Bài 20-21. Ôn tập: Con người và sức khỏe

14 542 0
Bài 20-21. Ôn tập: Con người và sức khỏe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 20-21. Ôn tập: Con người và sức khỏe tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Bài 17 : Ôn tập : Con người và sức khỏe Giáo viên : Vũ Phương Loan KiÓm tra bµi cò 1) Ó b¶o vÖ c¬ quan thÇn kinh , chóng ta nªn lµm gĐ ì ? 2) KÓ tªn mét sè thùc phÈm cã h¹i cho c¬ quan thÇn kinh ? Ôn tập : Con người và sức khỏe 1/ Cơ quan hô hấp - Chức nng của cơ quan hô hấp : Trao đổi khí gia cơ thể với môi trường bên ngoài . - Nhờ hoạt động thở , cơ thể chúng ta luôn có đủ khí ô - xi để sống. - Cơ quan hô hấp gồm : Mũi, khí quản, hai lá phổi , phế quản. Mũi Khí quản Lá phổi phải Phế quản Lá phổi trái Ôn tập : Con người và sức khỏe 2/ Cơ quan tuần hoàn - Chức nng của cơ quan tuần hoàn : Vận chuyển máu đi nuôi cơ thể . - Cơ quan tuần hoàn gồm : Tim và các mạch máu . Tim Các mạch máu Ôn tập : Con người và sức khỏe 3/ Cơ quan bài tiết nước tiểu - Chức nng của cơ quan bài tiết nước tiểu : Lọc máu, đưa các chất độc hại trong máu ra ngoài theo nước tiểu. - Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm : Hai quả thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. ống đái Thận phải Bóng đái ống dẫn nước tiểu Thận trái Ôn tập : Con người và sức khỏe 4/ Cơ quan thần kinh - Chức nng của cơ quan thần kinh : iều khiển mọi hoạt động của cơ thể . - Cơ quan thần kinh gồm : Não (được bảo vệ trong hộp sọ) , tủy sống và các dây thần kinh . Hộp sọ Tủy sống Não Các dây thần kinh Ôn tập : Con người và sức khỏe úng điền , sai điền S vào ô trống ở các câu sau : Bài tập : 1 2 3 4 5 6 Cơ quan hô hấp gồm : Mũi, khí quản, hai quả thận, phế quản. Cơ quan thần kinh gồm : Não (được bảo vệ trong hộp sọ), tủy sống và các dây thần kinh. Cơ quan thần kinh có nhiệm vụ điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Cơ quan hô hấp có chức năng lọc các chất thải độc hại ra ngoài môi trường. Cơ quan tuần hoàn gồm : Tim, các dây thần kinh. Cơ quan tuần hoàn có chức năng: Đưa máu đi nuôi cơ thể. đ đ đ s s s Ôn tập : Con người và sức khỏe * Luật chơi : + Mỗi đội chơi có 4 người. Các đội bốc thm chọn một trong các cơ quan đã học. + Khi có hiệu lệnh, các đội lần lượt chọn các cánh hoa chỉ đúng tên các bộ phận ghép vào nhị hoa mang tên cơ quan cần ghép. + ội ghép được bông hoa đúng nhất, nhanh nhất và đẹp nhất là đội thắng cuộc. Trò chơi : Hoa nàO ẹP ? * Cách chơi : Ghép cánh hoa chỉ các bộ phận vào nhị hoa mang tên một trong các cơ quan đã học. Nào chúng mình cùng chơi ! Ôn tập : Con người và sức khỏe 2/ Cơ quan nào có chức nng đưa máu đi nuôi cơ thể ? 1 / Kể tên các cơ quan của cơ thể đã được học ? 3/ Cơ quan thần kinh có chức nng gỡ ? Giáo viên thực hiện: THƠ LƯU QUỲNH A/ Kiểm tra cũ : Hãy nêu hình thành thể người? Cơ thể người hình thành tư kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi, thành bào thai Bào thai lớn A/ Kiểm tra cũ : Em làm để phòng tránh bò xâm hại? - Không nơi tối tăm, vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiền, quà giúp dỡ đặc biệt người khác mà không rõ lí - Không nhờ xe người lạ… Ôn tập: Con người sức khoẻ Phòng bệnh sốt xuất huyết Khoa học: Ôn tập: Con người sức khoẻ Phòng bệnh viêm Khoa học: Ôn tập: Con người sư Phòng bệnh Khoa học: Ôn tập: Con người sư Phòng tránh Khoa học: Ôn tập: Con người s Diệt mũi diệt bọ gậy Tổng vệ sinh, khơi thông cống rãnh dọn nước đọng vũng lầy chôn kín rác thải bệnhphun thuốc trừ muo Phòng sốt rét Uống thuốc phòng bệnh Chống muỗi đốt, mắc màng ngủ Khoa học: Ôn tập: Con người s Quét dọn thông cống rãnh đậy nắp chum vại, bể nước Mặc quần áo gọn gàng Phòng bệnh sốt xuất huyết Diệt mũi diệt bọ gậy Mắc màng ngủ Khoa học: Ôn tập: Con người s Vệ sinh môi trường ng quanh vệ sinh nhà âng để ao tù nước đọng Diệt muỗi diệt bọ gậy Phòng bệnh viêm não Tiêu chảy Mắc màng ngủ Khoa học: Ôn tập: Con người s Ăn chín nước đun sôi Đi đại, tiểu tiện nơi quy đònh Phòng bệnh viêm gan A Rửa tay trước ăn sau đại tiện Khoa học: Ôn tập: Con người s Xét nghiệm máu trước truyền Thực nếp sống lành mạnh, thuỷ chun Phòng tránh HIV/ AIDS Phụ nữ nhiễm HIV không nên sinh Không sử dụng ma S Ô chữ kì diệu T R U O N G T G A Y N G H U T T H V I E ? T U O T R C K I H A C O H I U O M G U O N N N E C A C H O V I E M Q M U O I D A Y T H N N H H T N L N C N U I I N H S G G A I N G U Y R A A N E T I A A O A Y A V N O E N I R U T B U N O P H E N I Từ Từ thích thích hợp hợp điền vào chỗ vào trống chỗ trống trong câu: câu: “ ……… “ Đây biểu trưng nữ giớùi, quan Nhờ có trình mà hệ Đây việc có phụ nữ làm Hiện Đây tượng tên xuất gọi chung gái chất đến như: tuổi rượu Đây Đây Tác Giai Hậu Điều nhân đoạn mà bệnh giai đầu gây vật pháp đoạn nguy bệnh trung việc luật hiểm tuổi gian sốt người quy lây vò truyền xuất đònh, thành qua mắc huyết vào công bệnh đường niên khoảng nhận bệnh sốt tiêu cho từ Người mắc bệnh có thể, bò chết, ………… dậy Dậy vào khoảng vào khoảng từhọ 10 đến từ 15 13kế tuổi đến 17 tuổi” sinh dục tạo gia đình, dòng trì, tiếp dậy bia, thuốc lá, ma tuý rét hoá 20 đường tất đến mà hô 60 chúng hấp người ta 65 vừa học bại liệt, trí sống bò di chứng BÀI 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 3. Thái độ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Bài 10 : Ôn tập con người và sức khoẻ I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. - Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong 1 ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. + Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. Giáo án khoa học lớp 5 - Bài dạy: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh ra. - Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. II. Đồ dùng dạy - học: - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS - Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. - Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? * GV nhận xét và ghi điểm. T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/ 42. - HS nhắc lại đề. - HS làm bài tập SGK. - 1 số HS trình bày. 1 1’ 1 - GV gọi một số HS lên trả lời. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. - Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. - GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Gọi đại diện các nhóm trình - HS xem SGK. - Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 2’ 2’ bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm - HS quan sát các hình SGK. - Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. - Trình bày sản phẩm. của mình. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 10: ôn tập: Con người và sức khỏe I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK - Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa phóng to III. Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại do giun gây ra - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” * Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm - GV cho hs ra sân, các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số các vận động và nói vơi nhau xem khi làm động tác đó chỉ vùng cơ nào, - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân xương nào và khớp xương nào cử động Bước 2: Hoạt động cả lớp - Lần lượt các nhóm cử 1 đại diện trình bày Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện” Bước 1: - GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi câu hỏi - Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm Bước 2: - Cử hs lên trình vày và cử 1 hs làm ban giám khảo - GV làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - HS về chơi lại các trò chơi trên IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... xuất huyết Khoa học: Ôn tập: Con người sức khoẻ Phòng bệnh viêm Khoa học: Ôn tập: Con người sư Phòng bệnh Khoa học: Ôn tập: Con người sư Phòng tránh Khoa học: Ôn tập: Con người s Diệt mũi diệt... xâm hại? - Không nơi tối tăm, vắng vẻ - Không phòng kín với người lạ - Không nhận tiền, quà giúp dỡ đặc biệt người khác mà không rõ lí - Không nhờ xe người lạ… Ôn tập: Con người sức khoẻ Phòng... Khoa học: Ôn tập: Con người s Vệ sinh môi trường ng quanh vệ sinh nhà âng để ao tù nước đọng Diệt muỗi diệt bọ gậy Phòng bệnh viêm não Tiêu chảy Mắc màng ngủ Khoa học: Ôn tập: Con người s Ăn

Ngày đăng: 29/09/2017, 02:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan