Bài 26. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

12 562 1
Bài 26. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài: tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, dán các con vật I: Mục tiêu - HS biết cách nặn, cách vẽ, cách dán con vật - Nặn hoặc vẽ, dán 1 con vật theo cảm nhận của mình - Yêu quý các con vật có ích II: Chuẩn bị - 1 số tranh, ảnh con vật - Giấy, đất nặn - Bài của hs khóa trước - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Thờ i gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ Ktra bàiBài mới GV ktra sĩ số lớp? GV ktra ĐDHT của hs Lớp trưởng báo cáo HS dể ĐDHT lên bàn 6’ Giới thiệu bài 1: Quan sát và nhận xét GV ghi bảng GV Treo tranh, ảnh Đây là những con vật gì? Đặc điểm, hình dáng của chúng? Các bộ phận chính của con vật? Màu sắc của con vật? Nhà các em có nuôi con vật nào? Tả hình dáng , màu sắc của con vật đó? Em chăm sóc con vật đó ntn? Kể 1 số con vật khác mà em biết? GV nhận xét ý kiến của hs GV tóm tắt: Có rất nhiều con vật quen thuộc với chúng ta như chó, mèo, gà… Các con vật đó có hình dáng và màu sắc khác nhau. Khi vẽ, nặn, dán các em phải quan sát kĩ đặc điểm của con vật để Hs quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL 2 HSTL HSTL HSTL 3 HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ 8’ 2: Cách nặn, vẽ, dán con vật Cách vẽ Cách nặn dán con vật vẽ cho đúng Em chọn con vật nào? Yêu cầu hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật đó? GV thực hành mẫu lên bảng +Vẽ bộ phận chính trước: Đầu, mình con vật +Vẽ chi tiết sau: đuôi, tai, chân… +Vẽ màu theo ý thích GV nặn mẫu +Chọn đất nặn phù hợp +Nặn các bộ phận của con vật +Dính, ghép lại thành con vật. Tạo dáng con vật Từ 1 thỏi đất, nặn, vuốt để tạo thành dáng con vật +Chọn giấy màu phù hợp phần chính trước: Đầu, thân +Xé hình chi tiết sau; Chân, đuôi, tai, mắt… HSTL HSTL HS quan sát lên bảng HS quan sát gv nặn mẫu HS quan sát cách dán 21’ 3’ 3: Thực hành 4: Nhận xét, đánh giá +Xếp hình con vật lên giấy cho phù hợp với khổ giấy. Tạo dáng con vật cho sinh động +Dùng hồ dán từng phần con vật Có thể dán con vật bằng nhiều màu hoặc 1 màu GV cho hs quan sát bài của hs khóa trước GV yêu cầu hs nặn con vật GV xuống lớp hướng dẫn hs cách nặn Nhắc hs nặn từng bộ phận con vật trước Tạo dáng các con vật cho sinh động Có thể nặn thêm các hình ảnh phụ có liên quan GV yêu cầu các nhóm nộp bài HS quan sát bài để học tập HS thực hành theo nhóm 5 người nặn các con vật theo đề tài: vườn thú, đàn gà… Các nhóm nộp bài và nhận xét Đặc điểm các con vật? Hình ảnh phụ? Gv nhận xét bài của các nhóm đánh giá, xếp loại bài Củng cố- dặn dò GV nhắc lại cách nặn con vật Tiết tăng cường; Chuẩn bị giấy để dán con vật Cách thể hiện bài Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Môn: Mĩ thuật KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, dán hình vật Kể tên vật mà em biết? Con gà, voi, bò, lợn, mèo, vịt, chó, thỏ, rùa… Thân Đuôi Đầu Chân Con bò gồm phận nào? Môn: Mĩ thuật Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, dán hình vật - Bước 1: Vẽ phận - Bước 2: Vẽ chi tiết A - Bước 3: Vẽ thêm hình ảnh phụ A - Bước 4: Tô màu A A BƯỚC A BƯỚC A BƯỚC BƯỚC Nhận xét về: - Hình vẽ - Màu sắc - Em thích vẽ nhất? Vì sao? Mĩ Thuật Bài 26: tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, dán hình con vật I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Nặn hoặc vẽ, dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị - Sưu tầm một số tranh ảnh một số con vật. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước - Đất nặn, giấy màu. III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học để HS tập trung suy nghĩ. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một tranh ảnh về con vật để HS nhận biết: Tên, hình dáng, màu sắc, các bộ phận chính của con vật. - Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật: Đầu, mình, chân - Yêu cầu HS kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV cho HS xem một số tranh các con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ. + Vẽ hình chính trước (đầu, mình). Lưu ý HS vẽ đầu, mình ở những vị trí khác nhau để có dáng con vật (đi, ăn, chạy ) + Vẽ các bộ phận sau (tai, chân, đuôi ) cho hợp với dáng con vật. + Vẽ màu - GV vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con vật Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài của HS năm trước. - HS làm bài: + Chọn con vật theo ý thích để vẽ + Làm bài theo cách hướng dẫn. - GV quan sát gợi ý HS: Cách vẽ, tạo dáng con vật, vẽ các bộ phận Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu một số bài đã hoàn thành để HS quan sát tìm ra bài đẹp. - GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, động viên học sinh có bài đẹp Dặn dò: - Hoàn thành bài nếu ở lớp chưa xong. - Quan sát lọ hoa (mẫu thật) - Quan sát tranh ảnh một số lọ hoa có trang trí. __________________________________________ Tập nặn tạo dáng: NẶN HOẶC VẼ, DÁN CÁC CON VẬT I. Mục tiêu: - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. - Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. - Có ý thức chăm sóc các con vật nuôi. II. Chuẩn bị: GV HS - Tranh, ảnh các con vậthình dáng khác nhau - Vở tập vẽ 2. - Một vài bài vẽ của hs - Bút chì, màu vẽ… III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định. - Kiểm tra đồ dùng và kiểm tra bài cũ - Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 - Ho ạt đ ộng 1: Quan sát nhận xét: - GV treo tranh + Tranh vẽ những con vật gì ? - Tranh vẽ các con vật : con dê, con bò, con lợn,… + Hình dáng các con vật như thế nào? * Mỗi con một dáng vẻ khác nhau: con đang đi, con chạy, con nằm, con đang ăn…nhưng nó đều có các bộ phận chung là gì? - Ngoài ra em còn biết những con vật gì ? - Có rất nhiều con vật khác nhau, ác em tự chọn con vật mà em thích để vẽ. 2- Hoạt động 2: Cách vẽ : * Tương tự như các bài trước chúng ta đã học. Vậy cách tiến hành cách vẽ con vật như thế nào ? - Tạo dáng các con vật cho sinh động - Hình dáng các con vật khác nhau như: + Con dê thì có sừng, con thỏ, con lợn không có sừng. + Con lợn thì béo, lỗ mũi to, 4 chân ngắn… + Con thỏ thì đầu nhỏ, tai dài, đuôi ngắn… - Các con vật đều có các bộ phận chính là: đầu, mình, chân , đuôi… - Có rất nhiều con vật khác nhau: con vịt, con trâu, con mèo, con gà… - Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình, đuôi, chân… - Vẽ chi tiết sau mắt, mũi, miệng…. - Vẽ thêm các hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh. - Vẽ màu theo ý thích. như: đi, đứng, nằm, chạy… 3- Hoạt động 3: Thực hành: - Gv cho hs xem bài hs năm trước vẽ - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương. * Các con vật rất gần gũi với chúng ta, nó đem lại nhiều lợi ích cho con người…Các em phải biết yêu thương, chăm sóc, bảo vệ chúng - Chọn con vật để vẽ - Cần tạo dáng cho con vật - Vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp - Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt - Hs nhận xét về: + Hình vẽ. + Cách sắp xếp. + Màu sắc. - Chọn bài mình thích. IV. Dặn dò: - Hoàn thành ở nhà (nếu chưa xong). + Quan sát các con vật quen thuộc. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: đè tài vệ sinh môi trường + Sưu tầm tranh, ảnh về đè tài môi trường ( nếu có) + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. NẶN HOẶC VẼ DÁN HÌNH CON VẬT Môn: Mĩ thuật KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự NẶN HOẶC DÁN HÌNH CON VẬT Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, dán hình vật Kể tên vật mà em biết? Con gà, voi, bò, lợn, mèo, vịt, chó, thỏ, rùa… * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Thân Đuôi Đầu Chân Con bò gồm phận nào? Môn: Mĩ thuật Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, dán hình vật * Hoạt động 2: Cách vẽ: - Bước 1: Vẽ phận - Bước 2: Vẽ chi tiết A - Bước 3: Vẽ thêm hình ảnh phụ A - Bước 4: Tô màu A Tranh vẽ bạn học sinh * Hoạt động 3: thực hành VẼ THEO CÁC BƯỚC A BƯỚC A BƯỚC A BƯỚC BƯỚC Trưng bày sản phẩm NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét về: - Hỡnh vẽ - Màu sắc - Em thích vẽ nhất? Vì sao? Môn: Mĩ thuật KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, dán hình vật Kể tên vật mà em biết? Con gà, voi, bò, lợn, mèo, vịt, chó, thỏ, rùa… Thân Đuôi Đầu Chân Con bò gồm phận nào? Môn: Mĩ thuật Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, dán hình vật - Bước 1: Vẽ phận - Bước 2: Vẽ chi tiết A - Bước 3: Vẽ thêm hình ảnh phụ A - Bước 4: Tô màu A A BƯỚC A BƯỚC A BƯỚC BƯỚC Nhận xét về: - Hỡnh vẽ - Màu sắc - Em thích vẽ nhất? Vì sao? ... TRA BÀI CŨ KIỂM TRA ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Môn: Mĩ thuật BÀI 26: Tập nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, xé dán. .. nặn tạo dáng tự Nặn vẽ, xé dán hình vật - Bước 1: Vẽ phận - Bước 2: Vẽ chi tiết A - Bước 3: Vẽ thêm hình ảnh phụ A - Bước 4: Tô màu A A BƯỚC A BƯỚC A BƯỚC BƯỚC Nhận xét về: - Hình vẽ - Màu sắc... dán hình vật Kể tên vật mà em biết? Con gà, voi, bò, lợn, mèo, vịt, chó, thỏ, rùa… Thân Đuôi Đầu Chân Con bò gồm phận nào? Môn: Mĩ thuật Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2017 Bài 26: Tập nặn tạo dáng

Ngày đăng: 27/09/2017, 13:42

Hình ảnh liên quan

Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật - Bài 26. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

n.

hoặc vẽ, xé dán hình con vật Xem tại trang 4 của tài liệu.
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật - Bài 26. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

n.

hoặc vẽ, xé dán hình con vật Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Hình vẽ. - Bài 26. Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

Hình v.

Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan