crt; var a,b,c: real; begin clrscr; write('Nhap a = '); readln(a); write('Nhap b = '); readln(b); write('Nhap c = '); readln(c); if (a = b) and (b = c) then writeln('La tam giac deu')...Program tinhtoan; Var a,h : interger; S : real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap canh day chieu cao :’); Readln... readln(c); if (a = b) and (b = c) then writeln('La tam giac deu') else writeln('Khong phai la tam giac deu'); readln; end end Câu 6b Viết chương trình xét xem tam giác có tam giác cân hay ba cạnh tam