Ô nhiễm nước

7 132 0
Ô nhiễm nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phụ lục 1: TCVN 5943 - 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ Bảng 1 - Giá trị giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị Bãi tắm Nuôi thuỷ sản Các nơi khác 1 Nhiệt độ oC 30 - - 2 Mùi không khó chịu - - 3 pH 6,5 đến 8,5 6,5 đến 8,5 6,5 đến 8,5 4 Oxy hoà tan mg/l > 4 > 5 > 4 5 BOD5 (20oC) mg/l <20 <10 < 20 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 25 50 200 7 Asen mg/l 0,05 0,01 0,05 8 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 9 Cadmi mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 0,05 12 Crom (III) mg/l 0,1 0,1 0,2 13 Clo mg/l - 0,01 - 14 Đồng mg/l 0,02 0,01 0,02 15 Florua mg/l 1,5 1,5 1,5 16 Kẽm mg/l 0,1 0,01 0,1 17 Mangan mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,005 0,01 20 Sulfua mg/l 0,01 0,005 0,01 21 Xianua mg/l 0,01 0,01 0,02 22 Phenol tổng số mg/l 0,001 0,001 0,002 23 Váng dầu mỡ mg/l không không 0,3 24 Nhũ dầu mỡ mg/l 2 1 5 25 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật mg/l 0,05 0,01 0,05 26 Coliform MPN/100ml 1000 1000 1000 1 Phụ lục 2. Một số môi trường vi sinh vật Môi trường MRS đặc, pH = 6.8 - 7.2 Proteose peptone 10g Meat extract 10g Yeast extract 5g Detrose 15g Amonium citrate 02g Acetate natri (CH3COONa) 5g Mage sulphate (MgSO4.7H2O) 0.1g Mangan sulphate (MnSO4.H2O) 0.05g Kali hydrophotphoric (K2HPO4) 2g Nước cất 1l Agar 12g Nước muối sinh lí 0.9%. Công thức: NaCl tinh khiết 9g Nước cất vừa đủ 1l Môi trường Saboraud, pH = 6 Pepton 10g Glucose 40g Agar 20g Nước cất 1000ml Hấp 1210C / 20 phút. Môi trường Hansen, pH=5,6 Glucose 50g Pepton 10g KH2PO4 3g MgSO4. 7H2O 2g Agar 15 – 20g Nước cất 1000ml 2 Phụ lục 3. Một số hình ảnh khu nuôi tôm công nghiệp Thông Thuận Hình 1. Toàn cảnh khu nuôi tôm công nghiệp Hình 2. Ao nuôi 3 Hình 3. Ao nuôi Hình 4. Ao nuôi 4 Phụ lục 4. Bản đồ hành chính Tỉnh Ninh Thuận Hình 5. Bản đồ hành chính Tỉnh Ninh Thuận 5 Phụ lục 5. Bản đồ hành chính Tỉnh Bình Thuận Hình 6. Bản đồ hành chính Tỉnh Bình Thuận 6 Chương Ô nhiễm môi trường Chương Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 3.1 Ô nhiễm nước 3.1.1 Khái niệm chung ô nhiễm nước - Theo Hiến chương châu Âu, “Sự ô nhiễm nước biến ñổi chủ yếu người gây ñối với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi-giải trí, cho ñộng vật nuôi loài hoang dại” - Theo quan ñiểm truyền thống Việt Nam: “Ô nhiễm nước tượng thay ñổi xấu chất lượng nước nước có chứa mức thành phần vật chất, chất ñộc hại vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh ñã làm giảm giá trị sử dụng nước, ảnh hưởng xấu tới tồn phát triển sinh vật tới sức khoẻ người“ Như vậy, hiểu ô nhiễm nước làm thay ñổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng ñến hoạt ñộng sống bình thường người sinh vật 3.1.2 Nguồn tác nhân gây ô nhiễm nước 3.1.2.1 Nguồn gây ô nhiễm nước Sự ô nhiễm nước nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo: Nguồn gốc tự nhiên Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên mưa, nhiễm mặn, nhiễm phèn, lũ lụt,… Nước mưa rơi xuống mặt ñất, mái nhà, ñường phố ñô thị, khu công nghiệp, kéo theo chất bẩn xuống sông, hồ sản phẩm hoạt ñộng sống sinh vật, vi sinh vật kể xác chết chúng Sự ô nhiễm ñược gọi ô nhiễm không xác ñịnh ñược nguồn Nguồn gốc nhân tạo Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu xả nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp, hoạt ñộng giao thông vận tải, hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ) phân bón nông nghiệp,… vào môi trường nước Thực tế, nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu gắn liền với hoạt ñộng người Dưới ñây nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu có nguồn gốc liên quan ñến hoạt ñộng người: a Nguồn ô nhiễm sinh hoạt Các khu vực ñô thị, vùng tập trung ñông dân cư có dân số mật ñộ dân cư cao so với vùng khác, nên hàng ngày thải môi trường lượng lớn rác thải rắn nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt chứa lượng chất vô cơ, chất hữu có nguồn gốc ñộng thực vật mầm vi khuẩn gây bệnh Quá trình phân hủy chất hữu nguồn nước bị ô nhiễm làm suy giảm lượng hàm lượng ôxy hoà tan nước dẫn ñến hậu xấu cho hệ sinh thái nước Ngoài ra, việc xả thải nguồn Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường ThS Nguyễn Minh Kỳ Chương Ô nhiễm môi trường nước thải từ hệ thống sở y tế ñô thị nguyên nhân làm lây lan dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng ñồng b Nguồn ô nhiễm nông nghiệp Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm nước như: - Nước thải chuồng trại chăn nuôi, nước chảy tràn bề mặt theo nhiều chất thải gia súc gia cầm nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước - Việc sử dụng mức loại phân bón ñể tăng suất trồng nông nghiệp nên dư lượng phân bón ảnh hưởng xấu ñến nguồn nước Ngoài ra, phân bón hoá học chứa nhiều chất dinh dưỡng nitơ phốtpho Chính vậy, làm phát sinh tượng phú dưỡng nguồn nước sông, ao, hồ, Hậu trình phát triển mạnh mẽ loài rong tảo phân hủy chúng gây mùi khó chịu, mỹ quan ñô thị, tăng ñộc tố nguồn nước, giảm hàm lượng ôxy hòa tan, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến việc khai thác sử dụng nguồn nước - Dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, hóa chất kích thích sinh trưởng ñược sử dụng nông nghiệp không ảnh hưởng ñến nông sản, nguồn nước mặt mà tích lũy, di chuyển vào tầng ñất, mạch nước ngầm thông qua ñó gây ảnh hưởng ñến sức khỏe người môi trường c Nguồn ô nhiễm công nghiệp Ô nhiễm chủ yếu rác thải nước thải công nghiệp nhiều ñường khác tập trung chảy vào sông, hồ, biển thấm xuống tầng chứa nước ngầm Tuỳ theo ngành công nghiệp mà nước thải công nghiệp có thành phần ñặc tính khác Nước thải ngành công nghiệp thực phẩm, thí dụ nước thải ngành công nghiệp chế biến lương thực, sản xuất sữa, công nghiệp sản xuất giấy bột giấy, công nghiệp dệt thường có thành phần tương tự nước thải sinh hoạt với ñặc ñiểm chứa nhiều chất ô nhiễm hữu cơ, xả vào nguồn nước tiêu hao lớn lượng ôxy hoà tan nước trình phân huỷ sinh học ðối với nguồn nước thải công nghiệp nhiều ngành sản xuất khác, thí dụ nước thải nhà máy hoá chất, nhà máy luyện kim, xí nghiệp mạ ñiện có nhiều hoá chất ñộc hại, kim loại nặng, xả vào môi trường nước nhiều chất khó bị phân huỷ, gây ñộc ñối với loài sinh vật nước Nhiều chất ô nhiễm ñó có kim loại nặng có khả tích tụ sinh học qua dây chuyền thức ăn, ảnh hưởng ñến loài thuỷ sinh ñến ña dạng sinh học hệ sinh thái Nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước với khối lượng lớn làm thay ñổi tính chất vật lý nguồn nước làm thay ñổi nhiệt ñộ nước, làm tăng lượng chất rắn hoà tan, lượng chất rắn lơ lửng, ảnh hưởng ñến màu, mùi nước Những thay ñổi ñó làm giảm giá trị sử dụng nguồn nước, cho mục ñích vui chơi giải trí Ngoài nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu nêu trên, hoạt ñộng phát triển khác gây ô nhiễm nước hoạt ñộng xây dựng công trình dân dụng xây dựng nhà cửa khu ñô thị, xây dựng thủy lợi, thủy ñiện, làm ñường Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường ThS Nguyễn Minh Kỳ Chương Ô nhiễm môi trường giao thông hoạt ñộng làm tăng bùn cát hay ñộ ñục nước sông hạ lưu khu vực xây dựng thời gian xây dựng công trình tăng lượng ñất bị rửa trôi mưa xuống dòng sông ảnh hưởng ñến ñọ ñục nước sông, dầu mỡ xe máy thi công, chất thải khu vực lán trại công nhân không quản lý chặt chẽ trôi xuống dòng sông làm ô nhiễm nước ...MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng ven biển là hệ sinh thái nhạy cảm nhất của hành tinh, là tương lai của nghề nuôi thủy sản ven biển, đặc biệt là nuôi tôm. Cách đây nhiều năm người ta đã thấy rằng việc nuôi tôm thâm canh thiếu khoa học thì không bền vững. Việc tôm chết hàng loạt là do ảnh hưởng của điều kiện sinh thái xấu gây ra. Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn không ăn hết, phân và sự chuyển hóa dinh dưỡng là nguồn gốc chủ yếu của sự ô nhiễm nước nuôi thủy sản. Người ta đã quan sát thấy rằng trong hệ thống thâm canh tôm thì chỉ có 15 - 20% thức ăn được dùng vào phát triển mô động vật, có tới 15% tổng lượng thức ăn hao hụt do không ăn hết và thất thoát, chỉ có 40 - 45% là được sử dụng trong quá trình chuyển hóa bình thường, duy trì và lột vỏ. Lượng chất thải sinh ra có liên quan với công nghệ sản xuất thức ăn và hệ thống nuôi tôm. Nitơ và photpho là những nguyên tố chủ yếu trong chất thải bắt nguồn từ thức ăn. Việc cho thức ăn quá nhiều, nước không ổn định, thức ăn dễ tan, thức ăn khó hấp thu và khả năng duy trì nitơ, . là những yếu tố liên quan với nước thải có chứa nhiều nitơ và phospho. Thức ăn thừa, chiếm tỷ lệ lớn (30 - 40%) của ô nhiễm nitơ. Người ta ước lượng rằng, có khoảng 63 - 78% nitơ và 76 - 80% photpho cho tôm ăn bị thất thóat vào môi trường. Các nguồn khác của chất thải hữu cơ là mảnh vụn thực vật phù du hoặc tảo dạng sợi (lab-lab) và chất lắng đọng hoặc chất hữu cơ hoà tan/huyền phù . là do nước lấy vào mang theo. Chất thải nuôi thủy sản còn có chứa một ít dư lượng của các chất kháng sinh, dược phẩm, thuốc trị liệu và kích thích tố. Nước thải mang theo một lượng lớn hợp chất nitơ, photpho và các chất dinh dưỡng khác, gây nên sự phú dưỡng, kèm theo sự tăng sức sản xuất ban đầu và nở rộ của vi khuẩn. Sự có mặt của các hợp chất hữu cơ sẽ làm giảm ôxy hoà tan và tăng BOD, COD, sulfit hydrrogen, ammoniac và hàm lượng methan trong vực nước tự nhiên. Một vấn đề khác do việc nuôi thủy sản gây nên đó là sự làm lắng đọng bùn các vùng lân cận, như rừng ngập mặn và những nơi nước tù. 1 Việc sử dụng kháng sinh đã gây nên sức chống chịu thuốc vi sinh vật và có vết trong mô của ký chủ. Sử dụng thuốc điều trị và hóa chất gây tác động bất lợi đối với sinh vật phù du và sinh vật đáy do ảnh hưởng độc tố sinh thái học (ecotoxic) của chúng. Sự tích tụ chất hữu cơ nặng đến cuối vụ nuôi cũng đã gây nên sự tự ô nhiễm chính trong ao, làm ảnh hưởng ngược lại đối với động vật nuôi do thiếu ôxy và tắc nghẽn cơ quan hô hấp. Sự rò rỉ nước thải cũng như nước ao nuôi làm mặn hóa đất nông nghiệp quanh vùng và nước ngầm. Chính vì những tác động trên nên việc đánh giá thực trạng ô nhiễm nước tại các khu vực nuôi thủy sản và tìm giải pháp khắc phục, xử lý để cải thiện chất lượng nước ao nuôi và bảo vệ môi trường nước nói chung là rất cần thiết 2. Mục tiêu đề tài - Xác định nồng độ và sự biến động (theo thời gian, theo vùng) các chỉ tiêu hóa lý cơ bản của nước nuôi thủy sản trong các ao nuôi vùng ven biển Nam Trung Bộ (tập trung vùng ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận). - Tìm các tác nhân sinh học (các nhóm vi sinh vật, enzyme) có vai trò chuyển hóa và loại bỏ các chất ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước ao nuôi. - Nghiên cứu hoạt động của các tác nhân này trong điều kiện thực của trại nuôi thủy sản. Từ đó, xây dựng quy trình quản lý chất lượng nước ao 1Ô NHIỄM NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP Ô nhiễm nước bao gồm những sự thay đổi về tính chất lý hóa sinh của nước mặt và nước ngầm làm tổn hại các sinh vật. Trên thực tế mức yêu cầu về độ sạch của nước tùy theo mục tiêu sử dụng nước. 1. Các tác nhân gây ô nhiễm và nguồn gốc của chúng Có nhiều cách phân loại các chất gây ô nhiễm, để tiện dụng, có thể chia nhỏ các chất gây ô nhiễm nước về mặt sinh học, hóa học và lý học thành ra 8 nhóm chủ yếu: 1) Các tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nguyên sinh động vật, ký sinh trùng. 2) Các chất thải cần oxygen: chất thải sinh hoạt, phân súc vật, các chất hữu cơ khác có thể phân hủy sinh học được 3) Các hóa chất hòa tan: acid, muối, các kim loại độc và hợp chất của chúng 4) Các dưỡng chất vô cơ: các muối nitrate và phosphate hòa tan trong nước 5) Các hóa chất hữu cơ: gồm những chất có thể hoặc không thể hòa tan trong nước gồm: dầu, mỡ, nhựa, nông dược, các dung môi dùng để tẩy rửa.v.v. 6) Phù sa hoặc các chất lơ lửng: các hạt đất, bùn không hòa tan và các vật chất hữu cơ hoặc vô cơ có thể tồn tại dạng lơ lửng trong nước 7) Các chất phóng xạ 8) Nhiệt Nguồn gốc, cách tác động và phương pháp kiểm soát các chất gây ô nhiễm được liệt kê trong Bảng 1 Bảng 1 Các tác nhân gây ô nhiễm nước chính Chất ô nhiễm Nguồn Tác động Phương pháp kiểm soát Các chất có nhu cầu oxygen Trong nước chảy tràn từ đất; chất thải của người; xác bã thực vật, các chất thải công nghiệp (từ nhà máy lọc dầu, nhà máy giấy, nhà máy chế biến thực phẩm); nước mưa chảy Bò phân hủy bởi các vi khuẩn tiêu thụ O2 làm cạn kiệt O2 trong nước; cá sẽ chết và di đi nơi khác, cây chết; bốc mùi hôi, làm gia súc bò nhiễm độc. Xử lý nước, giảm thiểu nước chảy tràn nông nghiệp 2tràn từ khu vực đô thò Các mầm bệnh Trong nước thải sinh hoạt, chất thải gia súc Bột phát các bệnh lan truyền theo nước như thương hàn, viêm gan dòch tả, kiết lỵ; vật nuôi bò nhiễm bệnh Xử lý nước thải, giảm thiểu nước chảy tràn trong nông nghiệp, lập hệ thống dẫn nước vàthoát nước riêng Các hoá chất và khoáng chất vô cơ Các acid Trong nước rửa trôi từ mỏ; chất thải công nghiệp; sự lắng tụ acid Giết chết sinh vật; gia tăng độ hòa tan của một số khoáng chất độc hại Lấp mỏ; xử lý nước thải; giảm lượng khói thải sinh acid Các loại muối Nước chảy tràn trên mặt đất; khai mỏ; chất thải công nghiệp; mỏ dầu; nước chảy tràn trong đô thò; khử băng tuyết trên đường bằng hóa chất Giết thủy sinh vật nước ngọt, làm gia tăng độ mặn của đất; làm đất khó sử dụng cho dân dụng, thủy nông và công nghiệp Xử lý nước thải; cải tạo đất mỏ; tưới thấm; cấm xả muối từ những khu vực lọc dầu Chì Xăng pha chì; một số nông dược; luyện quặng chì Độc đối với nhiều loại sinh vật kể cả người Cấm xăng pha chì và các sử dụng chì không cần thiết Thủy ngân Sự bốc hơi và hòa tan tự nhiên; chất thải công nghiệp; thuốc trừ nấm Rất độc cho người (nhất là methyl thủy ngân) Xử lý nước thải; cấm sử dụng khi không cần thiết Các chất dinh dưỡng cây trồng Nước chảy tràn bề mặt; nước chảy tràn trong nông nghiệp; khai mỏ; chất thải công nghiệp; nước thải xử lý Đặt vấn đềMôi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nói riêng hiện đang là vấn đề được quan tâm trên toàn thế giới. Việc khắc phục suy thoái môi trường, cải tạo môi trường đang ô nhiễm thường đòi hỏi một nguồn vốn rất lớn và thường được đầu tư bởi Ngân sách Nhà nước hoặc nguồn vốn vay nước ngoài. Việc cải thiện môi trường một khu vực ô nhiễm được xem xét theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, những chủ thể gây ô nhiễm khu vực phải có trách nhiệm chi phí cho thiệt hại môi trường do họ gây ra. Hiện nay đã có rất nhiều các nhà máy thường xuyên phải đóng phí về nước thải, rác thải .Tuy nhiên người ta thường không xét tới khía cạnh khi khu vực ô nhiễm được cải tạo sẽ có khá nhiều người được hưởng lợi và họ sẵn sàng trả một khoản tiền nhất định để đóng góp cho việc cải tạo. Vì vậy việc tính tới thu mức phí đóng góp cải thiện môi trường của những người được hưởng lợi trực tiếp từ việc cải thiện môi trường là cần thiết, giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách của Nhà nước.Trường hợp đề tài nghiên cứu tập trung vào việc cải thiện môi trường sông Tô Lịch (nằm trong Dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội). Sông Tô Lịch ô nhiễm chủ yếu do 3 nguồn: nước thải sinh hoạt của dân cư, nước thải bệnh viện và nước thải của các nhà máy. Như vậy, theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, dân cư, nhà máy và bệnh viện là ba chủ thể có trách nhiệm phải chi phí cho thiệt hại môi trường do họ gây ra. Nhưng nếu nhìn công việc cải tạo sông Tô Lịch theo nguyên tắc “người được hưởng lợi phải trả tiền”, thì việc chỉ thu qua phí nước thải là chưa đầy đủ. Khi sông được cải tạo, thành phố Hà Nội sẽ thoát khỏi tình trạng ngập úng hàng năm đặc biệt những người được hưởng lợi trực tiếp nhiều nhất là bộ phận dân cư sống hai bên bờ sông Tô Lịch bởi cải tạo sông cũng có nghĩa là môi trường sống của họ được cải thiện. Nếu Nhà nước cải thiện môi trường sông Tô Lịch chỉ bằng nguồn vốn cải tạo đầu tư từ chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hiệu quả trong quá trình quản lí và sử dụng do sự xuất hiện của một số “người ăn theo”, chủ yếu là bộ phận dân cư hai bên sông. Vì vậy, sự kết hợp giữa vốn của Nhà nước, nguồn thu từ phí nước thải cùng với nguồn vốn huy động từ dân cư hai bên sông để cải tạo sông Tô Lịch là phương án có tính khả thi và bền vững. Chính từ những lý do trên đã thôi thúc chúng em thực hiện đề tài: “Xây dựng mô hình xác định mức phí đóng góp của cộng đồng dân cư trực tiếp hưởng lợi từ việc cải thiệnmôi trường sông Tô Lịch giúp giảm bớt gánh nặng chi tiêu Ngân sách Nhà (Trường hợp nghiên cứu mẫu: Dự án cải tạo sông Tô Lịch).1 Mục tiêu nghiên cứuPhương pháp Đánh giá ngẫu nhiên CVM là phương pháp sử dụng đường cầu để đo lường phúc lợi xã hội. Mục tiêu chính của đề tài là muốn vận dụng những lý thuyết đã được học vào thực tế nhằm tăng khả năng nắm bắt một phương pháp hiệu quả, đưa ra một mô hình tính phúc lợi xã hội dựa vào Mức giá sẵn lòng trả (WTP) của người dân. Từ mô hình này xác định được mức phí huy động trong bộ phận dân cư hai bên sông Tô Lịch theo phương thức thu từng hộ gia đình trong từng quý (3 tháng).Phạm vi nghiên cứuPhạm vi sử dụng phương pháp: Sử dụng phương pháp Đánh giá ngẫu nhiên để xác định mức phí từ dân theo nguyên tắc “người hưởng lợi Lời nói đầu Cá là một sản phẩm thực phẩm bổ dỡng và rất đợc a chuộng trong đời sống hàng ngày. Song hiện nay, rất nhiều các cơ sở nuôi cá hồ đều sử dụng nguồn nớc trực tiếp từ các sông ngòi, hồ ao là nơi nớc thải cha đợc xử lý trớc khi đổ vào dòng chảy, làm chất l- ợng cá nuôi giảm, khả năng cá bị nhiễm độc rất cao, gây tác hại cho sức khoẻ ngời dân, cho đời sống thuỷ sinh vật và cho môi trờng. Đã có nhiều phơng pháp (cơ học, hoá lý .) để xử lý nớc, trong đó biện pháp sinh học mang lại những kết quả khả quan, giảm thiểu ô nhiễm và chi phí lại rẻ. Tuy nhiên hiện nay, đa số các phơng pháp sinh học dờng nh mới chỉ dựa trên nền hoạt động của vi sinh vật, do vậy, cần phải mở rộng tìm hiểu các phơng pháp xử lý sinh học khác có khả năng xử lý an toàn, hiệu quả và đem lại lợi ích kinh tế . Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng nh Việt Nam rất quan tâm đến Tảo có vai trò quan trọng trong quá trình làm sạch sinh học nguồn nớc. Tảo là những cơ thể quang tự dỡng, có khả năng làm giàu oxi trong nớc bằng quá trình quang hợp, điều đó thúc đẩy quá trình oxi hoá, khoáng hoá các chất hữu cơ có trong nớc và tảo còn có đặc điểm mang tính kháng khuẩn. Đặc biệt, trong môi trờng có hàm lợng N từ 10- 40mg/l, các loài vi tảo Chlorella có thể hoàn toàn lấy N ra khỏi môi trờng trong khoảng 5-7 ngày. Ngoài ra, sinh khối tảo thu đợc có thể sử dụng làm thức ăn giầu dinh dỡng trong chăn nuôi thuỷ sản, gia cầm và động vật có sừng cần đợc vỗ béo. Nớc có tảo nếu nh không chảy qua máy ly tâm, lọc tảo lại có thể sử dụng tực tiếp cho nuôi tôm, cá hoặc để tới cho cây trồng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy việc bổ sung tảo vào đất trồng trọt đã nâng cao độ phì của đất làm tăng năng suất mùa màng. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài: Điều tra hiện trạng ô nhiễm nớc nuôi cá tại Thịnh Liệt -Thanh Trì và tìm giải pháp tận dụng xử lý chúng bằng tảo Chlorella pyrenoidosa kết hợp vi sinh vật. Chơng I: Đặc điểm và hiện trạng ô nhiễm nớc nuôi cá I. Đặc điểm hồ cá Thịnh Liệt : Xã Thịnh Liệt nằm phía Nam thành phố Hà nội trên địa bàn huyện Thanh Trì với diện tích 4km 2 đợc chia làm 3 thôn Giáp Nhất, Giáp Nhị, Giáp Tứ cùng rất nhiều các hồ lớn nhỏ trong địa bàn xã và là nơi cung cấp 65% cá cho thị trờng Hà nội. Hồ Đồng Tầu thuộc xã Thịnh Liệt, có diện tích 21 hecta với độ sâu trung bình 1,5- 2m, là một hồ có diện tích trung bình trong hệ thống hồ nơi đây và hồ đợc kè đất xung quanh chống xói lở, tạo khoảng trống bờ là 5-7m để trồng rau và đờng đi. Với khoảng hơn 30.000 m 3 nớc, hồ thực sự là nơi nuôi trồng thuỷ sản lý tởng. Tuy nhiên, việc kiểm định chất lợng nớc hồ không đợc chú trọng đúng mức. Hiện nay, cùng với chủ trơng xây dựng công viên Yên Sở - Thanh Trì, thành phố đã có một dự án quy hoạch nhằm cải tạo hồ và các hệ thống nớc thải trong làng song cha đợc triển khai thực hiện, do vậy, nớc thải của các hộ dân xung quanh hồ vẫn thải trực tiếp xuống hồ. Ngoài ra, hồ còn là nơi tiếp nhận nớc thải của lò mổ và xởng sản xuất bia hơi (của hai hộ gia đình trong làng) - đây cũng là hai nguồn gây ô nhiễm chính cho nớc hồ. Từ những năm 90, xã chủ trơng cho các hộ gia đình trong xã nhận thầu hồ Đồng Tâù để nuôi cá theo hình thức đấu giá. Năm 2000 đến nay, hồ đợc gia đình anh Bùi Văn Bắc nhận thầu, nuôi các loại cá nh: Rôphi, Trôi, Mè, Trắm cỏ, Chép .với ... môi trường ThS Nguyễn Minh Kỳ Chương Ô nhiễm môi trường CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày phân tích khái niệm ô nhiễm nước? Liệt kê nguyên nhân gây ô nhiễm nước? Nêu tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? ... rửa trôi mưa xuống dòng sông ảnh hưởng ñến ñọ ñục nước sông, dầu mỡ xe máy thi công, chất thải khu vực lán trại công nhân không quản lý chặt chẽ trôi xuống dòng sông làm ô nhiễm nước sông Vì... dẫn ôn tập – Ô nhiễm nước Thuật ngữ Hiểu biết có khả ứng dụng thuật ngữ sau Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm nước Chất rắn lơ lửng SS Hàm lượng ôxy hòa tan DO Nhu cầu ôxy sinh hóa BOD Nhu cầu ôxy hóa

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan