Mĩ thuật Bài 10: Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật (Tranh tĩnh vật của hoạ sỹ Đường Ngọc Cảnh) I.Mục tiêu: - Học sinh làm quen vơi tranh tĩnh vật - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu. - Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II.Chuẩn bị: Tranh in ở vở tập vẽ Một số tranh tĩnh vật. III. Các hoạt động dạy học *Giới thiệu bài: Qua vẽ đẹp về hình dáng màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Hạo sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả. Hoạt động 1: Xem tranh Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở vở tập vẽ để nhận biết: -Tác giả của bức tranh. -Tranh vẽ những loại quả nào? -Hình dáng của các loại hoa, quả ? -Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh ? -Hình ảnh chính của bức tranh đặt ở vị trí nào ? Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên bổ sung và giải thích: Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường đại học mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật, đã có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. -Nhận xét chung về tiết học. -Khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. -Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm tranh tĩnh vật -Chuẩn bị cho bài học sau. (mang mỗi em 1 cành lá, chọn những cành lá đơn giản, dễ vẽ) _______________________________________________ CHUẨN BỊ - Giấy A4 ( – tờ) - Bút chì, tẩy - Bút màu (màu dạ, màu sáp) Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Mĩ thuật QUY TRÌNH 2: VẼ BIỂU ĐẠT Chủ đề: Vẽ tranh tĩnh vật I Mục tiêu: - Hiểu hình dáng khái quát cảm nhận vẻ đẹp vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu - Biết cách quan sát, hình dung phận đồ vật cảm xúc - Phát triển khả quan sát cá nhân cảm nhận riêng để tạo nên tranh tĩnh vật theo ý thích - Phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập Hoạt động GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT VẬT MẪU: LỌ HOA, QUẢ + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ đồ vật gọi tranh gì? Tranh tĩnh vật + Mẫu bày đồ vật gì? + Lọ hoa có phận nào? + Lọ hoa làm chất liệu gì? + Quả dạng hình gì? -Nhóm trưởng đại diện nhóm nói mẫu nhóm trước lớp Kết luận: Vẽ biểu đạt tự sáng tạo, truyền cảm xúc người vẽ vào tranh qua đường nét, màu sắc, trí tưởng tượng vẽ không nhìn vào giấy mà nhìn vào mẫu vẽ, quan sát đến đâu di chuyển tay theo cảm nhận đến Vẽ nhiều chi tiết tranh tĩnh vật tính biểu cảm cao TRANH TĨNH VẬT BIỂU CẢM 31 TRANH TĨNH VẬT BIỂU CẢM Hoạt động VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ HOA - QUẢ - Quan sát kỹ mẫu trước vẽ - GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt Hoạt động VẼ TĨNH VẬT MÀU www.themegallery.com Add your company slogan LOGO MÔN: MĨ THUẬT LỚP : BA GV : Lê Thị Thanh Vân www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Thứ ba ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Thứ ba ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Xem tranh Xem tranh Hoa và quả Tranh khắc gỗ của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh Hoa và quả Tranh khắc gỗ của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Xem tranh Xem tranh Thứ ba ngày tháng năm 2009 Họa sĩ Dương Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước. Họa sĩ Dương Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ thuật công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triễn lãm quốc tế và trong nước. www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Xem tranh Xem tranh Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tác giả bức tranh là ai? Tranh vẽ những loại hoa, quả nào? Hình dáng các loại hoa, quả đó? Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh? Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ? Em thích bức tranh nào nhất? 1 2 www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Thứ ba ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Xem tranh Xem tranh 1 Bức tranh 1 vẽ quả roi loại quả đặc trưng của vùng miền Bắc. Có bố cục độc đáo: Chỉ là một chùm quả đặt trên chiếc nón nhưng lại rất phong phú về hình dáng quả. www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Thứ ba ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Xem tranh Xem tranh 2 Bức tranh 2 vẽ các loại quả đặc trưng củavùng miền Nam. Các quả rất phong phú về hình dáng (quả to, quả nhỏ…), màu sắc (đỏ, vàng, tím…) 2 www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Xem tranh Xem tranh Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tranh tĩnh vật là tranh vẽ hoa, quả là chính. Chỉ cần sắp xếp các loại quả khác nhau ở những vị trí khác nhau thì chúng ta có nhiều tranh tĩnh vật đẹp. www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT Thứ ba ngày tháng năm 2009 www.themegallery.com Add your company slogan LOGO Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT Thứ ba ngày tháng năm 2009 [...]... thuật Xem tranh tĩnh vật MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT www.themegallery.com LOGO Add your company slogan Thứ ba ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT MỘT SỐ TRANH TĨNH VẬT www.themegallery.com LOGO Add your company slogan Thứ ba ngày tháng năm 2009 Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật Về nhà Về nhà * Sưu tầm tranh tĩnh vậtSáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài xem tranh tĩnh vật Ngày soạn 8/11 T1(3a1), T2(3a20, T3(3a3) Ngày giảng Thứ hai ngày 9 thỏng 11 năm 2009 Bài 10 Thường thức mỹ thuật XEM TRANH TĨNH VẬT (một số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh) I Mục tiờu – Hs làm quen với tranh tĩnh vật - hiểu biết thờm cỏch sắp xếp hỡnh, cỏch vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. * Hs khỏ, giỏi. + Chỉ ra cỏc hỡnh ảnh và màu sắc trờn tranh mà em yờu thớch. II Chuẩn bị - Tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. - Giới thiệu bài. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: H/ dẫn h/ sinh xem tranh. - Chia nhúm. - Gv yờu cầu học sinh quan sỏt tranh. - Chia cỏc cõu hỏi thảo luận + Tỏc giả của bức tranh là ai? + Tranh vẽ những loại hoa, quả nào? + Hỡnh dỏng của cỏc loại hoa, quả đó? - Hoạt động theo nhúm - Hs thảo luận cõu hỏi theo nhúm. - Cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh. - Cỏc nhúm khỏc bổ xung. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe. + Màu sắc của cỏc loại hoa, quả đó? +Những hỡnh ảnh chớnh của bức tranh được đặt ở vị trớ nào? + Hai bức tranh cú gỡ, giống nhau, khỏc nhau. + Em thớch bức tranh này khụng? - Gv bổ xung ý kiến của hs. +Giới thiệu về tỏc giả. - Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đó nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trường Đại học Mỹ thuật Cụng nghệ. ễng rất thành cụng về đề tài: Phong Cảnh, tĩnh vật( hoa, quả). ễng đó cú nhiều tỏc phẩm đạot giải trong cỏc cuộc triển lóm quốc tế và trong nước. +Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả. Hoạt động 2: Nhận xét , đánh giá. + Nhận xột chung về giờ học. + Khen ngợi một số em phỏt biểu xõy dựng bài. Dặn dũ: - Quan sỏt lỏ cõy hỡnh dỏng và màu sắc Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 3 – bài vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa Tuần 29 Ngày soạn 5/04/09: Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 04 năm 2009 T3(3a2), T4(3a1), T5(3a3) BÀI 29 VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA I/ Mục tiêu - HS nhận biết thêm về tranh tĩnh vật - Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. - Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật. * Hs khá giỏi: - Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. II/Chuẩn bị GV: – Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại của các hoạ sĩ và của học sinh. - Mẫu vẽ: Lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp HS : – Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. - Tranh tĩnh vật của bạn, của hoạ sĩ (nếu có). III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1. Kiểm tra đồ dùng. 2. Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh khác loại (tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung …) để học sinh phân biệt được: + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật? (là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả … vẽ các vật ở dạng tĩnh). + HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Hs quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ + Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do. - GV bày mẫu vẽ: + H.dáng, kích thước chung và riêng của mẫu.? + Màu sắc, đậm nhạt của mẫu? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ + Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định, phác trục + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân lọ, …) + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Vẽ lọ, vẽ hoa… * Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt; * Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. Hoạt động 3: Thực hành: - Cho HS xem 1 vài tranh tĩnh vật (có cách thể hiện khác nhau) để thấy cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh . + Nhìn mẫu thực để vẽ. * Màu sắc theo cảm nhận riêng (tự do); + Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh + Vẽ hình xong trang trí theo cách riêng, cho phù hợp với hình dáng lọ. - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh: + Cách bố cục(vẽ lọ,vẽ hoa cho vừa với phần giấy) + Màu nền (màu nào cho nổi lọ hoa, quả). Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành, đẹp và gợi ý học sinh nhận xét về: + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy) + Hình vẽ lọ, hoa (rõ đặc điểm); + Màu sắc (trong sáng, có đậm nhạt). - Giáo viên tóm tắt và xếp loại bài vẽ: đẹp, đạt yêu cầu… * Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà. - Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà - Y/cầu hs vẽ 1 tranh tĩnh vật khác vào giấy A4 để ch/bị cho tiết trưng bày. Trờng tiểu học Tô Vĩnh Diện Giáo viên : Nguyễn Thị Hoà Môn : Mỹ thuật 1 1 . . ? ? !" Mü ThuËt vÏ lä hoaBµi 18: H·y cho biÕt c¸c lä hoa kh¸c nhau nh thÕ nµo? ( cæ , miÖng , th©n , vµ ®¸y) Lä ®îc trang trÝ vµ lä kh«ng ®îc trang trÝ con thich lä nµo h¬n ? V× sao? 1 2 Lọ hoa đợc trang trí bằng những hình vẽ gì? Những hình vẽ đợc trang trí trên những bộ phận nào của lọ hoa? Màu sắc ở những lọ hoa này nh thế nào? 2.Cách vẽ: -Để vẽ được lọ hoa ta thực hiện theo 4 bước +Bước #$%&'( +Bước 2$)*)+, /0"/ 1… +Bước 3:%&2 +Bước 3$445%%ẽ màu theo ý thích 1 2 3 4 5 6 Em cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh lä hoa trªn phÇn giÊy? Hình vẽ bị lệch xuống dới Hình vẽ bị lệch sang phải và lệch xuống dới Hình vẽ bị nhỏ quá so với phần giấy Hình vẽ to quá so với phần giấy Hình vẽ bị lệch lên trên Hình vẽ vừa phải so với phần giấy Bµi tham kh¶o cña c¸ nh©n Bµi tham kh¶o cña c¸ nh©n [...]...Thực hành Bài tập: hãy chọn 1 trong 2 cách vẽ hoặc xé dán 1 chiếc lọ hoa mà con thích Chú ý : Vẽ hoặc xé dán phải vừa phải so với phần giấy,không được to quá nhỏ quá, lệch sang trái lệch sang phải hay lệch trên, lệch dưới Nết cong hai bên thân phải cân đối Nhận xét đánh giá Nhận xét về Hình dáng lọ hoa Hình vẽ so với phần giấy màu sắc *Giáo dục: Qua ... nên tranh tĩnh vật theo ý thích - Phát triển khả diễn đạt suy nghĩ, cảm nhận thân giao tiếp, đánh giá kết học tập Hoạt động GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT VẬT MẪU: LỌ HOA, QUẢ + Tranh vẽ gì? + Tranh. .. cảm cao TRANH TĨNH VẬT BIỂU CẢM 31 TRANH TĨNH VẬT BIỂU CẢM Hoạt động VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ HOA - QUẢ - Quan sát kỹ mẫu trước vẽ - GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt Hoạt động VẼ TĨNH VẬT MÀU ... THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT VẬT MẪU: LỌ HOA, QUẢ + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ đồ vật gọi tranh gì? Tranh tĩnh vật + Mẫu bày đồ vật gì? + Lọ hoa có phận nào? + Lọ hoa làm chất liệu gì? + Quả dạng hình