1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10. Khái niệm về hệ điều hành

2 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI DỰ THI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : TỔ TOÁN –TIN,TRƯỜNG THPT TỔ TOÁN –TIN,TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU PHAN BỘI CHÂU GIÁO VIÊN : PHAN VĂN ĐOÀN GIÁO VIÊN : PHAN VĂN ĐOÀN BÀI DỰ BÀI DỰ THI THI 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System). Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dòch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. Hệ điều hành thường được lưu ở đâu ? Đóa cứng, CD, đóa mềm . a. Hệ điều hành MS-DOS. A. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH PHỔ BIẾN : b. Heä ñieàu haønh Windows98. c. Hệ điều hành Windows XP. Hệ điều hành đang được sử dụng phổ biến nhất ở Việt Nam 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành (HĐH).  Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống (thông qua chuột và bàn phím). * M i chức năng được một nhóm chương ỗ trình trong hệ điều hành đảm bảo thực hiện.  Cung cấp các dòch vụ hệ thống (Làm việc với đóa, truy cập mạng…)  Kiểm tra và hổ trợ các thiết bò ngoại vi (Chuột, bàn phím, màn hình, đóa CD… )nhằm khai thác chúng một cách tối ưu nhất.  Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.  Cung cấp tài nguyên(bộ nhớ, các thiết bò ngoại vi…) cho các chương trình và tổ chức các chương trình thực hiện chương trình đó. 3. Phân loại các hệ điều hành * Hệ đều hành có thể chia ra làm 3 loại chính: a. Loại đơn nhiệm một người dùng: Là loại chỉ có duy nhất 1 người đăng nhập và làm việc tại 1 thời điểm. MS Dos là loại hệ điều hành này. b. Loại đa nhiệm 1 người dùng: Loại hệ điều hành này đơn giản, không đòi hỏi máy tính phải có cấu hình đủ mạnh. Là loại chỉ cho phép 1 người đăng nhập vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Win95 là loại hệ điều hành đa nhiệm 1 người dùng. Hệ điều hành loại này khá phức tạp và đòi hỏi máy phải có bộ xử lý đủ mạnh. c. Lo i h i u hành đa nhiệm nhiều ạ ệ đ ề người dùng: Là loại cho phép nhiều người đồng thời đăng nhập vào hệ thống, hệ thống có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình. Hệ điều hành này rất phức tạp, đòi hỏi máy phải có bộ xử lý đủ mạnh, bộ nhớ trong lớn. Windows XP là loại hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng. Qua bài học các em cần nắm được : -Khái niệm , chức năng , thành phần của hệ điều hành. -Phân biệt được các loại hệ điều hành: Đơn nhiệm , đa nhiệm một người dùng , nhiều người dùng. Tiết PPCT: 22 Chương 2: Bài 10: Ngày soạn: 28/10/2014 KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Khái niệm, chức hệ điều hành Kĩ năng: - Vận dụng tìm hiểu thực tế Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác - Có tinh thần giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH: Về kiến thức: Đọc trước nhà Về phương tiện: SGK, ghi III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: Về nội dung: Nội dung 10 Các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học: Bài giảng, số hình ảnh hệ điều hành, IV: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định tổ chức: - kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: CH: Nêu lĩnh vực có ứng dụng Tin học thực tế sống? Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH A Dẫn dắt: Bài giới thiệu cho HS biết chi tiết - Giới thiệu - Ghi nhận HĐH Khái niệm hệ điều hành: - Hệ điều hành: - Nêu khái niệm hệ điều hành - Suy nghĩ, liên hệ thực tế TG 2' 15' - Ghi nhận - Nêu thuật ngữ hệ thống - Hệ thống: - CH: Theo em, Việt Nam, - Nêu ý kiến máy tính sử dụng hệ điều - Tranh luận VD: hành phổ biến? - Củng cố Ghi nhận Các chức thành phần hệ điều hành: a Chức năng: - Tổ chức giao tiếp người dùng - CH: Nêu chức cần - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi hệ thống có HĐH? - Cung cấp tài nguyên cho chương 15' trình tổ chức thực chúng - Ghi nhận - Tổ chức thông tin nhớ ngoài, Củng cố, nêu ví dụ cụ thể với cung cấp công cụ để tìm kiếm chức truy cập thông tin - Kiểm tra, hỗ trợ phần mềm thiết bi ngoại vi - Cung cấp dịch vụ tiện ích hệ thống b Thành phần: Mỗi chức nhóm chương trình hệ điều hành đảm nhận Mỗi nhóm chương trình thành phần hệ điều hành - CH: Nêu thành phần hệ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi điều hành? C Củng cố D: BTVN: Bài tập SGK tr60 - Củng cố - Tầm quan trọng HĐH - Các chức HĐH - Ghi nhận 3' 2' CHƯƠNG II : HỆ ĐIỀU HÀNH §10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH A. Mục tiêu. Kiến thức Biết được khái niệm hệ điều hành, các chức năng và thành phần cơ bản của HĐH Biết khái niệm về hệ thống máy tính. B. Phương pháp và phương tiện dạy học: Nếu tổ chức được trong phòng máy tính thì giáo viên sẽ cùng học sinh thảo luận và dẫn dắt đến các nội dung của bài. Lưu ý : không gắn cứng vào một hệ điều hành cụ thể nào, mà trình bày những nguyên lí chung. Hệ điều hành được xét dưới góc độ người sử dụng. B. Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Tại sao? Hãy giới thiệu lại sơ đồ cấu trúc của máy tính. III. Bài mới. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Khái niệm hệ điều hành: Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ bảo đảm tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. - Là cầu nối giữa người dùng và máy tính. 2. Các chức năng và thành phần của HĐH: Giới thiệu các hệ điều hành hiện nay. Chỉ rõ: Hệ điều hành cùng với các thiết bị kỹ thuật tạo thành một hệ Giáo án chương 02: Hệ điều hành Page 1 * Chức năng: - Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống (thông qua các câu lệnh -COMMAND hoặc thông qua các cửa sổ, bảng chọn, biểu tượng lệnh ). - Cung cấp tài nguyên (bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi ) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. - Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài. - Kiểm tra và hỗ trợ các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng một cách thuận tiện, hiệu quả. - Cung cấp các dịch vụ tiện tích hệ thống (làm đĩa, vào mạng ). * Thành phần chủ yếu của hệ điều hành: - Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy. - Chương trình đảm bảo giao tiếp giữa người và hệ thống. - Các chương trình quản lý tài nguyên với nhiệm vụ phân phối tài nguyên khi được yêu cầu và thu hồi tài nguyên khi kết thúc (chương trình giám sát - Supervisor) - Các chương trình phục vụ tổ chức thông tin trên bộ nhớ ngoài (hệ thống quản lý tệp - File) - Các chương trình điều khiển và các chương trình tiện ích hệ thống. 3. Phân loại hệ điều hành: - HĐH đơn nhiệm một người sử dụng: các chương trình thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ có một người được đăng ký vào hệ thống, chỉ cần máy có bộ xử lý thấp. - HĐH đa nhiệm một người sử dụng: Chỉ có một người được đăng ký vào hệ thống, nhưng có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình, đòi hỏi phải có bộ xử lý đủ mạnh. - HĐH đa nhiệm nhiều người sử dụng: Cho phép nhiều người được đăng ký vào hệ thống, thực hiện đồng thời thống. Giới thiệu các chức năng của hệ điều hành. Với mỗi chức năng cần minh hoạ bằng một số ví dụ cụ thể Giới thiệu các thành phần chủ yếu của hệ điều hành VD: MS-DOS VD: Windows 95 Giáo án chương 02: Hệ điều hành Page 2 nhiều chương trình, đòi hỏi phải có bộ xử lý mạnh và bộ nhớ trong lớn, thiết bị ngoại vi phong phú. VD: Windows 2000 IV. Củng cố và bài tập. Hệ điều hành là gì, khái niệm hệ thống. Các chức năng của hệ điều hành, các loại hệ điều hành. Bài tập 2.1 → 2.11 sách bài tập. §11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP I. mục tiêu Kiến thức Hiểu khái niệm tệp, và qui tắc đặt tên tệp. Hiểu khái niệm thư mục, www.trungtamtinhoc.edu.vn Bàn phím Chuột Đĩa cứng Thanh RAM CPU Màn hình Loa Các linh kiện điện tử khác Phải kết nối các thiết bị lại với nhau. www.trungtamtinhoc.edu.vn Máy tính đã kết nối các thiết bị lại với nhau nhưng vẫn không hoạt động. Vì chưa nạp hệ điều hành. Sau khi kết nối các thiết bị máy tính lại với nhau, máy tính có hoạt động được không? www.trungtamtinhoc.edu.vn Làm thế nào để máy tính hoạt động được? Đây là một máy tính hoạt động với hệ điều hành windows. Máy tính hoạt động khi đã được kết nối các thiết bị lại với nhau và đã được nạp hệ điều hành. L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn Bài 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH GV: Phạm Thị Như Huy Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Tin Học 10 www.trungtamtinhoc.edu.vn Mục Lục Khái niệm hệ điều hành (Operating System) 1 2 3 Các chức năng và thành phần của hệ điều hành Phân loại hệ điều hành www.trungtamtinhoc.edu.vn 1. Khái niệm hệ điều hành  HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với các nhiệm vụ:  Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính  Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để thực hiện các chương trình  Quản lý chặt chẽ và tổ chức khai thác tài nguyên của máy một cách thuận lợi và tối ưu www.trungtamtinhoc.edu.vn 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System): Người dùng Máy tính Tương tác Phương tiện và dịch vụ. Điều phối việc thực hiện các chương trình. Quản lý và khai thác tài nguyên của máy. Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu. www.trungtamtinhoc.edu.vn - HĐH đóng vai trò là cầu nối giữa thiết bị với người dùng và thiết bị với chương trình. Thiết bị Người dùng Chương trình - HĐH cùng với các thiết bị kỹ thuật (máy tính và các thiết bị ngoại vi) tạo thành một hệ thống. - HĐH thường được lưu trữ dưới dạng các môđun độc lập trên bộ nhớ ngoài (trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, …). - Một số HĐH phổ biến là: + Hệ điều hành MS-DOS. + Hệ điều hành WINDOWS. 1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System). www.trungtamtinhoc.edu.vn HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 7 HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS 98 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX HỆ ĐIỀU HÀNH UNIX HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS VISTA www.trungtamtinhoc.edu.vn 2. Các chức năng và các thành phần của hệ điều hành 2.1. Chức năng  Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống [...]... thành phần của hệ điều hành 2.1 Chức năng  Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó Hệ điều hành www.trungtamtinhoc.edu.vn 2 Các chức năng và các thành phần của hệ điều hành 2.1 Chức năng  Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin www.trungtamtinhoc.edu.vn 2 Các chức năng và các thành phần của hệ điều. .. và các thành phần của hệ điều hành 2.1 Chức năng  Kiểm tra Chương II: HỆ ĐIỀU HÀNH Bài 10: KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết khái niệm hệ điều hành. – Biết chức năng và các thành phần chính của hệ điều hành. -Biết các loại hệ điều hành chính. Kỹ năng: -Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể Thái độ: – Thấy được sự quan trọng của "hệ điều hành" trong các công việc hàng ngày. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: SGK, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: – Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. -Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ điều hành. Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Khái niệm hệ điều hành (Operating System). HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ: -Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính. -Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các ch.trình. – Quản lý, tổ chức khai thác các tài nguyên của máy một cách thuận lợi và tối ưu. Đặt vấn đề: Một hoạt động tập thể sẽ không thực hiện được tốt nếu không có một ban điều hành. Cũng như vậy, một máy tính không thể sử dụng được nếu không có hệ điều hành.  Cho HS đọc SGK về khái niệm hệ điều hành. H. HĐH được lưu trữ ở đâu?  Cho các nhóm nêu tên một số HĐH mà các em biết. *HS đọc SGK -HĐH được lưu trữ ở trên đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD…. -Các nhóm thảo luận -> Windows, MS- DOS… *Phải làm rõ cho HS các vấn đề sau: - Chỉ khi có HĐH mới có thể sử dụng máy tính. -HĐH đ ảm bảo cho việc khai thác máy tính hiệu quả -Máy tính không bị gắn cứng bởi một HĐH cụ thể nào. Hiện nay có nhiều HĐH. -Tất cả các HĐH đều có những chức năng và tính chất chung. -HS nghe giảng Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng và các thành phần của HĐH Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a) Hệ điều hành có các chức năng: – Tổ chức đối thoại giữa người sử dụng và hệ thống. – Cung cấp tài nguyên cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó. – Tổ chức lưu trữ, truy cập thông tin trên bộ nhớ ngoài. – Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phím, …). – Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống ( làm đĩa, vào mạng, …). b) Các thành phần chủ yếu của hệ điều hành: – Các chương trình nạp khi khởi động và thu dọn hệ thống trước khi tắt máy hoặc khởi động lại máy.  Cho các nhóm đọc SGK và phát biểu ý kiến.  Chức năng của HĐH dưạ trên các yếu tố: + Loại công việc mà HĐH đảm nhiệm + Đối tượng mà hệ thống tác động.  Các nhóm Giáo án Tin học lớp 10 chơng Ii hệ điều hành Tiết 22 theo PPCT Ngày soạn: 25 / 11 / 2007 Đ10. khái niệm về hệ điều hành A. Mục tiêu Về kiến thức - Nắm đợc khái niệm hệ điều hành, các chức năng và thành phần chính của hệ điều hành. - Nhận thức đợc tầm quan trọng của hệ điều hành đối với máy tính. B. Đồ dùng dạy học - Giáo án, máy tính, máy chiếu C. Hoạt động dạy học Stt Thứ, ngày Tiết Lớp Sĩ số Ghi chú 1 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và hình minh họa Hoạt động 1: Cho học sinh có cái nhìn tổng quan về vai trò của hệ điều hành đối với sự hoạt động của máy tính. - GV dẫn dắt: "Trong xã hội, mọi tổ chức muốn hoạt động đợc một cách hiệu quả cần phải có một hệ thống quản lí điều hành hoạt động của tổ chức ấy". - Ví dụ: Trong một cơ quan, hệ thống quản lí bao gồm: Ban giám đốc, các văn bản pháp luật của Nhà nớc, các quy định của cơ quan - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời về hệ thống quản lí của một số tổ chức khác trong xã hội nh: Trờng học, lớp học - Giáo viên có thể phát vấn học sinh: "Hãy Học sinh trả lời: Hệ thống quản lí của trờng học bao gồm: Ban giám hiệu, luật giáo dục, nội quy của nhà trờng. Học sinh trả lời: Trần Anh Trúc Tổ Toán Tin THPT Việt Bắc 1 Giáo án Tin học lớp 10 cho biết giáo viên quản lí học sinh trong lớp nh thế nào?". - Từ trả lời của học sinh, giáo viên dẫn dắt để đa ra khái niệm ban đầu về hệ điều hành. - Trình chiếu màn hình của một máy tính không khởi động đợc khi không có hệ điều hành và một máy tính đã khởi động đợc nhờ hệ điều hành Windows XP, qua đó phân tích để nêu bật vai trò quan trọng của hệ điều hành: Máy tính chỉ sẵn sàng làm việc khi đã đợc nạp hệ điều hành. - Trình chiếu khái niệm hệ điều hành. Là tập hợp các chơng trình đợc tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tơng tác giữa ngời dùng với máy tính, cung cấp các phơng tiện và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chơng trình, quản lí chặt chẽ các tài nguyên của hệ thống, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối u. - Phát vấn học sinh: "Hãy kể tên các hệ điều hành mà em biết?" - Giáo viên cần phân tích để học sinh hiểu rõ: Hệ điều hành phụ thuộc vào phần cứng (bộ nhớ, dung lợng đĩa, tốc độ ) nên ng ời dùng phải lựa chọn hệ điều hành sao cho phù hợp với cấu hình của máy tính. Máy tính không gắn cứng với một hệ điều hành cụ thể nào nên ngời dùng có thể lựa chọn hệ điều hành phù hợp để cài đặt trên máy tính của mình. Hoạt động 2: Phân tích, giới thiệu các chức năng và thành phần của hệ điều hành. - Trình chiếu và phân tích từng chức năng của hệ điều hành với những hình ảnh minh họa cụ thể. + Tổ chức giao tiếp giữa ngời dùng và hệ thống. + Cung cấp tài nguyên cho các chơng trình và tổ chức thực hiện các chơng trình đó. Thông qua ban cán sự lớp: Lớp trởng, lớp phó, các tổ trởng Học sinh trả lời: - Windows XP - Windows 98 - MS DOS Học sinh quan sát và ghi nhớ Giao tiếp giữa ngời dùng với hệ thống Trần Anh Trúc Tổ Toán Tin THPT Việt Bắc 2 Giáo án Tin học lớp 10 + Tổ chức lu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài, cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin. + Kiểm tra và hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị ngoại vi để khai thác chúng thuận tiện và hiệu quả. + Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống. - Để hệ thống kiến thức cho học sinh, giáo viên trình chiếu lại năm chức năng của hệ điều hành. Trong hệ điều hành có các chơng trình tơng ứng để đảm bảo thực hiện đợc các chức năng trên, đó chính là các thành phần của hệ điều hành. - Phát vấn học sinh:"Khi giao tiếp với các hệ điều hành, ngời dùng thờng hay sử dụng những hình ... tiện ích hệ thống b Thành phần: Mỗi chức nhóm chương trình hệ điều hành đảm nhận Mỗi nhóm chương trình thành phần hệ điều hành - CH: Nêu thành phần hệ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi điều hành? C... hệ điều hành - CH: Nêu thành phần hệ - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi điều hành? C Củng cố D: BTVN: Bài tập SGK tr60 - Củng cố - Tầm quan trọng HĐH - Các chức HĐH - Ghi nhận 3' 2'

Ngày đăng: 29/09/2017, 21:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học: Bài giảng, một số hình ảnh hệ điều hành,.. - Bài 10. Khái niệm về hệ điều hành
2. Các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học: Bài giảng, một số hình ảnh hệ điều hành, (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w