Bài 47 đến 64 Sinh 12 NC

60 1.2K 7
Bài 47 đến 64 Sinh 12 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 47:   MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI    (Nâng cao) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức :Sau khi học xong bài này HS có thể: _ Nêu được khái niệm môi trường , nhân tố sinh thái , khái niệm nơi ở , ổ sinh thái và các quy luật sinh thái . _ Phân biệt các loại môi trường sống , các nhóm nhân tố sinh thái . 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân biệt , so sánh , phân tích 3. Thái độÄ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất II/ : CHUẨN BỊ : Học sinh :- đọc trước sách giáo khoa và trả lời câu hỏi lệnh - xem lại bài 41 trang 118 sách giáo khoa sinh học 9. Giáo viên : - tranh 41.1 trang 118 SGK sinh học 9 hoặc sơ đồ chữ các loại SV ( sống ở 4 loại môi trường ) - Hình 3 trang 22 SGV sinh học 11 cũ ( nhưng thay con thỏ bằng cây lúa ) . hình 47 .1 phóng to trang 196 . phóng to hình 47 .3 trang 197 . câu hỏi trắc nghiệm củng cố : III : PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm , vấn đáp , diển giảng . IV: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: I ổn đònh 2 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài thu hoạch của học sinh . 3 bài mới : Nội dung kiến thức Hoạt động gíao viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm môi trường và các loại môi trường I .Khái niệm 1/ Khái niệm môi trường :MT là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên mt trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng& phát triển của sv 2/ Các loại môi trường: -mtđ.mttc,mtn,mtsv  tranh 41.1 trang 118 SGK Sinh học 9 -Quan sát và xác đònh các loại môi trường sống của các sinh vật trong tranh ? -Nêu khái niệm môi trường và các loại môi trường? GV nhận xét , đánh giá , kết luận . Học sinh quan sát thảo luận(3p) Và đại diện nhóm trả lời . - Nhóm khác nhận xét, bổ xung Hoạt động 2 : Tìm hiểu các nhân tố sinh thái II Các nhân tố sinh thái : -Là những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật - Gồm các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh tranh 3 trang 22 SGV 11 cũ -Nhân tố tác độngđến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa - phân loại các nhân tố sinh thái đó và trả lời câu hỏi lệnh . + giáo viên nhận xét , đành giá ,kết luận . -quan sát tranh thảo luận(5p)đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét bổ xung Hoạt động III:Tìm hiểu những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái& giới hạn sinh thái III/Những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái & giới hạn sinh thái 1/ các quy luật tác động (SGK) 2/ Giới hạn sinh thái: * Khái niệm giới hạn sinh thái -Ghst là khoảng giá tri xác đònh của 1 nhân tố sinh thái,ở đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn đònh theo thời gian -Trong Ghst có: Gh trên ( Max) và dưới(Min), khoảng thuận lợi, khoảng chống chòu. tranh 3 trang 22 SGV 11 cũ đã hoàn chỉnh - Các nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến cơ thể sinh vật ( đồng thời cùng lúc hay riêng rẽ)? -Các loài khác nhau phản ứng như thế nào với tác động như nhau của cùng 1 NTST? - Đối với lúa ở các giai đoạn khác nhau: mạ,trưởng thành, trổ bông phản ứng như thế nào với tác động như nhau của cùng 1 nhân tố sinh thái? -GV diễn giảng qui luật IV -Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể SV phụ thuộc vào những nhân tố nào?  Hình 47.1 - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi lệnh - Ghst là gì?Nếu vượt giới hạn này SV phát triển ntn? - HS quan sát, trả lời - HS khác nhận xét ,bổ sung - HS trả lời. - HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét bổ sung _ HS trả lời -HS khác nhận xét,bổ xung -HS quan sát trả lời -HS khác nhận xét bổ xung Hoạt động IV : Tìm hiểu nơi ở và ổ sinh thái IV / Nơi ở và ổ sinh thái: 1/ Khái niệm nơi ở Là đòa điểm cư trú của các loài VD : sách giáo khoa 2/ Khái niệm ổ sinh thái -Là 1 không gian sinh thái được hính thành bởi tổ hợp sinh thái mà ở đó tất cả các ntst qui đònh sự tồn tại &phát triển lâu dài của loài VD : sách giáo khoa  47.3 trang 197 & vẽ thêm sinh vật khác loài cùng ổ sinh thái . ? nơi ở của các loài sinh vật trong tranh. ? ổ sinh thái của các loài sinh vật trong tranh. ? phân biệt nơi ở và ổ sinh thái. -Giáo viên nhận xét bổ sung đánh giá . -học sinh quan sát tranh ,thảo luận trả lời (5p). Đại diện nhóm trả lời . Nhóm khác nhận xét 4 . Cũng cố 1/ câu hỏi sách giáo khoa . 2/ câu hỏi trắc nghiệm : * Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là : a. môi trường đất , môi trường không khí , môi trường sinh vật . b. môi trường cạn , môi trường sinh vật , môi trường nước , môi trường đất . c.môi trường cạn , môi trường không khí , môi trường nước & môi trường sinh vật . d. môi trường đất , môi trường cạn , môi trường nước , môi trường sinh vật . ** Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật được gọi là : a. nhân tố sinh học b. nhân tố sinh thái c. nhân tố giới hạn d. nhân tố môi trường . *** Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì: a. có vùng phân bố đồng đều b. có vùng phân bố rộng c. có vùng phân bố hẹp d. có vùng phân bố gián đoạn . **** 1 loài sinh vật có giới hạn sinh thái từ 8 0 C  32 0 C . Nếu như nhiệt độ vượt qua giới hạn thì : a. sinh vật sẽ phát triễn thuận lợi . b. sinh vật sẽ phát triễn chậm . c. sinh vật sẽ phát triễn bình thường . d. sinh vật sẽ chết. ***** Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì : a.cạnh tranh với nhau. ; b.không cạn tranhvới nhau. ; c.cạnh tranh khốc liệt ; d. phân ly ổ sinh thái 5/Hướng dẫn về nhà : 1/ Xem lại bài 42, 43 sách sinh học 9( trang 122 ). 2/ Tìm và quan sát đặc điểm lá,thân của những loại cây thường mọc ơ nơi nhiều ánh sáng và trong bóng râm 3/ Cho biết các loài động vật hoạt động ban ngày , ban đêm ,quan sát màu sắc , hình dạng của chúng Bài 48: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Mục tiêu 1/Kiến thức: -Nêu được ảnh hưởng của ánh sáng và nhiệt độ lên đờI sống của sinh vật -Nêu được khái niệm nhịp sinh học 2/Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp 3/Thái độ: vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, giảI thích nghi của sinh vật vớI môi trường sống II.Chuẩn bị: 1/Học sinh: -Tìm các cây thường mọc ở hai nơi: nhiều ánh sáng và bóng râm và quan sát đặc điểm của lá, thân -Tìm các loài động vật hoạt động vào ban ngày, ban đêm và quan sát màu sắc của chúng. -Xem bài 42 và phần I của bài 43 sách Sinh học lớp 9 trang 122 2/Giáo viên: Hình 48.2, 48.4 SGK sinh học 12 nâng cao, bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9 trang 123 III.Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏI đáp, diễn giảng IV.Tiến trình bài giảng: 1/Ổn định: kiểm tra sĩ số 2/Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là môi trường? Có mấy loạI môi trường? -Thế nào là giớI hạn sinh thái? Khoảng thuận lợI và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái là gì? -Khái niệm về nơi ở và ổ sinh thái? 3/bài mớI: HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT NộI dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ảnh hưởng của ánh sáng: 1/Sự thích nghi của thực vật: Phiếu học tập: Hoàn thành bảng sau trong 5 phút -Bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9 trang 123(bên dướI của bài soạn) Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá -TạI sao cây ưa sáng thân có vỏ dày? -Quan sát,kết hợp sách giáo khoa -học sinh thảo luận trong 5 phút -đạI diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo -cách nhiệt 2/Sự thích nghi của động vật: -Động vật hoạt động vào ban ngày: ong, thằn lằn, nhiều loài chim và thú…, có thị giác phát triển và thân có màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loạI, để nguỵ trang hay để doạ nạt kẻ thù -Động vật hoạt động vào ban đêm hoặc sống trong hang như:cú mèo, bướm đêm, cá hang…thân màu sẫm, mắt có thể rất tinh hoặc nhỏ lạI hoặc tiêu biến, xúc giác và cơ quan phát sáng phát triển -Động vật hoạt động vào chiều tốI như: muỗI dơi và sáng sớm như: nhiều loài chim 3/Nhịp sinh học: a/Khái niệm nhịp sinh học: là sự thay đổI có tính chu kì của các -TạI sao cây ưa bóng râm có lá nằm ngang? Hình 48.2 -Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48.2 gồm những tầng nào? Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá -Sự phân chia tầng như vậy có lợI ích như thế nào? Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá -Kể tên một số loài động vật hoạt động vào ban ngày và ban đêm -Cho biết các đặc điểm về màu sắc hình dạng, ý nghĩa sinh học của nó? Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá Quan sát hình 48.5 SGK trang 201 -Nhận xét hoạt động sinh lí hình thái của các sinh vật trong hình GV nhận xét, đánh giá, tổng -nhận ánh sáng nhiều nhất -Tầng thảm xanh, tầng dướI tán rừng, tầng tán rừng, tầng vượt tán -Giúp giảm bớt sự cạnh tranh -Các nhóm thảo luận trong 5 phút --đạI diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm nhận xét, đánh giá chéo nhân tố sinh thái đã tác động đến sinh vật một cách có chu kì và tạo nên những phản ứng nhịp nhàng có tính chu kì b/Phân loạI nhịp sinh học: -nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm -nhịp sinh học theo chu kì mùa - nhịp sinh học theo chu kì năm k ết nhịp sinh học là gì? -Cho một số ví dụ về nhịp sinh học? -Có những loạI nhịp sinh học nào? -Học sinh trả lời 1. Cây vùng nhiệt đớI rụng lá vào mùa khô hạn 2. Hoa mườI giờ nở khoảng 9- 10 giờ sáng 3. Gấu ngủ đông 4. Hoa trinh nữ xếp lá lúc chiều xuống và lá xoè ra vào buổI sáng -Dựa vào ví dụ + SGK nhịp sinh học theo chu kì mùa: ví dụ 2 và 4 -nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm ví dụ 1 và 3 HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ NộI dung bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Ảnh hưởng của nhiệt độ: -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổI thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật -Sinh vật được chia thành hai nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm hằng nhiệt (đồng nhiệt) -Ở sinh vật biến nhiệt nhiệt được tích luỹ trong một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống gần như một -GiớI hạn sinh thái là gì? -Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đờI sống sinh vật? -Sự khác nhau giữa sinh vật sống ở vùng giá rét, ôn đớI và nhiệt đớI? -Sinh vật được chia thành mấy nhóm? đặc điểm của mỗI nhóm? Nhóm nào có khả năng phân bố rộng hơn vì sao? -GV diễn giảng -Học sinh trả lời -Dựa vào hình 48.5 kết hợp vớI SGK trả lờI -Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái, cấu trúc cơ thể, tuổI thọ, các hoạt động sinh lí- sinh thái và tập tính của sinh vật -Dựa vào SGK trang 202 trả lờI -Sinh vật được chia thành hai nhóm: nhóm biến nhiệt và nhóm hằng nhiệt (đồng nhiệt) -Đẳng nhiệt vì có khả năng giữ nhiệt độ cơ thể ổn định -Học sinh chú ý lắng nghe hằng số và tuân theo công thức sau: T= (x – k)n Trong đó: T: tổng nhiệt hữu hiệu (độ ngày, độ giờ, độ năm) x: nhiệt độ môi trường ( o C ) k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển ( o C ) n: số ngày cần thiết để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đờI sống của sinh vật (ngày, năm, tháng…) 4/Củng cố: Chọn câu trả lờI đúng nhất: 1/Nhóm động vật ưa sáng bao gồm các động vật hoạt động vào: A. ban ngày B. ban đêm C. chiều tốI D. nửa đêm 2/ Ở cây bạch đàn lá xếp nghiên so vớI mặt đất có tác dụng : A.tránh các tia nắng chiếu thẳng vào bề mặt lá, làm cho lá đỡ bị đốt nóng B.hạn chế sự thoát hơi nước C.giúp cây giữ nước duy trì hoạt động của tế bào D.tăng cường sự thoát hơi nước 3/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25 o C là 10 ngày đêm, còn ở 18 o C là 17 ngày đêm. Ngưỡng nhiệt phát triển của ruồI giấm là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8 4/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 25 o C là 10 ngày đêm, ngưỡng nhiệt phát triển là 8. Tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là: A. 56 B. 250 C. 170 D. 8 5/ Ở ruồI giấm, thờI gian phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành ở 18 o C là 17 ngày đêm, ngưỡng nhiệt ph t triển là 8, tổng nhiệt hữu hiệu của giai đoạn phát triển từ trứng đến ruồI trưởng thành là 170. Số thế hệ trung bình của ruồI giấm trong một năm là: A. 36.5 ngày B. 21.47 ngày C. 170 ngày D. 8 ngày -Một số câu hỏI ở SGK phần câu hỏI và bài tập 5/Dặn dò: Tìm hiểu, quan sát sinh vật sinh sống ở nơi ẩm ướt và khô hạn Cho ví dụ về sự tác động trở lạI của sinh vật lên môi trường Đọc bài 49 SGK nâng cao 12 trang 204, phần II bài 43 trang 128 SGK sinh học lớp 9 Học bài trả lờI các câu hỏI và bài tập ở cuốI bài PHIẾU HỌC TẬP: Hoàn thành phiếu học tập sau bằng cách: -Điền vào bảng các đặc điểm của cây về lá, thân, khả năng quang hợp, thoát hơi nước -Cho biết lá, thân, khả năng quang hợp, thoát hơi nước thuộc đặc điểm nào của cây -Từ đặc điểm trên của cây có thể xếp cây vào nhóm cây n ào? Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bóng râm -Lá -Thân Đặc điểm…………… -Quang hợp -Thoát hơi nước Đặc điểm…………… Nhóm cây Phiếu trả lời Những đặc điểm của cây Cây sống nơi quang đãng Cây sống nơi bóng râm -Lá -Thân Đặc điểm: hình thái -lá dày, màu xanh nhạt, xếp nghiên -thân cao thẳng đứng, cành phát đều ra các hướng tập trung ở phần ngọn, vỏ dày, màu nhạt -lá mỏng, màu xanh sẫm, lá nằm ngang -thân cây thấp, vỏ mỏng, màu thẫm -Quang hợp -Thoát hơi nước Đặc điểm: sinh lí -đạt mức độ cao nhất trong điều kiện môi trường có điều kiện chiếu sáng cao -mạnh -đạt mức độ cao nhất trong điều kiện môi trường có điều kiện chiếu sáng thấp -yêú Nhóm cây Ưa sáng Ưa bóng râm [...]... hỏi để tiết sau học tốt hơn - HS trả lời - HS lắng nghe CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Quần thể bị diệt vong khi mất đi một số nhóm trong các nhóm tuổi: A Đang sinh sản và sau sinh sản B Đang sinh sản C Trước sinh sản và sau sinh sản D Trước sinh sản và đang sinh sản 2 Chim cánh cụt hồng đế ở Nam Cực thuộc dạng phân bố nào của các cá thể trong khơng gian ? A Phân bố đều C Phân bố nhóm B Phân bố ngẫu nhiên D... 5.Củng cố : ( 5ph ) - Thế nào là quần xã sinh vật? Ví dụ? 6.Dặn dò : ( 2ph ) - Học sinh học kỷ bài và trả lời câu hỏi SGK - Nêu cấu trúc và hoạt động chức năng của từng thành phần cấu trúc đó - Xem trước bài 56 ở nhà - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm( 5 câu) BÀI : 56 CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau khi học xong bài naỳ, học sinh cần: - Hiễu và nêu được các mối quan... loại? Điều đó có lợi gì cho sự tồn tại của lồi? - HS thảo luận nhóm trả lời - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK, tóm tắt bài trong khung SGK - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và chuẩn bị bài tiếp theo - HS nghiên cứu SGK trả lời (bài 52 các đặc trưng cơ bản của quần thể, chuẩn bị trả lời các câu hỏi ở cuối bài để trả lời vào buổi - HS thảo luận nhóm trả lời học sau) Câu hỏi trắc nghiệm : A Quan... hình 52.1 -> 52.4 SGK, tài liệu tham khảo - HS: Học bài củ và xem bài trước, trả lời câu hỏi SGK III Phương pháp: IV Tiến trình bài giảng: NỘI DUNG 1 Ổn định – KTBC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Kiểm diện sĩ số lớp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - KTBC: Câu hỏi củng cố 2 Mở bài: - GV u cầu hs nhắc lại khái niện của qthể-> vào bài 3 Phát triển bài : I Sự phân bố của các quần thể Hoạt động 1: trong... phát + Có phải các lồi sinh vật tỉ lệ đực/ triển cá thể và điều kiện sống của cái đều bằng nhau khơng?VD qthể 2 Tuổi và cấu trúc tuổi: - GV giải thích : tỉ lệ đực/ cái thay + Ở các quần thể tự nhiên, tỉ lệ đổi theo đặc tính sinh sản của đực /cái thường là 1:1 từng lồi, chẳng hạn những lồi + Khơng, tuỳ lồi vừa sinh sản đơn tính vừa sinh Ví dụ : SGK a Tuổi thọ sinh lí: từ lúc sinh ra sản hữu tính thì... qthể sinh vật nói chung đều trẻ thái lại, tại sao ? -> GV đi đến kết luận : - Dựa vào sự phát triển cá thể, * Quần thể trẻ lại do số lượng người ta chia qthể thành mấy của con non tăng cao vì mùa này là nhóm tuổi sinh thái ? thời gian tập trung sinh sản của - Khi xếp liên tiếp các nhóm tuổi từ các lồi non -> già ta có thấp tuổi hay tháp - 3 nhóm tuổi : nhóm tuổi trước dân số sinh sản, nhóm tuổi đang sinh. .. (hay ổn định) có tỉ lệ nhóm trước thời đại cơng nghiệp, nhất là hậu bài tập SGK và đang sinh sản sắp sỉ như nhau cơng nghiệp, dân số bước vào giai - Về nhà học bài theo câu hỏi SGK C: quần thể già (suy thái) có nhóm đoạn bùng nổ - Soạn tiếp bài 53(tt) phần III : trước sinh sản ít hơn nhóm đang 4 Củng cố: kích thước qthể : chuẩn bị trước sinh sản 5 Dặn dò: hỏi để tiết sau học tốt hơn - HS trả lời - HS...người khơng có ý thức đã rẫy… gây ra hậu quả sinh thái nặng nề Hoạt động 4: Tìm hiểu sự tác động trở lại của sinh vật lên mơi trường III Sự tác động trở lại của sinh vật lên ? Cho ví dụ sự tác động ∆ Nêu ví dụ về ảnh hưởng của trở lại của sinh vật lên hoạt động giun đất đến mơi mơi trường trường đất; ảnh hưởng của cây Sinh vật khơng chỉ chịu ảnh hưởng của mơi trường xanh lên mơi trường... 3 A 4.A 5.D Bài 54: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ (sinh 12 nâng cao) I.Muc tiêu bài học: 1.Kiến thức: -Trình bài được khái niệm về biến động số lượng cá thể của quần thể -Các dạng biến động số lượng và những nguyên nhân gây ra biến động số lượng đó -Những cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể 2.Kó năng: -Rèn luyện kó năng so sánh phân tích tổng hợp -Vận dụng những kiến thức của bài học giải... thể ở đòa phương -Học sinh: tìm hiểu các dạng biến dộng số lượng cá thể của một số quần thể và nguyên nhân gây nên biến động đó III.Tiến trình bài học 1.n đònh lớp 2.Kiểm tra bài cũ:”Các nhân tố gây ra sự biến động kích thước quần thể 3 .Bài mới: Cho biết số lượng muỗi,ếch nhái thường tăng hay giảm vào những mùa nào trong năm?Nguyên nhân nào đưa đến hiện tượng đó?Chúng ta tìm hiểu bài 54 Nội dung Hoạt . -Xem bài 42 và phần I của bài 43 sách Sinh học lớp 9 trang 122 2/Giáo viên: Hình 48.2, 48.4 SGK sinh học 12 nâng cao, bảng 42.1 SGK sinh học lớp 9 trang 123 . lạI của sinh vật lên môi trường Đọc bài 49 SGK nâng cao 12 trang 204, phần II bài 43 trang 128 SGK sinh học lớp 9 Học bài trả lờI các câu hỏI và bài tập

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan