1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án hóa lớp 9 cả năm

87 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 622,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 01: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, gợi nhớ, hệ thống hoá kiến thức hoá học lớp làm tiền đề cho việc tiếp thu hoá học 2.Kỷ năng: Từ kiến thức HS vận dụng thành thạo kỷ viết CTHH, lập CTHH, viết PTHH, tính toán hoá học 3.Thái độ:HS có tính tự giác cao học tập II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi tập HS: SGK 8, kiến thức học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Năm ngoái em làm quen với hoá học 8, với nhiều khái niệm bản, nhiều kiến thức quan trọng chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, PTHH, mol tính toán hoá học, Nhằm nắm lại kiến thức hôm ta ôn tập lại * Triển khai dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I Ôn tập chất- nguyên tử- phân ? Chất có đâu? Đơn chất, hợp tử- phản ứng hoá học chất gì? - Chất có vật thể gồm đơn Phân tử gì? chất Hãy biểu diễn cấu tạo nguyên tử hợp chất Chất hạt phân tử Na? đại diện - Nguyên tử: nhỏ bé trung hoà điện - Nguyên tử, phân tử có khối Hãy cho biết CTHH tổng quát lượng = đ.v.C đơn chất hợp chất? - CTHH biểu diễn ngắn gọn chất + Đơn chất: Ax Phát biểu nội dung quy tắc hoá + Hợp chất: AxByCz trị hợp chất nguyên tố? - Mỗi nguyên tố hoá học có PƯHH gì? Ghi PT chử hoá trị (quy ước H I, O II) PƯHH? - Sự biến đổi chất: Nội dung định luật bảo toàn khối - PƯHH:QT b đổi chất thành lượng? chất khác Biểu diễn ngắn gọn PƯHH ta - ĐLBTKL:mA + mB = mC + làm gì? mD - PTHH: biểu diễn ngắn gọn PƯHH Hoạt động 2: II Ôn tập Mol- tính toán hoá học 23 Mol gì? 6.10 gì? - Mol: Lượng chất có chứa 6.10 23 Khối lượng mol gì? MH, O, H2O nguyên tử phân tử =? - Khối lượng mol.-Thể tích mol chất khí Ở đktc 1mol H2, 1mol N2 =? - Tính tóan dựa vào mol + m= n.M ⇒ n = m/M, M= m/n 32gCu có số mol = ? +V = 22,4 n ⇒ n =V/22,4 0,2 mol O2 đktc có V =? - Tỉ khối chất khí: dA/B = MA/MB ?khí ôxi nặng khí hiđrô bao - Tính toán theo CTHH, PTHH nhiêu lần? Hoạt động 3: III Ôn tập: Ôxi- Hiđrô ?Nêu tính chất hoá học ôxi? - Ôxi: +Tính chất hoá học: tác dụng với S, P, kim loại, hợp chất ?Sự ôxi hoá gì? PƯHHợp + Sự ôxi hoá -phản ứng hoá hợpgì? Lấy ví dụ? ứng dụng Ôxit gì? Phân loại ôxit? + Ôxit: Hợp chất nguyên tốO Nêu tính hoá học hiđrô? + Không khí, cháy - Hiđrô: +Tính chất hoá học: tác dụng với ôxi, đồng ôxit PƯ: CuO + H2 → Cu + H2O làPƯ +Phản ứng ôxi hoá khử: CuO + H2 → Cu + H2O gì? Nêu tính hoá học nước? + Nước: Tác dụng với kim loại, ?Nêu t/phần, k/niệm, axit, oxit bazơ, oxit axit bazơ, muối? + Axit- Bazo- Muối: khái niệm, ?Tên gọi: H2SO4, NaOH, CuSO4 t/phần, tên gọi + Đọc tên: H2SO4 Axit sunfuric, NaOH: Natri hiđroxit, CuSO4: Đồng sunfat Hoạt động 4: IV Ôn tậpchương: Dung dịch ?Dung dịch gì?Chỉ dung - Dung dịch- Dung môi- Chất tan dịch, dung môi, chất tan nước - dd bão hoà- dd chưa bão hoà muối? - Độ tan chất nước? Độ tan gì? - Nồng độ dung dịch Nồng độ %, nồng độ mol gì? +Nồng độ %: C% =mct 100/ mdd ? Tính nồng độ % 200g +Nồng độ mol: CM = n/ V nước hoà tan 15g NaCl? - Biết cách pha chế dung dịch ?Trong 200ml dd có hoà tan 16g , CuSO4? IV Củng cố: Cho HS nhắc lại số kiến thức hoá học V Dặn dò: -Về nhà ôn tập lại hoá học - Xem trước “Tính chất hoá học ôxit- khái quát phân loại ôxit” Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 02- Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I Mục tiêu : Học sinh biết được: 1.Kiến thức - Tính chất hoá học oxit: + Oxit bazơ tác dụng với nước, dd axit, oxit axit + Oxit axit tác dụng với nước, dd bazơ, oxit bazơ - Sự phân loại oxit loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính oxit trung tính 2.Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hoá học oxit bazơ oxit axit - Viết PTHH minh hoạ tính chất số oxit - Phân biệt số oxit cụ thể - Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất 3.Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II Chuẩn bị GV HS: GV: - Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, H2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, Ca(OH)2 - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5 HS: Sách III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (7’) : - Hãy kể số oxit mà em gặp lớp ? - Trong chất sau: CuO, CaO, CO 2, BaO, Chất oxitaxit, oxitbazo ? SO2, ZnO, P2O5 Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Ở chương “Ôxi- không khí” lớp em đề cập đến loại ôxit ôxit axit ôxit bazơ.Vậy loại ôxit chúng có tính chất hoá học nào? Làm để phân loại ôxit? Để hiểu vấn đề hôm vào học * Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò *Hoạt động 1(10’): - Oxit bazơ oxit nào? - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho CaO vào nước, cho quỳ tím vào sản phẩm tạo thành nhận xét kết ? - Thay CaO BaO, Na2O PƯ có xảy không ? - Vậy oxit bazơ + H2O tạo thành sản phẩm gì? - GV hướng dẫn HS làm t/n cho CuO + HCl nhận xét tượng kết t/n ? Nếu thay CuO = oxit bazơ #, HCl axit # pư có xảy không? 2Na2O2 + 2H2SO4  2Na2SO4 + 2H2O + O2 - GV thông báo thêm tính chất thứ oxitbazơ Nội dung I Tính chất hóa học oxit: Oxit bazơ: a.Tác dụng với nước: CaO + H2O → Ca(OH)2 Một số ôxit bazơ + H2O → dd Bazơ (kiềm) b Tác dụng với Axit: CuO + HCl→ CuCl2 + H2O Vậy: Oxitbazơ +Axit → Muối + Nước c Tác dụng với oxit Axit: BaO + CO2 → BaCO3 Một số Oxitbazơ +ôxitaxit → Muối *Hoạt động 2(10’): - GV hướng dẫn HS đ/c CO2, P2O5 sau hướng dẫn HS tiến hành làm TN cho P2O5 + H2O, CO2 + Ca(OH)2 HD HS nhận xét tượng t/n  kết t/n? Ôxit axit có tính chất nào? HS:Nếu thay P2O5 = SO2, SO3, N2O5 ta có thu axit không? Nếu thay CO2,Ca(OH)2 = SO2, SO3, N2O5 hay KOH, NaOH ta có thu sản phẩm M + H2O? *Hoạt động 3(7’): - GV giới thiệu cho HS cách phân loại oxit dựa vào t/c hh - Oxit bazơ, axit, lưỡng tính, trung tính oxit có t/c hh nào? - Oxitaxit: ,CrO3, Mn2O7 ,SO3, B2O5 - Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, Cr2O3, PbO2 Oxit axit: a Tác dụng với nước: P2O5+ 3H2O→ 2H3PO4 Vậy: Nhiều oxit axit + nước  dd axit b Tác dụng với bazơ: CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3+ H2O Vậy: Oxit axit + dd bazơ → Muối + H2O c Tác dụng với ôxit bazơ: (như tính chất ôxit bazơ) II Khái quát phân loại ôxit Oxit bazơ: oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước Oxit axit: oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước Oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với dung dịch axit, bazơ tạo thành muối nước Oxit trung tính: oxit không tác dụng với axit, bazơ,nước (NO, CO N2O) Củng cố(3’): - Cho HS làm tập 1-SGK trang - Cho: CaO, Fe2O3, SO3 Ôxit tác dụng với: Nước, HCl, NaOH? Hướng dẫn (8’): - Học cũ, làm tập sau: - Làm tập 2,3,4,5,6 (SGK) Riêng tập 4,6 dành cho HS giỏi - Xem trước “Một số oxit quan trọng” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 03- Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU: Giúp HS biết được: 1.Kiến thức: Tính chất hoá học, ứng dụng điều chế CaO 2.Kỷ năng: Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hoá học CaO 3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận sử dụng hoá chất dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Hoá chất: CaO, S, H 2O, CaCO3, dung dịch HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO 2, Na2SO3, đèn cồn HS: Kiến thức học oxit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (7‘): - Oxit bazơ có tính chất hh nào? Viết pthh minh hoạ? Làm bt 5/6 sgk Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Các em biết ôxit ôxit bazơ tác dụng với nước tạo thành Bazơ,tác dụng với axit tạo thành muối nước,tác dụng với ôxit axit tạo thành muối.Vậy CaO có tính chất gì? Ứng dụng sao? Làm để sản xuất CaO? Để hiểu vấn đề hôm vào học * Triển khai dạy: A CANXIOXIT (CaO = 56) Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1(17‘): - GV thông báo t/c vật lý CaO - CaO oxit gì? - Vậy CaO có tính chất nào? - GV cho HS tiến hành làm TN CaO để khẳng định tính chất vừa nêu - GV hướng dẫn HS ý tượng t/n **Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành tanphần tan tạo thành dd bazơ -GV gọi HS lên bảng viết PTPƯ? - Trong thực tế ta để vôi sống lâu ngày không khí có tượng gì? HS liên hệ thực tế, nêu vai trò voi sống BT: Hòa tan 16g oxit kim loại hóa trị III cần 300 ml dung dịch HCl 2M a.Xác định công thức hh oxit ? b.tính khối lượng muối sau phản ứng ? I Canxi oxit có tính chất nào? Tính chất vật lý: (SGK) Tính chất hoá học: a Tác dụng với nước: *TN (SGK) -Hiện tượng:Toả nhiệt, sinh chất rắn, tan nước PTPƯ: CaO+ H2O →Ca(OH)2 *Lưu ý: Ca(OH)2 tạo thành tanphần tan tạo thành dung dịch bazơ - CaO có tính hút ẩm → làm khô nhiều chất b Tác dụng với axit: PTPƯ: CaO +2 HCl → CaCl2 + H2O c.Tác dụng với oxit axit: - Để vôi sống không khí → vón lại PTPƯ: CO2 + CaO→ CaCO3 II Canxi oxit có ứng dụng gì? *Hoạt động 2(5’): - Dùng CN luyện kim - GV cho HS nghiên cứu SGK/8 - Làm nguyên liệu cho CN hoá học - Qua nghiên cứu tính chất hh - Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước CaO ta thấy CaO có ứng thải CN, sát trùng, diệt nấm, khử độc dụng gì? môi trường HS nêu ứng dụng CaO *Hoạt động 3(7’): III Sản xuất canxi oxit - Ở địa phương sản xuất CaO nào? nguyên liệu nào? Nguyên liệu: Đá vôi, than đá,củi, - GV cho HS quan sát hình vẽ dầu, khí - Người ta cho nguyên liệu vào lò Các phản ứng hoá học: nào? Đốt cháy nguyên liệu - Nung vôi lò thủ công hay lò sao? công nghiệp có phản ứng xảy - GV liên hệ thực tế sản xuất ra: vôi địa phương * C + O2 → CO2 + Q - HS nêu liên hệ thực tế địa * CaCO3→ CaO + CO2 phương Củng cố(3’): - CaO có tính chất hoá học nào? - Để phân biệt chất rắn màu trắng CaO Na2O ta tiến hành nào? - Hoàn thành pthh theo sơ đồ: CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2 CaCl2 Hướng dẫn(‘6): - Học cũ Trình bày phương pháp hh để nhận biết chất rắn sau: CaO,P2O5, SiO2 - Làm tập 2,3,4 (SGK- Ngày soạn: Ngày soạn: Tiết 04 - Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU:Giúp HS biết được: 1.Kiến thức: Tính chất hoá học, ứng dụng điều chế SO2 2.Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hoá học SO2 3.Thái độ: HS có ý thức cẩn thận sử dụng hoá chất dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: -Hoá chất: CaO,S, H2O, CaCO3, dd HCl, Ca(OH)2 , Na2SO4, H2SO4l - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO 2, Na2SO3, đèn cồn HS: Kiến thức học ôxit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (7‘):Nêu tính chất hoá học CaO? Viết PTPƯ minh hoạ? Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Ở học trước em tìm hiểu ôxit bazơ tiêu biểu CaO Hôm em dược tìm hiểu ôxit quan trọng SO Vậy ôxit có tính chất gì? Ứng dụng sao? Làm để sản xuất SO 2? Để hiểu vấn đề hôm vào học phần B *Triển khai dạy: B LƯU HUỲNH ĐIOXIT(SO2= 64) Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1(17’): I Lưu huỳnh đioxit có tính - GV cho HS đọc tính chất vật lý chất nào? SO2 SGK GV giải thích d = 64/29 Tính chất vật lý: (SGK) - SO2 ôxit gì? SO2 có t/c Tính chất hoá học: hh nào? a Tác dụng với nước: - GV tiến hành làm TN hình vẽ *TN : SO2 → nước cất cho quỳ 1.6/ SGK → quỳ tím chuyển tím vào dung dịch thu màu đỏ? - Hiện tượng: Quỳ tím → đỏ - GV tiến hành làm TN: SO2 + dd PTPƯ: SO2 + H2O → H2SO3 Ca(OH)2 * Lưu ý: SO2 gây ô nhiễm, mưa axit - Hiện tượng TN? Kết tủa trắng b Tác dụng với bazơ: chất gì? * TN : dẫn SO2 + dd Ca(OH)2 → kết - Ngoài SO2 tác dụng tủa trắng với: Mg, Br2, H2S PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2 → - GV gọi HS viết PTPƯ CaSO3 + H2O - SO2 + CaO → ? c Tác dụng với oxit bazơ: - SO2 + K2O → ? PTPƯ: SO2+ Na2O → Na2SO3 - HS viết PTPƯ - Qua pư chứng tỏ SO * Kết luận: SO2 oxit axit oxit gì? II Lưu huỳnh đioxit có ứng - HS trả lời dụng gì? *Hoạt động (4’): - Sản xuất H2SO4 - GV cho HS nghiên cứu SGK/8 - Tẩy trắng bột gỗ công - Qua nghiên cứu tính chất hoá nghiệp giấy học SO2 ta thấy SO2 có - Diệt nấm mốc ứng dụng gì? - HS: n/c thông tin SGK, trả lời III Điều chế lưu huỳnh đioxit *Hoạt động (9’): nào? -GV giới thiệu cách điều chế SO2 Trong phòng TN: phòng t/n - Cho muối Sunfit + Axit mạnh - HS đọc thông tin SGK để biết → SO2 cách điều chế Ví dụ: - Trong công nghiệp điều chế SO2 = Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + muối Sunfit axit mạnh không H2O ? Vì ? Trong công nghiệp: - H2S4 đặc, nóng tác dụng với * Đốt lưu huỳnh : S + O2 → SO2 kim loại * Đốt quặng FeS2: to - HS trả lời 4FeS2 +11O2 - GV giới thiệu phương pháp sản xuất 8SO2 SO2 công nghiệp Củng cố (4‘): -Viết PTPƯ cho mổi chuyễn hoá sau đây: (2) CaSO3 (1) (3) (4) S SO2 H2SO3 Na2SO3 2Fe2O3 + (5) SO2 (6) Na2SO3 Hướng dẫn (5‘): - Học củ, làm tập 2,3,4,5,6 (SGK) - GV hướng dẫn tập - Xem trước “Tính chất hoá học axit” Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết - Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức :Hs biết được: - T/c hh axit: T/d với quỳ tím với bazơ, oxitbazơ kim loại;Axit mạnh axit yếu Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung - Viết pthh biểu diễn tính chất hóa học axit Thái độ: HS có tính cẩn thận sử dụng dụng cụ thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Hoá chất: dd H2SO4, dd HCl, Ca(OH)2, Fe - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, HS: Xem lại kiến thức lớp axit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ : Kết hợp với Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Ở chương trình hóa học lớp ta tìm hiểu axit, phân loại axit, nhận biết Vậy axit có tính chất hóa học ntn, axit khác liệu chúng có tính chất hay không? Bài hôm làm rõ vấn đề *Triển khai dạy: 35,5 PTPƯ: to A + ½ Cl2 → ACl 1mol 1mol 9,2/MA 23,4/M A+ 35,5 - Theo PTPƯ: nA = nACl ⇔ 9,2/MA = 23,4/MA+ 35,5 ⇔ MA = 23 Vậy A Natri (Na) Củng cố (4’) - GV cho HS làm tiếp tập số 4b hướng dẫn tập 4c Hướng dẫn (6’) - Về nhà làm tập 2,3,7 (SGK/ 69) - Làm tập phiếu học tập tiết 27 - Hướng dẫn tập : Viết pthh : Gọi x,y số mol Al, Fe cần tìm Ta có hệ phương trình sau : 27x + 56y = 0,83 (a) 3/2x + y = 0,56 : 22,4= 0,025 (b) Giải hệ phương trình (a), (b) tìm kết - Chuẩn bị thực hành tính chất hoá học Al Fe, kẽ sẵn bảng tường trình thí nghiệm IV KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG : Ngày dạy: Ngày soạn: CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Tiết 30: BÀI 24: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM I MỤC TIÊU: Hs biết được: Kiến thức: - T/c vật lí phi kim - T/c hh phi kim: Tác dụng với kim loại, với Hiđro Oxi - Sơ lược mức độ HĐHH mạnh, yếu số phi kim Kỹ năng: - Quan sát t/n, hình ảnh thí nhiệm rút nhận xét t/c hh phi kim - Viết số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá phi kim - Tính lượng phi kim hợp chất phi kim phản ứng hh 3.Thái độ: Yêu thích môn, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Chuẩn bị hoá chất dụng cụ điều chế cho phòng t/n để làm t/n với H2 HS: Ôn tập t/c hoá học KL, t/c hoá học H2 O2 học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (5’): Kiểm tra tập Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1(6‘): - GV cho HS đọc SGK - lớp ý - Nêu t/c vật lý mà PK có được? - Lấy ví dụ minh hoạ cho t/c đó? Nội dung I Phi kim có tính chất vật lý - Ở đ/k thường phi kim tồn trạng thái + Rắn: (C, P, Si ); Lỏng (Br2); Khí (N2, H2, O2, Cl2 ) - Phần lớn không dẫn điện, nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp * Hoạt động 2(20’): II Phi kim có tính chất hoá - KL có t/c hh nào? Từ học nào: cho biết phi kim có t/c hh Tác dụng với kim loại: nào? - Nhiều phi kim + KL → Muối - Nếu O2 + KL tạo thành sản phẩm to gì? Ví dụ: 2Na + Cl2 → 2NaCl - Nếu PK khác + KL tạo thành to sp gì? Fe + S → FeS - HS lên bảng viết PTPƯ, lớp - Ôxi + KL → Ôxit nhận xét, sửa sai to - Các em biết PK tác dụng với H2? - GV tiến hành làm TN SGK→ hướng dẫn HS quan sát ⇒ Có tượng xảy ra? (Chú ý màu sắc, thay đổi quỳ tím) - HS lên bảng viết PTPƯ, lớp nhận xét - GV: Ngoài PK khác như: S, C, Br2 + H2 → Các hợp chất khí: CH4, H2S, HBr - Qua t/c ta có kết luận gì? -Ở lớp em học t/c hh ôxi em nhớ O2 t/d với phi kim nào? Viết PTPƯ? * Hoạt động (7‘) : - GV thông báo mức độ hoá học phi kim - Dựa vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động mạnh hay yếu n/t phi Ví dụ: O2 + Cu → CuO to O2 + Fe → Fe3O4 Tác dụng với Hiđrô: + Ôxi + H2 → Hơi nước to O2 + H2 → H2O + Clo tác dụng với hiđrô: TN: Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2 cho thêm nước cho thêm quỳ tím -Hiện tượng: H2 cháy khí Cl2 → màu vàng lục biến mất, QT hoá đỏ ⇒ có PƯ -Nhận xét: Khí Cl2 PƯ mạnh với H2 PTPƯ: t0 Cl2 + H2 → 2HCl (Khí hiđrô clorua) * Kết luận: (SGK) Tác dụng với ôxi: t0 - S + O2 → SO2 t0 - 4P + 5O2 → 2P2O5 * Nhiều PK + Ôxi → Ôxit axit III Mức độ hoạt động hoá học phi kim: - Mức độ hoạt động hoá học PK mạnh hay yếu xét vào khả mức độ PƯ phi kim với KL H2 kim - GV lấy số ví dụ: + Cặp PK: Cl2, S + Fe → Cl2 > S Cl2, F2 + H2 → F2 > Cl2 + Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2 + Phi kim yếu : S, P, C, Si Củng cố (3‘): -Viết PTPƯ chất cho sau đây: a) Khí clo hiđrô b) Lưu huỳnh ôxi c) Bột sắt bột lưu huỳnh d) Cacbon ôxi e) Khí hiđrô lưu huỳnh - HS làm bt phiếu học tập tiết 29 Hướng dẫn (4’): -Học cũ Làm tập: 2,3,5,6 (SGK - 76) - Chuẩn bị “Ôn tập học kì I/71,72 SGK” - Bài tập: Cho 4,48 lít CO2 (đktc) lội qua 150 gam dung dịch NaOH 16% a Tính khối lượng muối tạo thành b Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31: BÀI 25: CLO (KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5) I MỤC TIÊU: Hs biết được: Kiến thức: - T/c vật lí Clo - Clo có t/c chung phi kim (tác dụng với kim loại, với Hiđro), Clo tác dụng với nước dd bazơ, Clo phi kim HĐHH mạnh - Ứng dụng, phương pháp điều chế thu khí Clo PTN CN 2.K ỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận t/c hh Clo pthh - Quan sát t/n, nhận xét t/d Clo với H 2O, với dd kiềm tính tẩy màu Clo ẩm - Nhận biết khí Clo giấy quỳ ẩm - Tính thể tích khí Clo tham gia tạo thành PUHH đktc 3.Thái độ: Yêu thích môn, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Các dụng cụ hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH; HCl + MnO2 HS: Ôn tập t/c hoá học KL, t/c hoá học H2 O2 học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (8‘): - Phi kim có t/c hh nào? Viết ptpư minh hoạ ? - Làm tập 2/76 sgk Nội dung mới: * Đặt vấn đề:GV nêu vấn đề: Ở trước em biết số t/c PK Clo nguyên tố PK Vậy clo có đầy đủ t/c PK không? Ngoài clo có t/c khác không Để biết điều ta vào * Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động 1(5’) I Tính chất vật lý: - GV cho HS quan sát bình đựng khí - Chất khí, màu vàng lục, mùi hắc clo Nặng gấp 2,5 lần không khí - Hướng dẫn HS quan sát trạng thái, - Ở nhiệt độ 20OC 1V H2O hoà tan màu sắc → Nhận xét 2,5VCl2 - Là chất khí độc - Clo có t/c vật lý nào? - Gọi HS đọc thông tin SGK - HS nêu tính chất vật lí Clo II Tính chất hoá học: * Hoạt động (22’) - GV: Liệu clo có t/c hh Clo có t/c hh PK không? a Tác dụng với kim loại: → Muối phi kim hay không? - GV làm thí nghiệm: Cl2 + Cu clorua - Nêu t/c hh phi kim dự đoán t/c hh clo? - 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 - Gọi HS lên viết pt? tO - HS viết pt - Cl2 + Cu → CuCl2 - Qua t/c rút kết luận b Tác dụng với H2:→ Khí hiđrrô t/c hh clo? clorua -GV: Ngoài số t/c PK→ Cl2 tO có tính chất hoá học khác ? Cl2 + H2 → 2HCl Sang phần * Kết luận: SGK - GV làm t/n (hoặc cho HS quan sát Clo có tính chất hoá học t/n): Cl2 + H2O → hướng dẫn HS q/s khác: màu sắc, nhận xét mùi nước a Tác dụng với nước: clo * TN: Clo vào cốc nước → quí tím - HS: Quì tím vào dd thu - Vì có tượng trên? * Hiện tượng: dd Clo có màu vàng lục, mùi hắc Quì tím → Đỏ ⇒ Mất màu PTHH:Cl2 + H2O HCl + HClO * Nước clo dd hỗn hợp: Cl2, HCl, HClO vàng lục, mùi hắc khí clo Quì tím màu tác dụng ôxi hoá mạnh axit Hipôclorơ HClO b Tác dụng với dung dịch NaOH: * TN: Dẫn khí Cl2 vào ống nghiệm đựng dd NaOH Nhỏ 1-2ml dd lên giấy quì tím - GV thông báo hỗn hợp NaCl * Hiện tượng: Dung dịch tạo thành NaClO không màu Quì tím màu PTHH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O - Dung dịch hỗn hợp muối NaCl NaClO (Natrihipôclorit) → gọi nước giaven ⇒ Có tính tẩy màu HClO NaClO chất ôxi hoá mạnh Củng cố (3‘) - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học Clo? - Cho biết hoá trị Fe hợp chất tạo thành? Hướng dẫn (7‘) - Học cũ, làm tập 4,5,6,11(SGK) - Làm tập sau : Cho 4,8 g kim loại M có hóa trị II tác dụng đủ với 4,48 lít khí Cl2 Sau pư ta thu gam muối ? Xác định kim loại M, tính khối lượng muối thu - Xem trước phần Clo “Ứng dụng điều chế” - HS trả lời, lớp nhận xét, - GV bổ sung - GV thông báo: PƯ PƯ thuận nghịch - GV gọi HS lên bảng viết PT - GV làm TN biểu diễn Cl2 + NaOH → hướng dẫn HS q/s màu sắc, trạng thái khí clo quì tím - Có nhận xét gì? Dự đoán sp tạo thành? - Giải thích tượng - Viết PT? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32: BÀI 25: CLO (tiếp theo) (KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5) I MỤC TIÊU: Hs biết được: Kiến thức: - T/c vật lí Clo - Clo có tính chất chung phi kim(tác dụng với kim loại, với Hiđro), Clo tác dụng với nước dd bazơ, Clo kim HĐHH mạnh - Ứng dụng, phương pháp điều chế thu khí Clo PTN CN Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận t/c hh Clo pthh - Quan sát t/n, nhận xét t/d Clo với H 2O, với dd kiềm tính tẩy màu Clo ẩm - Nhận biết khí Clo giấy quỳ ẩm - Tính thể tích khí Clo tham gia tạo thành pưhh đktc 3.Thái độ: Yêu thích môn, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Các dụng cụ hoá chất để tiến hành làm TN: Cl + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH; HCl + MnO2 HS: Ôn tập t/c hoá học KL, t/c hoá học H2 O2 học lớp III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (7’): - Nêu tính chất hoá học clo? Viết pt minh hoạ? - Lma tập 11/81 sgk Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Ở học trước em biết t/c vật lí t/c hh phi kim clo chúng có đầy đủ t/c hh phi kim, có t/c hh khác Vậy clo có ứng dụng nào? Để điều chế ta thực sao? Để giải đáp ta vào * Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động (10’) III Ứng dụng Clo: - GV cho HS q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 - Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, (SGK) tẩy trắng vải, bột giấy - Từ tính chất hh phi kim clo - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất qua q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 cho biết clo có ứng dụng gì? - HS nêu ứng dụng Clo * Hoạt động (20’) - GV nêu vấn đề: Clo có nhiều ứng dụng quan trọng, tự nhiên clo không tồn dạng đơn chất Vậy phải điều chế clo nào? - Để điều chế clo phòng thí nghiệm cần nguyên liệu gì? - HS: Trả lời - GV lắp dụng cụ hình vẽ 3.5 SGK - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát tượng mỡ khoá cho axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng - Có tượng xảy đáy bình cầu, thành bình cầu, bình thu khí clo? - HS: Nêu tượng quan sát - GV yêu cầu HS dự đoán viết sản phẩm, phương trình phản ứng? - HS viết PTHH - Điều chế clo công nghiệp có khác? - Nguyên liệu điều chế gì? Tại dung dịch NaCl? - HS nêu - GV giới thiệu phương pháp sản xuất, hướng dẫn HS quan sát sơ đồ điện phân SGK - HS dự đoán sản phẩm viết PT màu, cao su - Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl IV Điều chế khí Clo: Điều chế clo phòng thí nghiệm: - Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm đặc, MnO2, (KMnO4) - Phương pháp: Đun nóng nhẹ hổn hợp dung dịch HCl MnO2 PTHH: to HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Điều chế clo công nghiệp: - Nguyên liệu: Dung dịch NaCl bảo hoà - Phương pháp: Điện phân dung dịch NaCl bảo hoà có màng ngăn xốp PTHH: đpcmnx 2NaCl + H2O Cl + H2 + NaOH Củng cố (3‘): - Nêu pp điều chế khí clo phòng t/n công nghiệp, viết ptpư điều chế? - Điều chế clo công nghiệp phòng thí nghiệm có khác nhau? Hướng dẫn (5’): - Học cũ, làm tập 9,10(SGK/ 81) - Làm tập sau: Cho m gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với clo dư, sau pư thu 13,6 gam muối Mặt khác đem m gam kim loại R tác dụng vừa đủ 200 ml dd HCl1M a Viết pthh b Xác định kim loại R - Xem trước “Cacbon” Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 33: Bài 27: CACBON (C = 12) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết được: - Cacbon có ba dạng thù hình chính: kim cương, than chì cacbon vô định hình - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hống ) có tính hấp phụ hoạt động hóa học mạnh Cacbon phi kim hoạt động yếu: tác dụng với oxi oxit kim loại - Ứng dụng cacbon Kỹ năng: - Quan sát TN, hình ảnh TN rút nhận xét tính chất C - Viết PTHH C với O2 số oxit kim loại khác - Tính lượng C hợp chất C phản ứng hóa học 3.Thái độ: Yêu thích môn, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Hoá chất: Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, thấm nước - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm,ống hình trụ, nút có ống vuốt, kẹp, nút cao su có ống dẫn luồn qua, đèn cồn, diêm HS: Ôn tập tính chất hoá học phi kim III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (7‘): - Nêu cách điều chế clo PTN Viết PTPƯ minh hoạ? - Làm bt 10/81 sgk Nội dung : * Đặt vấn đề: Ở trước n/cứu t/c PK có nhiều ứng dụng Clo Hôm tiếp tục n/cứu xem C có t/c đặc biệt? C có ứng dụng đời sống sản xuất ? Qua học hôm nay, giải đáp điều * Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò * Hoạt động 1(10‘): - GV giới thiệu khái niệm thù hình C - GV lấy ví dụ: O → O2 O3 P → đỏ, trắng (Khí) - GV cho HS q/sát hình vẽ SGK - C có dạng thù hình nào? Nêu tính chất vật lí dạng thù hình? - GV lưu ý C vô định hình * Hoạt động (17‘): - GV cho HS làm TN: Mực chảy qua lớp bột than gỗ - phía đặt cốc thuỷ tinh - TN ta thấy cốc có tượng ? - Vì lại ? -GV thông báo qua nhiều TN khác người ta rút tính chất hấp phụ than gỗ * Than có tính hấp phụ màu chất tan dung dịch GV thông báo cho HS số thông tin t/c C: C + Kim loại; C + Hiđrô→ PƯ xảy khó khăn C phi kim yếu - Trong thực tế đốt củi, than ta thấy có tượng gì? GV biểu diễn TN: Trộn CuO + C cho vào ống nghiệm, đốt hình vẽ SGK - Q/sát TN em thấy có tượng gì? Nội dung I Các dạng thù hình Cacbon: Dạng thù hình gì? - Các dạng thù hình NTHH đơn chất khác n.tố tạo nên C có dạng thù hình nào? - C có dạng thù hình: + Kim cương: Cứng, suốt, k0 dẫn điện + Than chì: Mềm, dẫn điện + C vô định hình: Xốp không dẫn điện II Tính chất Cacbon: Tính chất hấp phụ: + Kết luận: Than gỗ có khả giử bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch → tính chất hấp phụ - Than gỗ, than xương điều chế có tính hấp phụ cao → Than hoạt tính Tính chất hoá học: a Cacbon tác dụng với ôxi: - C cháy ôxi →Cacbonđiôxit + Q to PTPƯ: C + O2 → CO2 + Q b Cacbon tác dụng với ôxit kim loại: + TN: (SGK) + Hiện tượng: Màu đen dần chuyển sang màu đỏ, nước vôi đục to PTPƯ: 2CuO + C → 2Cu + CO2 * Ngoài nhiệt độ cao C khử với số ôxit kim loại khác: - Tại có tượng đó? (Do C PbO, ZnO khử CuO) III Ứng dụng Cacbon: GV cho HS viết PTPƯ: C + PbO; C - Than chì: Làm điện cực, chất bôi + ZnO trơn, ruột bút chì * Hoạt động 3(5’): - Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi - Từ tính chất vật lí, t/c hoá khoan, dao cắt kính học C cho biết C có - C vô định hình: Than hoạt tính → ứng dụng gì? làm chất khử màu, mùi, phòng độc; GV cho HS đọc thông tin SGK Nhiên liệu, chất khử ôxit kim loại Củng cố: - Dạng thù hình nguyên tố ? C có dạng thù hình ? - Làm bt : Đốt cháy 1,5g loại than có lẫn tạp chất không cháy oxi dư Toàn khí thu hấp thụ qua dd nước vôi dư thu 10g kết tủa Tính thành phần % C loại than ? - Viết PTPƯ hoá học C với: a C + CuO b C + PbO c C + CO2 d C + FeO Hướng dẫn (3‘): - Về nhà học cũ Làm tập 3,4,5 (SGK) - Viết pthh xảy cho C khử oxit sau: Fe3O4, Fe2O3 - Xem trước “Các ôxit Cacbon” Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 34: Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết được: - CO oxit không tạo muối, độc, khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - CO2 có tính chất hóa học oxit axit Kỹ năng: - Quan sát t/n, hình ảnh t/n rút nhận xét tính chất hóa học CO CO2 - Xác định pư hh có thực hay không viết pthh - Nhận biết CO2 - Tính % V khí CO CO2 tronh hỗn hợp 3.Thái độ: Yêu thích môn, cẩn thận xác II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Thí nghiệm điều chế khí CO2 phòng TN bình kíp cải tiến: bình kíp cải tiến, bình dựng dd NaHCO3 để rửa khí, lọ có nút để thu khí - TN CO2 PƯ với nước: Ống nghiệm đựng nước giấy quỳ tím HS: Ôn tập lại t/c hoá học oxit, sản xuất Gang, thép III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (8‘): - Viết ptpư Cacbon với ôxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO ? - Làm tập 5/84 sgk Nội dung mới: * Đặt vấn đề: GV: Phi kim Cacbon tạo loại ôxit Cacbonôxit (CO) Cacbonđiôxit (CO2) Vậy ôxit Cacbon có giống khác thành phần phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học ứng dụng ? ? Qua học hôm nay, giải đáp điều * Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động (12‘): I Cacbon Ôxit (CO = 28): - GV cho HS đọc t/c vật lí CO ⇒ Tính chất vật lí: (SGK) Tính chất hoá học: GV chốt lại - Ôxit trung tính ôxit nào? a CO ôxit trung tính: - GV cho HS quan sát hình vẽ 3.11 - Ở điều kiện thường CO không phản ứng với nước, kiềm, axit SGK - Hãy mô tả cách tiến hành làm thí b CO chất khử: nghiệm, cho biết tượng xảy - Ở to cao CO khử nhiều ôxit kim loại ra? to - Ngoài CuO bị khử CO, + CO khử CuO: CO + CuO → CO2 + Cu oxit bị khử CO nửa PTPƯ: không? + CO khử ôxit sắt nhiệt độ cao: - HS đọc thông tin SGK to - GV tổng kết ứng dụng CO PTPƯ: 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe Ứng dụng: - Làm nhiên liệu, chất khử CN - Là nguyên liệu công nghiệp hoá học II Cacbon điôxit (CO2 = 44): * Hoạt động (17‘): - GV cho HS nghiên cứu t.chất vật lí Tính chất vật lý: (SGK) Tính chất hóa học: SGK - GV giới thiệu số t.chất đặc biệt a Tác dụng với nước: - TN (SGK) CO2 - Hiện tượng: Quì tím → Đỏ → Quì - GV tiến hành thí nghiệm: Sục khí CO2 + H2O cho sẵn giấy tím quỳ tím - Q/sát TN thấy có tượng xảy ? - Vì có tượng Quì → Đỏ → Tím? - Vậy H2CO3 axit nào? PTPƯ: CO2 + H2O H2CO3 b Tác dụng với dung dịch bazơ: - Khí CO2 + NaOH → Muối + H2O CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 1mol 2mol CO2 + NaOH → NaHCO3 1mol 1mol - Vì CO2 + NaOH sinh muối * Tuỳ vào tỉ lệ số mol CO2 NaOH Na2CO3 NaHCO3? mà tạo muối khác hổn - CO2 có tính chất khác? hợp muối - Qua tính chất hoá học c Tác dụng với ôxit bazơ: CO2 cho biết CO2 ôxit gì? CO2 + CaO → CaCO3 GV cho HS đọc ứng dụng SGK * Kết luận: CO2 oxit axit 87 Ứng dụng: - CO2 dùng chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát, sô đa, phân đạm ure 3.Củng cố(4‘): - GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK/87 - Làm tập (SGK/ 87) Hướng dẫn (4‘): - Học cũ Đọc mục “Em có biết” SGK/87 - Làm tập 3,5 SGK - Về nhà ôn tập kiến thức chương I, II - BT:Viết pthh theo sơ đồ sau: MnO2  Cl2  HCl  CuCl2  CaCl2  CaCO3  CO2  NaHCO3  Na2CO3 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố,hệ thông hoá kiến thức tính chất loại hợp chất vô cơ,kim loại để HS thấy mối quan hệ loại hợp chất vô 2.Kĩ năng: - Từ tính chất hoá học loại hợp chất vô cơ,kim loại,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổitừ kim loại thành hợp chất vô ngược lại, đồng thời xác lập mối liên hệ loại chất - Biết chọn chất cụ thể để làm vd minh hoạ viết PTHH biểu diễn chuyển đổi chất Thái độ: Tính cẩn thận, tư độc lập, ham học hỏi II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Sơ đồ mối quan hệ chất vô cơ, công thức hh ghi bìa cũng, giải bt HS: Học làm tập sgk III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ (5’): Kiểm tra bt hs Nội dung mới: *Đặt vấn đề: Ôn tập t/c loại hợp chất vô kim loại Từ đó, vận dụng để giải bt * Triển khai dạy: Hoạt động thầy trò Nội dung *Hoạt động (13’): I Kiến thức cần nhớ: GV gọi HS lên bảng HS thực Sự chuyển đổi kim loại thành dãy chuyển đổi: hợp chất vô a/ K KOH KCl a/ 2K + 2H2O 2KOH + H2 KNO3 KOH + HCl KCl + H2O b/Cu CuO CuCl2 KCl + AgNO AgCl + KNO3 to Cu(OH)2 b/ 2Cu + O2 2CuO CuO + HCl CuCl2 + H2O CuCl2 + 2KOH Cu(OH)2 + 2KCl Sự chuyển đổi loại hợp chất vô thành kim loại GV gọi HS lên bảng HS thực a/ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + to dãy chuyển đổi: 3NaCl a/ FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O to Fe Fe2O3 + CO Fe + CO2 b/ Cu(OH)2 CuSO4 Cu b/ Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu *Hoạt động (20’): - GV yêu cầu HS làm tập 2/72 sgks II Bài tập: - Bài tập 2/72 sgk *Al AlClo Al(OH)3 t - GV gọi 2HS lên bảng làm theo gợi ý: - HS1: xếp theo chuyển đổi từ kim loại thành hợp chất vô - HS2: xếp theo chuyển đổi từ hợp chất vô thành kim loại - Cả hai HS viết PTHH thể chuyển đổi Al2O3 2Al + 3Cl2 2AlCl3 AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + to 3NaCl Al(OH)3 Al2O3 + H2O *AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + to 3NaCl Al(OH)3 đpncAl2O3 + H2O -Cho HS đọc đề tập 6/72 sgk … 2Al2O3 criolit 4Al + 3O2 Nêu bước giải, giải thích viết pthh - Bài tập 6/72 sgk: - Từ giáo dục hs sử lí chất thải bảo vệ môi trường - Yêu cầu hs đọc đề tập 10/72 sgk… Tóm tắt đề nêu bước - Bài tập 10/72 sgk giải.Hs đọc đề đưa hướng giải có hướng dẫn gv.Viết hoàn chỉnh pthh giải tập vào Củng cố ( 2’): Cần nắm lại bước giải loại tập Hướng dẫn(5’): - Làm tập 3,7,8,9/72 sgk - Làm tập phiếu học tập tiết 30 - Xem trước “Clo”, t/c vật lí hh clo - Viết pthh ghi đầy đủ đ/k cho clo tác dụng với : Al, Cu, H2, H2O, dd NaOH Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KỲ I ... thức lớp axit III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ : Kết hợp với Nội dung mới: * Đặt vấn đề: Ở chương trình hóa học lớp ta tìm hiểu axit, phân loại axit, nhận biết Vậy axit có tính chất hóa học... kết luận tính chất hóa học axit nói chung - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học axit - Nhận... kết luận tính chất hóa học axit nói chung - Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hóa học axit HCl, H2SO4 loãng H2SO4 đặc tác dụng với kim loại - Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học axit - Nhận

Ngày đăng: 27/09/2017, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w