ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

35 234 0
ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN MÔ HÌNH HÓA MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE 11 Nhóm sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Huệ Anh - MSV: 1511101115 Nguyễn Thành Giáo - MSV:1511101290 Dương Thị Quỳnh - MSV: 1511101335 Đinh Diễm Quỳnh - MSV: 1511101392 Lê Thị Trang - MSV: 1511101383 Nguyễn Văn Tuyến - MSV: 1511101283 Lớp: DH5QM4 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ – NCS: Lê Đắc Trường HÀ NỘI - /2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Nội dung nghiên cứu tiến hành sau: Chương I : Tổng quan lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội I.Đặc điểm tự nhiên 1.Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lí .3 1.2 Địa hình, địa mạo 1.2.1.Vùng núi 1.2.2.Vùng đồng 1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng .6 1.4.Đặc điểm khí hậu .6 1.4.1.Bức xạ mặt trời số nắng 1.4.2.Nhiệt độ .7 1.4.3.Độ ẩm 1.4.4.Lượng mưa 1.4.5.Bốc 1.4.6.Sương mù 1.4.7.Tốc độ gió 1.5.Đặc điểm thủy văn hệ thống sông Đáy 1.5.1.Mạng lưới thủy văn lưu vực sông Đáy .9 1.5.2.Chế độ thủy văn 2.Đặc điểm Kinh tế- Xã hội 10 2.1.Dân số 10 2.2.Tình hình phát triển kinh tế 10 3.Vấn đề môi sinh 11 Chương II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE 11 12 I, Cơ sở lý thuyết mô hình Mike 11 12 1.Giới thiệu chung mô hình Mike 11 12 2.Hệ phương trình mô hình Mike 11 13 2.1.Hệ phương trình Saint Venant .13 2.2.1.Modul truyền tải khuếch tán 14 2.2.2.Modul sinh thái (Ecolab) 15 2.2.3.Modul chất lượng nước: 15 Thu thập số liệu 15 3.1 Thu thập số liệu 15 4.Thiết lập mô hình thủy lực chất lượng nước 17 4.1 Thiết lập mô hình thủy lực 17 4.2.Kiểm định mô hình 23 4.3.Thiết lập mô hình chất lượng nước 24 Kết kiểm định chất lượng nước 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .27 Tài liệu tham khảo .30 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ diện tích địa phương lưu vực sông .3 Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Đáy Hình 5.1 Nồng độ DO sông Đáy 25 Hình 5.2 Nhiệt độ sông Đáy 25 Hình 5.3 Nồng độ Amoni sông Đáy 26 Hình 5.4 Nồng độ Nitrate sông Đáy 26 Hình 5.5 Nồng độ BOD sông Đáy 27 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái sông suối lưu vực sông Đáy……………………… Bảng 3.1 Danh sách trạm thủy văn…………………………………………….16 Bảng 3.2 Dân số ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt lưu vực sông Đáy(khu vực nghiên cứu) năm 2017……………………………………………… 17 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2012, chất lượng nước lưu vưc sông ĐáyNhuệ bị suy giảm cách nghiêm trọng Nồng độ BOD nước cao vượt nhiều lần so với quy chuẩn,chủ yếu nước thải sinh hoạt từ khu đô thị, khu công nghiệp nước thải làng nghề Nếu lưu vực sông Nhuệ bị ô nhiễm trầm trọng gần chưa có biện pháp xử lý triệt để nước sông Đáy bị ô nhiễm mức nhẹ ô nhiễm mang tính cục bộ, chủ yếu bị ô nhiễm hữu đoạn sông với mức độ khác Tuy nhiên, theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thành phố phát triển theo mô hình chùm đô thị, gồm đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh, thị trấn sinh thái nhằm giảm sức ép cho khu vực nội đô Trong có khu vực cửa ngõ phía nam ( Bao gồm huyện Tỉnh Hà Tây cũ), nơi phát triển công nghiệp, kho tàng, dịch vụ trung chuyển, đầu mối phân phối, tiếp vận hàng hóa Vì mà lưu vực sông Đáy chịu tác động không nhỏ từ qua trình công nghiệp hóa đại hóa Ngoài việc chất lượng nước sông ngày bị suy thoái nghiêm trọng tác nhân lý hóa, vấn đề sức khỏe người dân vấn đề đáng quan ngại mà nhiều làng ven sông phát sinh số bệnh tật, người có tuổi bị bệnh đau đầu, trẻ em mắc viêm xoang, số bị bệnh đường ruột Đứng trước thách thức to lớn để giúp sông Đáy không trở thành sông Nhuệ thứ lòng thành phố, việc ứng dụng mô hình toán bảo vệ môi trường lưu vực sông triển khai thực tiễn vừa có đóng góp không nhỏ cho việc cải thiện, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đưa giải pháp cho công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhận thấy mô hình MIKE 11 với ưu điểm bật dự án liên quan đến ngập lụt, giao thông, dự báo, chất lượng nước, bùn cát, hay kết hợp nhiều vấn đề vấn đề khác kỹ thuật tài nguyên nước sông, định thực đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE 11” để đánh giá toàn diện tình hình chất lượng nước sông Đáy, sở đề xuất cải tiến thể chế, kỹ thuật để cải thiện chất lượng nước Mục tiêu nghiên cứu -Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm: Do nguồn thải từ nước thải sinh hoạt, khu công nghiệp, làng nghề nguồn thải từ phụ lưu Sông Nhuệ, Sông Bùi -Xác định thông số tiêu chất lượng nước sông để nghiên cứu -Xác định thông số mức độ gây ô nhiễm thành phần hóa học nước sông - Xây dựng kịch khác tăng hiệu xử lý nước đến diễn biến chất lượng nước sông Đáy Đối tượng địa điểm nghiên cứu -Đối tượng: Nghiên cứu đánh giá hiệu xử lý nước thải đến chất lượng Sông Đáy -Địa điểm: Dọc theo lưu vực sông Đáy từ đầu nguồn đến cuối nguồn Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu thực địa -Phương pháp mô hình toán (sử dụng mô hình Mike 11) -Phương pháp kế thừa : Đề tài thu thập số liệu kế thừa kết nghiên cứu công trình liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài -Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, thực sở thu thập nguồn tài liệu xử lý phân tích, kiểm tra, tổng hợp cách có chọn lọc để sử dụng cho yêu cầu mục đích nghiên cứu Nơi tiến hành nghiên cứu : Trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội 5.Nội dung nghiên cứu tiến hành sau: Chương :Tổng quan lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội Chương 2: Đánh giá hiệu xử lý nước thải đến diễn biến chất lượng nước sông Đáy mô hình MIKE 11 Kết luận kiến nghị Chương I : Tổng quan lưu vực sông Đáy đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội I.Đặc điểm tự nhiên 1.Điều kiện tự nhiên 1.1.Vị trí địa lí Lưu vực sông Nhuệ - Đáy, có vị trí địa lý đặc biệt, có Thủ đô nước, đa dạng phong phú tài nguyên đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế vùng đồng sông Hồng Nằm hữu ngạn sông Hồng, thuộc phần Tây Nam vùng đồng Bắc Bộ, với diện tích tự nhiên 7.949 km2 (chiếm khoảng 2% diện tích tự nhiên Việt Nam) Lưu vực sông Nhuệ - Đáy nằm hữu ngạn sông Hồng phạm vi từ 2000’ đến 2120’ vĩ độ Bắc từ 10500’ đến 10630’ kinh độ Đông.Sông Đáy phân lưu nằm bên phải sông Hồng, bắt nguồn từ Thượng Cốc có chiều dài dòng 237 km Lưu vực sông Đáy có diện tích 7.665 km2, chiếm 10% diện tích toàn lưu vực sông Hồng, thuộc địa phận tỉnh, thành phố: Hòa Bình, Hà Tây (cũ), Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Diên tích tự nhiên tỉnh lưu vực sông Đáy: + Hòa Bình với diên tích 1.631 km2 , chiếm 20% diên tích tự nhiên lưu vực; + Hà Nội với diện tích 2.450 km2, chiếm 30% diên tích tự nhiên lưu vực; + Hà Nam với diện tích 852 km2 , chiếm 11 % diên tích tự nhiên lưu vực; + Ninh Bình với diện tích 1.384 km2, chiếm 17% diện tích tự nhiên lưu vực; + Nam Định với diện tích 1.641km2, chiếm 21% diện tích tự nhiên lưu vực Sales Hòa Bình Hà Nội Hà Nam 21% Ninh Bình Nam Định 20% 17% 11% 31% Hình 1.1 Tỷ lệ diện tích địa phương lưu vực sông Giới hạn lưu vực sông có dạng sau: • Phía Bắc Đông Bắc bao đê sông Hồng từ ngã ba Trung Hà tới cửa Ba Lạt với tổng chiều dài khoảng 242 km • Phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát tới Trung Hà với chiều dài khoảng 33 km • Phía Tây Tây Nam đường phân lưu lưu vực sông Hồng lưu vực sông Mã dãy núi Ba Vì, Cúc Phương – Tam Điệp, kết thúc núi Mai An Tiêm (nơi có sông Tống gặp sông Cầu Hội) sông Càn dài 10 km đổ biển cửa Càn • Phía Đông Đông Nam biển Đông có chiều dài 95 km từ cửa Ba Lạt tới cửa Càn (Hình 1.2) Trong sông Đáy dòng sông lưu vực, bắt nguồn từ sông Hồng thông qua hệ thống phân chứa lũ Vân Cốc thuộc huyện Phúc Thọ chảy qua tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định trước đổ biển Đông cửa Đáy Sông Đáy có chiều dài khoảng 250 km Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Đáy 1.2 Địa hình, địa mạo Nằm trải trải dài theo theo phương vĩ tuyến từ Hà Tây đến Nam Định lại chịu ảnh hưởng nhiều cấu trúc địa chất khác khiến cho địa hình khu vực nghiên cứu có phân hóa tương phản thể rõ nét theo hướng Tây – Đông hướng Bắc – Nam Xét mặt cấu trúc ngang từ Tây sang Đông chia địa hình khu vực thành vùng sau: 1.2.1.Vùng núi Địa hình vùng núi phân bố phía Tây Tây Nam chiếm khoảng 30% diện tích, có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam biển thấp dần từ Tây sang Đông Phần lớn dãy núi thấp có độ cao trung bình 400-600m cấu tạo đá trầm tích phun trào khối núi Ba Vì có đỉnh cao 1296m, khối núi Viên Nam có đỉnh cao 1031m cấu tạo đá xâm nhập granit khối núi Đồi Thơi( Kim BôiHòa Bình) có đỉnh cao 1198m Địa hình núi cao khu vực có phân dị mang đặc trưng hình thái khác Nếu phía Bắc có khối núi khu vực tỉnh Hà Tây phía Bắc tỉnh Hòa Bình bị chia cắt yếu tố tạo thành khối đẳng thước, phía Nam dãy núi bị chia cắt mạnh hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc- Đông Nam tạo thành dãy núi hẹp kéo dài phương với hệ thống đứt gãy Xen dãy núi hẹp thung lũng núi, đồng thung lũng hẹp có phương kéo dài Tây Bắc- Đông Nam mà điển hình thung lũng sông Bồi, thung lũng đường QL 21 từ Xuân Mai Lạc Thủy Địa hình tách địa hình núi đồng độ chênh cao < 100 m, độ phân cắt sâu từ 15 – 100 m Trên phạm vi lưu vực sông Đáy- Nhuệ, địa hình đồi chiếm khoảng 10% diện tích có độ cao phần lớn 200 m, phân bố chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng Theo đặc điểm hình thái, chia thành hai khu vực: vùng đồi phía Bắc vùng đồi phía Nam 1.2.2.Vùng đồng Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 60% lãnh thổ, địa hình phẳng có độ cao Chọn BOD5 = 50g/người/ngày vùng nội thành, chọn BOD5 = 45 g/người/ngày vùng ngoại thành - Tổng N = - 12g/người/ngày, NH4+ = 0,6 Tổng N = 3,6 - 7,2 g/người/ngày =>Chọn NH4+ = 6g/người/ngày vùng nội thành, NH4+ = 4g/người/ngày vùng ngoại thành - NO3- = 0-0,05 tổng N = 0,3 - 0,6g/người/ngày => Chọn NO3- = 0,5 g/người/ngày vùng nội thành, NO3- = 0,3g/người/ngày vùng ngoại thành Bảng 3.2 Dân số ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt lưu vực sông Đáy(khu vực nghiên cứu) năm 2017 Số dân STT Tên quận/huyện Q ( 1000 (m3/ người) ngay) BOD5 NH4+ NO3- (kg/ngày) (kg/ngày) (kg/ngày) Hà Đông 285.4 21690.4 12843 1141.6 85.62 Chương Mỹ 309.6 23929 13932 1238.4 92.88 Thanh Oai 185.4 14090 8343 741.6 55.62 Mỹ Đức 183.5 13946 8257 732 55.05 Quốc Oai 174.1 13231 7834.5 696.4 52.23 Nguồn: Niên giám thống kê-Tổng cục thống kê năm 2017 4.Thiết lập mô hình thủy lực chất lượng nước 4.1 Thiết lập mô hình thủy lực ❖ Các bước thiết lập mô hình thủy lực 17 ➢ Bước : tạo tệp tin lưu trữ liệu mô hình ➢ Bước : Xây dựng file chứa liệu :thông số , biên , mạng lưới sông , mặt cắt , kết , thủy lực HD 18 ➢ Bước : Nhập thông tin file nói - Số liệu đầu vào - Mạng lưới sông 19 - Mặt cắt thủy lực 20 ➢ Biên ➢ Thủy lực(HD) 21 - File chạy ➢ Hình ảnh biểu diễn mặt cắt 22 ➢ Hệ số nhám ❖ Tính hệ số Nash Nash = -0.2 4.2.Kiểm định mô hình 1.80 1.60 1.40 1.20 1.00 Đường thực đo 0.80 Đường tính toán 0.60 0.40 0.20 0.00 12/12/20131/1/20141/21/20142/10/20143/2/20143/22/20144/11/2014 23 4.3.Thiết lập mô hình chất lượng nước Kết kiểm định chất lượng nước Kịch bản: Khi lưu lượng số Thay đổi hàm lượng chất nước thải cách xử lý tải lượng BOD 65% so với ban đầu,NH4+ NO3- 70% so với ban đầu.Sau biểu đồ so sánh số biến độc lập DO, BOD, T,NH4+, NO3- trước xử lý sau xử lý sau: 24 Hình 5.1 Nồng độ DO sông Đáy DO 100000000 micro gam/l -1E+08 -2E+08 DO ban đầu -3E+08 DO sau -4E+08 -5E+08 -6E+08 -7E+08 Nhận xét: Nồng độ DO sau xử lí BOD , NH4 , NO3 : +Nồng độ DO ngày mùng 1/1/2014 tăng khoảng 30% so với ban đầu + Nồng độ DO ngày lại có xu hướng giảm so với ban đầu, giảm khoảng 60% Hình 5.2 Nhiệt độ sông Đáy Nhiệt độ 24.5 24 23.5 23 22.5 Nhiệt độ ban đầu 22 Nhiệt độ lúc sau 21.5 21 Nhận xét: Nhiệt độ không thay đổi nhiều sau xử lí yếu tố BOD , NH4 NO3 không ảnh hưởng tới nhiệt độ 25 Hình 5.3 Nồng độ Amoni sông Đáy NH4+ 60000000 50000000 40000000 30000000 20000000 NH4+ ban đầu 10000000 NH4+ lúc sau 1/23/2014 0:00 1/21/2014 0:00 1/19/2014 0:00 1/17/2014 0:00 1/15/2014 0:00 1/13/2014 0:00 1/11/2014 0:00 1/9/2014 0:00 1/7/2014 0:00 1/5/2014 0:00 1/3/2014 0:00 1/1/2014 0:00 QCVN 14/2008 Nhận xét: Nồng độ Amoni thay đổi sau xử lí sau : +Hai ngày đầu (1/1/2014 1/3/2014) nồng độ amoni giảm 75% so với nồng độ ban đầu +Ngày nồng độ amoni có xu hướng tăng , tăng khoảng 125% +Các ngày lại có xu hướng giảm,giảm từ khoảng 10%-15% +Nồng độ Amoni không đạt quy chuẩn QCVN 14:2008, xử lí xong nồng độ Amoni nước thải giảm khoảng 20% Hình 5.4 Nồng độ Nitrate sông Đáy NO330000000 25000000 20000000 15000000 NO3- ban đầu 10000000 NO3- sau 5000000 QCVN 14/2008 - Nhận xét: Nồng độ Nitrate sau xử lí có nồng độ biếm đổi sau : 26 +Xét tất ngày , nồng độ Nitrate hầu hết giảm khoảng 10-15% so với ban đầu, ngày 1/3/2014 giảm khoảng 40% +Nồng độ Nitrate sau xử lí không đạt tiêu chuẩn QCVN 14:20 BOD 700000000 600000000 500000000 400000000 300000000 BOD ban đầu 200000000 BOD lúc sau 100000000 QCVN 14/2008 Hình 5.5 Nồng độ BOD sông Đáy Nhận xét: - Nồng độ BOD sau xử lí biến đổi sau : +Nồng độ BOD ngày đầu giảm mạnh, ngày 1/1 giảm khoảng 34% ngày 1/3 giảm khoảng 33% +Các nagfy lại có xu hướng giảm khoarng15-17% +Nồng độ BOD sau xử lí không đạt tiêu chuẩn theo QCVN 14:2008 =>Như xử lí nước thải sinh hoạt diễn biến chất lượng nước tăng lên Tuy nhiên nồng độ ban đầu chất cao nhiều so với tiêu chuẩn nên dù xử lý nồng độ thông số ô nhiễm chưa đạt QCVN 14:2008 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN MIKE 11 công cụ hữu ích để mô tính toán chất lượ ng nước chiều sông tự nhiên với độ xác tương đối cao Bộ phần mềm yêu cầu số lượng lớn liệu đầu vào phục vụ cho tính toán, sở liệu Việt Nam hoàn toàn đáp ứng được, với khả xử lý linh hoạt xác, độ ổn định cao mô hình chất lượng nước MIKE 11 cho kết phân bố nồng độ chất ô nhiễm hệ thống sông, kênh sở để đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước thải Do MIKE 11 có khả ứng dụng tốt điều kiện nước ta kết tính toán mô hình đủ tin cậy cho công tác quản lý chất lượng nguồn nước Sau chạy mô hình thu số kết luận sau: Lưu vực sông Đáy lưu vực sông lớn nước ta có điều kiện tự nhiên môi trường phong phú đa dạng có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội lưu vực đồng sông Hồng Đồ án tổng quan sở lí thuyết mô hình Mike 11 tập trung chủ yếu vào hai modun thủy lực (HD) modun khuếch tán (AD) Đồ án hu thập xử lí số liệu bao gồm: Tài liệu địa hình, tài liệu mặt cắt ngang, tài liệu thủy lực, tài liệu khí tưởng thủy văn , số liệu chất lượng nước, biên cá nút kiểm tra sông Đáy Mô hình đánh giá hiệu xử lí thông qua kịch bản: Giảm 35% BOD , 30% NH4+ 30% NO3- cho thấy chất lượng nước ban đầu sau xử lí khắc phục đáng kể KIẾN NGHỊ Dữ liệu áp dụng công cụ phần mềm Việt Nam dần hoàn thiện, nhiên số liệu chưa đồng cần phải nâng cao chất lượng liệu, xây dựng hệ thống thông tin liệu chuẩn môi trường nước LVS để sử dụng phần mềm tiên tiến, đại Công cụ mô hình cần thiết công tác quản lý chất lượng nước, ứng dụng phần mềm MIKE11 liên quan đến chất lượng nước lớn Tác giả ứng toán dụng mô hình Mike11 đánh giá tiêu chất lượng nước cấp độ (trong mô hình đánh giá cấp tính toán chất lượng nước BOD/DO, COD, chất dinh dưỡng kèm với coliform Phốt với nhiều cấp độ khác nhau, tính toán phú dưỡng, phú dưỡng trầm tích hệ động thực vật đáy với cấp độ khác nhau, tính toán lan truyền kim loại nặng).Vì nênứng dụng thêm nhiều chức khác phần mềm cho mục đích nghiên cứu chuyên sâu 28 -Sau số kiến nghị nhằm góp phần bảo vệ chất lượng nước lưu vực sông Đáy: +Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật,xử lý ngăn chặn ô nhiễm nước thải sinh hoạt việc cần làm để cải thiện môi trường nước sông +Quản lý chất lượng nước lưu vực sông Đáy phải đặt thể thống nhất, kết hợp hài hòa định hướng phát triển kinh tế xã hội với hoạt động bảo vệ môi trường, nhằm mục tiêu phát triển bền vững cho lưu vực sông Đáy, hướng tới phát triển chung nước +Cần tích cực tra, kiểm tra quy hoạch nguồn thải sinh hoạt để xử biện pháp công nghệ khoa học để cải thiện chất lượng nước tốt 29 Tài liệu tham khảo Bộ Tài Nguyên Môi Trường , Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt QCVN14:2008/BTNMT Luận văn “ Ứng dụng mô hình Mike 11 đánh giá chất lượng nước sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội “ Lê Thị Hải Lý Niên giám thống kê- Tổng cục thống kê năm 2017 Mô Hình Hóa Môi Trường (NXB Đại Học Quốc Gia 2008)_Bùi Tá Long 30 ... 11 Chương II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE 11 12 I, Cơ sở lý thuyết mô hình Mike 11 12 1.Giới thiệu chung... định thực đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY BẰNG MÔ HÌNH MIKE 11 để đánh giá toàn diện tình hình chất lượng nước sông Đáy, sở đề xuất cải... dân sử dụng nước cho sinh hoạt phải mua nước Một số bệnh da, bệnh phụ khoa, tả lị, xảy nhiều 11 Chương II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG ĐÁY BẰNG

Ngày đăng: 29/09/2017, 17:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Tỷ lệ diện tích của các địa phương trong lưu vực sông - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 1.1.

Tỷ lệ diện tích của các địa phương trong lưu vực sông Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Đáy 1.2 Địa hình, địa mạo - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 1.2.

Bản đồ lưu vực sông Đáy 1.2 Địa hình, địa mạo Xem tại trang 9 của tài liệu.
Đặc trưng hình thái của các sông lưu vực sông Đáy được trình bày trong bảng sau: - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

c.

trưng hình thái của các sông lưu vực sông Đáy được trình bày trong bảng sau: Xem tại trang 14 của tài liệu.
lưu lượng để làm biên đầu vào cho mô hình thuỷ lực, do đó ta phải tìm cách xây dựng và khôi phục lại số liệu dòng chảy từ các số liệu đã có, cụ thể là trong đề tài này, mô  đun mưa - dòng chảy (RR) được áp dụng để tính toán, khôi phục các số liệu dòng chả - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

l.

ưu lượng để làm biên đầu vào cho mô hình thuỷ lực, do đó ta phải tìm cách xây dựng và khôi phục lại số liệu dòng chảy từ các số liệu đã có, cụ thể là trong đề tài này, mô đun mưa - dòng chảy (RR) được áp dụng để tính toán, khôi phục các số liệu dòng chả Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.1 Danh sách các trạm thủy văn - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Bảng 3.1.

Danh sách các trạm thủy văn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.2 Dân số và ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt trên lưu vực sông Đáy(khu vực nghiên cứu) năm 2017 - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Bảng 3.2.

Dân số và ước tính lưu lượng nước thải sinh hoạt trên lưu vực sông Đáy(khu vực nghiên cứu) năm 2017 Xem tại trang 22 của tài liệu.
➢ Bước 1: tạo tệp tin lưu trữ dữ liệu trong mô hình - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

c.

1: tạo tệp tin lưu trữ dữ liệu trong mô hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
➢ Hình ảnh biểu diễn mặt cắt - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

nh.

ảnh biểu diễn mặt cắt Xem tại trang 27 của tài liệu.
4.2.Kiểm định mô hình - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

4.2..

Kiểm định mô hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
4.3.Thiết lập mô hình chất lượng nước - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

4.3..

Thiết lập mô hình chất lượng nước Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 5.2 Nhiệt độ tại sông Đáy - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 5.2.

Nhiệt độ tại sông Đáy Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 5.1 Nồng độ DO tại sông Đáy - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 5.1.

Nồng độ DO tại sông Đáy Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 5.4 Nồng độ Nitrate tại sông Đáy - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 5.4.

Nồng độ Nitrate tại sông Đáy Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 5.3 Nồng độ Amoni tại sông Đáy - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 5.3.

Nồng độ Amoni tại sông Đáy Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 5.5 Nồng độ BOD tại sông Đáy Nhận xét:  - Nồng độ BOD sau xử lí biến đổi như sau :  - ứng dụng mike 11 đánh giá hiệu quả xử lý nước sông Đáy

Hình 5.5.

Nồng độ BOD tại sông Đáy Nhận xét: - Nồng độ BOD sau xử lí biến đổi như sau : Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan