Bài 10. Ôn tập: Con người và sức khoẻ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
BÀI 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng : Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt. 3. Thái độ : Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động vui - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : GV: HUYỉNH THề TUYET LE Khi ng Bi c: Cõu 1: Trong bi hỏt va nghe cỏc cho cụ bit bn nh bi hỏt ó lm gỡ cú sc khe tt? Th hai ngy 24 thỏng 10 nm 2016 BI MI Th hai ngy 24 thỏng 10 nm 2016 Hot ng1 Quan sỏt tranh tr li cõu hi * Trong tranh cỏc bn ang lm gỡ v nhng vic ú cú liờn quan gỡ n sc khe ? Th hai ngy 24 thỏng 10 nm 2016 Hoaùt ủoọng Th hai ngy 24 thỏng 10 nm 2016 Liờn h bn thõn: Mun cú sc khe tt, phi lm gỡ? Hóy k cỏc hot ng hng ngy ca Hot ng : Chi trũ : AI GI TấN CC B PHN C TH NHANH NHT Th hai ngy 24 thỏng 10 nm 2016 Nh vy: Cn nng ng v n ung y , hp v sinh c th khe mnh v chúng ln Th hai ngy 24 thỏng 10 nm 2016 Hot ng : i ch Bài 10 : Ôn tập con người và sức khoẻ I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày. - Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong 1 ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. + Buổi trưa: ngủ trưa, chiều tắm gội. + Buổi tối: đánh răng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài học - HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Khởi động : Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết tự nhiên xã hội tuần trước các con học bài gì? (Hoạt động và nghỉ ngơi) - Em hãy nêu những hoạt động có ích cho sức khỏe? ( 4 HS nêu) - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu trò chơi khởi động: “Chi chi, chành chành” Mục đích: Gây hứng thú trong tiết học. Hoạt động1: Thảo luận chung Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Tiến hành: - GV cho HS nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - Cơ thể người gồm có mấy phần? - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những giác quan nào? - Về màu sắc? - Về âm thanh? - Về mùi vị? - HS chơi - Thảo luận chung. - HS nêu:Da, tay, chân, mắt, mũi, rốn… - Đầu, mình, tay và chân - Đôi mắt. - Nhờ tai - Nhờ lưỡi - Nóng lạnh - Nếu thấy bạn chơi súng cao su, em khuyên bạn như thế nào? Kết luận: Muốn cho các bộ phận các giác quan khoẻ mạnh, các con phải biết bảo vệ, giữ gìn các giác quan sạch sẽ. Hoạt động 2: HĐ nhóm đôi HS kể những việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày Mục tiêu: Khắc sâu những hiểu biết những hành vi cá nhân thực hiện vệ sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Các con hãy kể lại những việc làm của mình. - Hướng dẫn HS kể. - GV quan sát HS trả lời. - Nhờ da -HS trả lời - HS nhớ và kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày. - Đại diện một số nhóm lên trình bày: Buổi sáng, ngủ dậy con - Nhận xét. GV hỏi: Buổi trưa các con ăn gì? Có đủ no không? - Buổi tối trước khi đi ngủ con có đánh răng không? - GV kết luận: Hằng ngày các con phải biết giữ vệ sinh chung cho các bộ phận của cơ thể. Hoạt động nối tiếp:: Củng cố: - Vừa rồi các con học bài gì? - Cơ thể chúng ta có bộ phận nào? - Muốn cho thân thể khoẻ mạnh con làm gì? Nhận xét tiết học: Dặn dò: Các con thực hiện tốt các hoạt động đánh răng, rửa mặt, tập thể dục, vệ sinh cá nhân và ăn sáng rồi đi học… - HS nêu lần lượt - Ôn tập - Giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống điều độ. vui chơi có ích, giữ vệ sinh tốt. Bài 10: ôn tập: Con người và sức khỏe I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK - Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa phóng to III. Hoạt động dạy học: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại do giun gây ra - Làm thế nào để đề phòng bệnh giun? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương” * Mục tiêu: Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động * Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm - GV cho hs ra sân, các nhóm thực hiện sáng tạo 1 số các vận động và nói vơi nhau xem khi làm động tác đó chỉ vùng cơ nào, - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hóa - Củng cố các hành vi vệ sinh cá nhân xương nào và khớp xương nào cử động Bước 2: Hoạt động cả lớp - Lần lượt các nhóm cử 1 đại diện trình bày Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi hùng biện” Bước 1: - GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi câu hỏi - Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm Bước 2: - Cử hs lên trình vày và cử 1 hs làm ban giám khảo - GV làm trọng tài: Nhóm nào có nhiều lần khen 4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò - HS về chơi lại các trò chơi trên IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: MÔN:TỰ NHIÊN- XÃ HỘI 1 Tự nhiên và xã hội: Kiểm tra bài cũ: 2./ Nêu những triệu chứng của người bị nhiễm giun? 1./ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người ? 3./ Bệnh giun gây ra những tác hại gì cho cơ thể?4./ Làm thế nào để phòng bệnh giun? Tự nhiên và xã hội: Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Tranh vẽ gì? - Khi chạy, đá banh bộ phận nào của cơ thể phải cử động? - Cơ quan vận động: Gồm xương, khớp xương và cơ Tự nhiên và xã hội: Nhìn tranh chỉ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể người? Xương đầu Xương mặt Xương sườn Xương sống Xương tay Xương chậu Xương chân Khớp bả vai Khớp khủy tay Khớp đâu gối Tự nhiên và xã hội: Nhìn tranh chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể người? Cơ mặt Cơ ngực Cơ bụng Cơ chân Cơ tay Cơ mông Cơ lưng Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên và xã hội: Nêu những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt? Kết luận: Những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt: - Ăn uống đầy đủ. - Năng vận động. - Tập thể dục dều đặn. - Học tập, sinh hoạt và vui chơi hợp lý. +Chỉ và nêu tên cơ cỏc quan tiêu hóa ? Tự nhiên và xã hội: *Các cơ quan tiêu hóa: Quan sát tranh Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như : tuyến nước bọt, gan, tụy, mật. Nối tiếp Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tuyến nước bọt Gan Túi mật Tụy Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu môn Tuyến nước bọt Gan Túi mật Tụy Miệng Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tự nhiên và xã hội: Tiêu hóa thức ăn Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu môn Quan sát tranh ch ® êng ®i cña thøc ¨n.ỉ Sù tiªu ho¸ thøc ¨n? Tự nhiên và xã hội: Nhóm Tự nhiên và xã hội: Ăn uống đầy đủ: Thế nào là ăn uống đầy đủ? Kết luận: Ăn uống đầy đủ là: cần phải ăn đủ no, ăn đủ chất và uống đủ nước. [...]... Đau bụng, tiêu chảy, giun sán… - Rửa sạch rau, quả và gọt vỏ trước khi ăn - Thức ăn phải đầy cẩn thận -Dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ -Uống nước sạch và được đun sôi Quan sát tranh trả lời câu hỏi Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2 011 Tự nhiên và xã hội: Tranh đề phòng bện giun Cách vẽ gì? Kết luận: Để phòng bệnh giun cần ăn chín, uống sôi, không để ruồi vào thức ăn, rửa tay trước khi ăn, thường xuyên cắt... tiện phải rửa tay bằng xà phòng Rung chuông vàng Tự nhiên và xã hội: Củng cố- dặn dò: 1 Thế nào là ăn, uống đầy đủ? A Hằng ngày, ăn đủ ba bữa ăn chính, uống đủ nước B Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn khác nhau mà cơ thể cần C Cả ba ý trên C Cả ba ý trên Tự nhiên và xã hội: 2./ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh giun? A Ăn sạch, uống sạch B Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại C.Thực hiện tất cả...Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - -Tranh vẽ gì? Những loại thức ăn nào cung cấp nhiều Vitamin C? Tự nhiên và xã hội: Ăn uống sạch sẽ: Nêu những việc cần làm để ăn, uống sạch sẽ? MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2 Kiểm tra bài cũ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Hãy nói tên các hoạt động hoặc trò chơi em chơi hằng ngày? Bắn bi , nhảy dây, đá cầu , đá banh , bị mát bắt dê Nêu 1 hoạt động mà bạn thích và ích lợi của hoạt động đó? Đá bóng giúp cho chân khỏe và nhanh nhẹn Nêu những hoạt động vẽ cảnh trò chơi? Ca múa , nhảy dây, thi chạy ,đá cầu v v… TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? Cơ thể người gồm có mấy phần? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào? Nếu thấy bạn chơi súng cao su , em sẽ khuyên bạn như thế nào? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Bạn cần làm gì để giữ chân tay sạch sẽ? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh răng miệng? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Hằng ngày bạn ăn uống những gì? Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Buổi sáng bạn thường thức dậy lúc mấy giờ ? Buổi trưa em thường ăn gì?Có cần ăn đủ no không? Em đánh răng và rửa mặt vào lúc nào? Để giữ vệ sinh thân thể chúng ta phải làm gì? Tắm rửa và thay quần áo hằng ngày Buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy hoặc ăn nhiều bánh kẹo ngọt Cơm thịt cá trứng. ,rau quả vv Cần ăn đủ no Lúc năm giờ TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Nêu những hoạt đông tả cảnh vui chơi? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ngồi học không đúng tư thế có tác hại gì? [...]...TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Muốn có sức khỏe tốt , bạn phải làm gì ? TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Chúng ta cần ăn uống như thế nào? Ăn đủ chất và no Uống đủ nước TN-XH : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Nên ăn nhiều loại thức ăn ...Khởi động Bài cũ: Câu 1: Trong hát vừa nghe cho cô biết bạn nhỏ hát làm đẻ có sức khỏe tốt? Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 BÀI MỚI Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016... Trong tranh bạn làm việc có liên quan đến sức khỏe ? Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Hoaït ñoäng Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Liên hệ thân: Muốn có sức khỏe tốt, phải làm gì? Hãy kể hoạt