Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
475 KB
Nội dung
Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 - Bài 7 : Đoàn kết, tơng trợ. A. Mục tiêu bài học: 1. HS hiểu thế nào là đoàn kết tơng trợ; ý nghĩa của ĐKTT đối với mọi ngời. 2. Giúp HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống hằng ngày. 3. HS có ý thức rèn luyện mình trở thành ngời có ý thức đoàn kết tơng trợ với mọi ngời; biết tự đánh giá mình và mọi ngời về biểu hiện ĐKTT; thân ái, giúp đỡ mọi ngời. B Chuẩn bị: - Bài tập tình huống; - Chuyện kể có nội dung ĐKTT. - Tục ngữ, ca dao, . C Hoạt động dạyvà học. 1. Tổ chức lớp. 2.Kiểm tra: Em hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về lòng biết ơn và tôn s trọng đạo? 3. Bài mới. Thầy Trò Ghi bảng ? Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp phải khó khăn gì ? ? Lớp 7B đã làm gì? ? Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của hai lớp? ? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? ? Em hãy tìm những dẫn chứng trong lịch sử để chứng minh cho tinh thần đoàn kết tơng trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành công? HS đọc truyện bằng cách phân vai. - Lớp 7A cha hoàn thành công việc. - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ. - Các bạn 7B đã sang làm giúp các bạn 7A. - Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn mía, ăn cam rồi cùng làm .! - Hoà và Bình cùng khoác vai nhau bàn kế hoạch, tiếp tục công việc, cả hai lớp ngời cuốc, ngời đào, ngời xúc đất đổ đi. - Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ bọn mình. Tinh thần đoàn kết tơng trợ. - H S tự do trao đổi. + Nông dân đoàn kết, tơng trợ chống lũ lụt. + Nhân ta đoàn kết chống giặc ngoại xâm. + Đoàn kết tơng trợ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. I. Truyện đọc. - Lớp 7B có tinh thần đoàn kết tơng trợ. Trang Trờng THCS Thái Thủy 1 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn ? Kết quả của tinh thần đoàn kết , t- ơng trợ của lớp 7B đối với lớp 7A? ? Từ câu chuyện trên , em cho biết ĐKTT có ý nghĩa nh thế nào? ? Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: - Ngựa có bầy, chim có bạn. - Dân ta nhớ một chữ đồng Đồng tình, đồng sức, đông lòng, đông minh. - Lớp 7A đã vợt qua khó khăn hoàn thành công việc. - Tạo ra sự hoà nhập, làm nên sức mạnh để lớp 7A vợt qua khó khăn. HS thảo luận theo bàn. - Tinh thần tập thể, đoàn kết, hợp quần. - Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành công. II. Nội dung bài học. 1) Thế nào là tinh thần đoàn kết tơng trợ? Là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn. 2) ý nghĩa: - Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, ho tác với những ngời xung quanh và đợc mọi ngời yêu mến, giúp đỡ ta. - Tạo nên sức mạnh vợt qua khó khăn. - Là truyền thống quí báu của dận tộc ta. - Hớng dẫn HS giải bài tập SGK , trang 22. a) Trang là bạn cùng tổ, lại gần nhà Thuỷ, Trung bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung điều gì? b) Tuấn và Hng cùng học một lớp, Tuấn học giỏi toán còn Hng học kém. Mỗi khi có bài tập về nhà, Tuấn làm hộ Hng. Em có tán thành việc làm của Tuấn không? Vì sao? c) Trong giờ kiểm tra toán, có một bài khó. Hai bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức để cùng làm bài. Suy nghĩ của hai em về việc làm của hai bạn nh thế nào? - HS tự làm bài, GV nhận xét, bổ xung ý kiến của HS và cho điểm HS có ý kiến xuất sắc. - GV tổ chức HS chơi trò chơi. - Hình thức tổ chức trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay với câu hỏi. ? Những câu tục ngữ sau, câu nào nói về đoàn kết, t- ơng trợ? 1) Bẻ đũa chẳng bẻ đợc cả nắm. 2) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. III. Bài tập: a) Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn. b) Em không tán thành việc làm của Tuấn vì nh vậy là không giúp đỡ bạn mà làm hại bạn. c) Hai bạn góp sức cùng làm bài là không đợc. Giờ kiểm tra bài phải tự làm bài. Đáp án: 1, 3, 4, 7. Trang Trờng THCS Thái Thủy 2 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn 3) Chung lng đấu cật. 4) Đồng cam cộng khổ. 5) Cây ngay không sợ chết đứng. 6) Lời chào cao hơn mâm cỗ. 7) Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn. Củng cố: Tổ chức trò chơi kể chuyện tiếp sức: Mỗi HS viết 1 câu, bạn khác viết nối tiếp câu khác . cứ nh vậy đến khi kể xong, GV viết thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Tên của câu chuyện GVchọn trớc. Hớng dẫn: - Làm bài tập b,c,d SGK. - Chuẩn bị bài: Khoan dung. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang Trờng THCS Thái Thủy 3 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 - Bài 8 : Khoan dung A. Mục tiêu bài học: 1. HS hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đậo đức cao đẹp; Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trỏ thành ngời có lòng khoan dung trong cuộc sống. 2. HS quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. 3. Biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ, c xử tế nhị với mọi ngời. Sống cởi mở, thân ái, biết nhờng nhịn. B. Chuẩn bị: Tình huống và việc làm thể hiện lòng khoan dung. Phiếu học tập. C. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: ? Em hiểu thế nào là đoàn kết tơng trợ? ý nghĩa của đoàn kết tơng trợ đối với cuộc sống 3.Bài mới: Thầy Trò Ghi bảng - GV hớng dẫn HS đọc truyện bằng cách phân vai. ?Thái độ ban đầu của Khôi đối với cô Vân nh thế nào? ? Cô giáo Vân đã có việc làm nh thế nào trớc thái độ của Khôi? ? Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó? ? Em có nhận xét gì về thái độ và việc làm của cô giáo Vân? ? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? - Lúc đầu: Đứng dậy, nói to. - Về sau: Chứng kiến cô tập viết. Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha lỗi. - Đứng lặng ngời, mắt chớp, mặt đỏ rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi HS. Cô tập viết. Tha lỗi cho HS. - Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết. Biết đợc nguyên nhân vì sao cô viết khó khăn nh vậy. - Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lợng và tha thứ. - Không nên vội vàng nhận xét và định kiến ngời khác. Cần biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác. I. Truyện đọc: Hãy tha lỗi cho em. - Cô Vân có tấm lòng độ lợng và tha thứ. II. Nội dung bài học: Trang Trờng THCS Thái Thủy 4 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn ? Theo em, đặc điểm của lòng khoan dung là gì? ? Theo em vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của ngời khác? ? Làm thế nào để có sự hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, ở trờng? ? Phải làm gì khi có sự bất đồng, hiểu lầm hoặc xung đột? Khoan dung có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? ( Phát phiếu học tập cho HS ? GV cho HS giải quyết tình huống trong SGK tr 26. ? Em hãy kể một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em. Một việc làm không khoan dung của em đối với bạn? HS thảo luận nhóm. - Có nh vậy mới không hiểu lầm, không gây sự bất hoà. - Tin vào bạn, chân thành, cởi mở với bạn. - Phải ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện, giảng hoà. - Lan không độ lợng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. 1) Thế nào là lòng khoan dung? - Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. - Luôn tôn trọng và thông cảm với ngời khác. - Biết tha th cho ngời khác khi họ biết hối hận và sửa lỗi lầm. 2) Đặc điểm của lòng khoan dung. - Biết lắng nghe để hiểu ng- ời khác. - Biết tha thứ cho ngời khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét ngời khác. - Luôn tôn trọng và chấp nhận ngời khác. 3) ý nghĩa của KD. - Là một đức tính quí báu của con ngời. - Luôn đợc mọi ngời quí mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. - Giúp quan hệ giữa ngời với ngời trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. III. Luyện tập: Củng cố: Vì sao phải có lòng khoan dung? Hớng dẫn: - Làm bài tập d, đ tr26 SGK. - Chuẩn bị bài: Xây dựng gia đình văn hoá. Trang Trờng THCS Thái Thủy 5 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11- Bài 9 : Xây dựng gia đình văn hoá A. Mục tiêu bài học: Giúp Hs: 1. HS hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá;Mối quan hệ giữa qui mô gia đình và chất lợng cuộc sống; 2.Hình thành ở HS tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình và mong muốn xây dựng gia đình văn hoá, văn minh, hạnh phúc. 3.HS biết giữ gìn hạnh phúc gia đình. B. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về qui mô gia đình; - Bài tập tình huống đạo đức. C. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: ( HS quan sát trên bảng phụ ) ? Em đồng ý với ý kiến nào dới đây: a) Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn; b) Khoan dung là nhu nhợc, là không công bằng; c) Ngời khôn ngoan là ngời có tấm lòng bao dung; d) Quan hệ mọi ngời tốt đẹp nếu có lòng khoan dung; e) Chắp vặt và định kiến sẽ có hại cho quan hệ bạn bè. 3. Bài mới: Thầy Trò Ghi bảng ? Gia đình cô Mai có mấy ng- ời? Thuộc mô hình gia đình nh thế nào? ? Đời sống tinh thần gia đình cô Mai ra sao? ? Gia đình cô Mai đối xử nh thế nào đối với hàng xóm, láng giềng? ? Gia đình cô đã làm tốt nhiệm vụ công dân nh thế nào? GV: Với những tiêu chuẩn 2 HS đọc truyện. - 3 ngời ít ngời. - Đời sống tinh thần: Mọi ngời chia sẻ lấn nhau; đồ đạc đợc sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng, đẹp mắt. Không khí gia đình đầm ấm vui vẻ; Mỗi ngòi một công việc. - Tích cực xây dựng nếp sống ở khu dân c; quan tâm giúp đỡ lối xóm; tận tình giúp đỡ những ng- ời ốm đau bệnh tật. - Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng; Chống các tệ nạn xã hội. I. Truyện đọc: Một gia đình văn hoá. Trang Trờng THCS Thái Thủy 6 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn trên, gia đình cô Mai đã đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá. ? Vậy thế nào là gia đình văn hoá? ? Gia đình văn hoá phải đạt tiêu chuẩn gì? - GV nhận xét, bổ xung và kết luận. - Hs thảo luận nhóm. ( Hs dựa vào truyện đọc trên để rút ra tiêu chuẩn gia đình văn hoá ). - Đại diện nhóm trình bày. - Gia đình cô Mai là gia đình văn hoá. II. Nội dung bài học: 1) Gia đình văn hoá: Là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoach hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nhgiã vụ công dân. 2) Tiêu chuẩn gia đình văn hoá : - Thực hiện sinh đẻ có kế hoạch; - Nuôi con khoa học, con cái ngoan ngoãn, học giỏi; - Lao động xây dựng kinh tế gia đình ổn định; - Thực hiện bảo vệ môi trờng; - Thực hiện nghĩa vụ quân sự; Hoạt động từ thiện; - Tránh xa và bài trừ tệ nạn xã hội. *Củng cố: ? Gia đình văn hoá là gì ? Nêu tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? - Gv treo mô hình của gia đìn văn hoá. * Hớng dẫn: - Học nắm vững nội dung bài. - Chuẩn bị tiếp phần 2. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang Trờng THCS Thái Thủy 7 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 - Bài 9 : Xây dựng gia đình văn hoá ( tiếp ) A. Mục tiêu bài học: 1. Tiếp tục cho HS thấy đợc ý nghĩa của gia đình văn hoá; trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng gia đình có văn hoá 2. Hình thành ở HS tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình và mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn hoá, văn minh, hạnh phúc. 3. HS biết giữ gìn danh dự gia đình; Tránh xa thói h tật xấu, các tệ nạn xã hội; có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hoá. B. Chuẩn bị: Bài tập tình huống đạo đức. C. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: Thế nào là gia đình văn hoá? Đặc điểm của gia đình văn hoá? 3. Bài mới: Thầy Trò Ghi bảng ? Từ tìm hiểu truyện đọc, em hãy cho biết gia đình văn hoá có ý nghĩa nh thế nào? ? Quan hệ giữa hạnh phúc gia đình và hạnh phúc xã hội? ? Đối chiếu với tiêu chuẩn của gia đình văn hoá, ở địa phơng em có những gia đình nào đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá? ? Bổn phận, trách nhiệm bản thân trong việc xây dựng gia đình văn hoá? ? Em hãy nêu những biểu hiện trái với gia đình văn hoá và những nguyên nhân của nó? - HS thảo luận; đại diện nhóm trình bày. - HS tự do phát biểu ý kiến. - Coi trọng tiền bạc; không quan tâm giáo dục con cái; không có 3) ý nghĩa của gia đình văn hoá - Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng con ngời. - Gia đình bình yên, xã hội ổn định. - Góp phần xây dựng gia đình văn minh, giàu mạnh. 4) Trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng gia đình văn hoá. - Sống lành, mạnh sinh hoạt giản dị. - Chăm ngoan học giỏi. - Kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Thơng yêu anh chị em. - Không đua đòi ăn chơi. - Tránh xa tệ nạn xã hội. Trang Trờng THCS Thái Thủy 8 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn - GV hớng dẫn HS giải bài tập ( d) SGK, tr. 29. ? Những câu tục ngữ sau chỉ mối quan hệ nào? - Anh em nh thể tay chân. - Em ngã đã có chị nâng. - Cha sinh không tày mẹ d- ỡng. - Con khôn không lo, con khó con dại có cũng nh không. - Sẩy cha còn chú, xẩy mẹ bú dì. - Của chồng công vợ. tình cảm đạo lí; con cái h hỏng; vợ chồng bất hoà , không chung thuỷ; bạo lực gia đình; đua đòi ăn chơi. - Nguyên nhân: Cơ chế thị tr- ờng; chính sách mở cửa;, ảnh h- ởng tiêu cực của nền văn hoá ngoại lai; tệ nạn xã hội; lối sống thực dụng; quan hệ lạc hậu. - Tình anh em. - Tình chị em. - Cha mẹ. - Con cái. - Bà con họ hàng. - Vợ chồng. III. Luyện tập. d) Đáp án: 5 Củng cố: Nêu ý nghĩa của gia đình văn hoá? Trách nhiệm của mỗi chúng ta? GV nêu bài tập tình huống ( Sách BT tình huống ) học sinh thảo luận. Hớng dẫn: - Học nắm kĩ nội dung bài tập; - Làm bài tập SGK; - Su tầm tục ngữ, ca dao nói về tổ ấm gia đình. Trang Trờng THCS Thái Thủy 9 Giáo dục công dân 7 Lê Thị Khánh Hoàn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 - Bài 10 : Gĩ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. A. Mục tiêu bài học: 1. HS hiểu thế nào là phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; ý nghĩa; bổn phận của mỗi ngời trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 2. Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống của gia đình, dòng họ; Biết ơn thế hệ đi trớc; mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó. 3. HS biết kế thừa, phát huy; Biết phân biệt hành vi đúng, sai; tự đánh giá và thực hiện tốt việc phát huy trách nhiệm của mình trong việc gữu gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ. B. Chuẩn bị: 1. Tình huống. ( SBT tình huống ) 2. Tài liệu, sách báo, tạp chí nói về truyền thống văn hoá. C. Hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: ? Theo em, những gia đình sau đây có ảnh hởng nh thế nào đến con cái? - Gia đình bị phá vỡ; - Gia đình giàu có; - Gia đình nghèo; - Gia đình có chức quyền; - Gia đình có cha mẹ làm ăn bất chính, nghiện hút, số đề, . Bài mới: Thầy Trò Ghi - GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm. + Nh 1: Sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình trong truyện đọc thể hiện qua những chi tiết nào? + Nh 2: Kết quả tốt đẹp mà gia đình đó đạt đợc là gì? Gv cử một HS đọc diễn cảm truyện . - Hai bàn tay cha và anh tôi dầy lên, chai sạn vì cày cuốc đất; bất kể thời tiết khắc nghiệt không bao giờ rời trận địa; Đấu tranh gay go, quyết liệt; kiên trì, bền bỉ. - Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu; Trang trại có hơn 100 héc ta đất đai màu mỡ; Trồng bạch đàn, hoè, mía, cây ăn quả; Nuôi bò, chăn dê. I. Truyện đọc: Truyện kể từ trang trại. Trang Trờng THCS Thái Thủy 10 [...]... nhập cộng đồng - HS tự bộc lộ ? Nếu em ở hoàn cảnh nh Thái em sẽ xử lí nh thế nào cho tốt? - GV giới thiệu các loại luật có - HS đọc các điều: 59, 65, 61, 71 liên uan đến quyền của trẻ em ( HP); 5,6 ,7, 8 ( LBV) VN ( SGK) 37, 41; 55 ( BLDS); 36, 37, 92 II Nội dung bài học ( LHNVGĐ) - HS quan sát 5 hình ảnh SGK - 1 HS đọc quyền cơ bản của trẻ ? Hãy phân loại 5 quyền tơng em VN ứng với 5 hình ảnh trong... đó đúng hay sai? ( ý kiến đó đúng ) * Hớng dẫn: - Học thuộc nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại rtong SGK - Chuẩn bị tiếp bài 17 33 Trang Trờng THCS Thái Thủy Lê Thị K Hoàn h ánh Giáo dục công dân 7 Giáo án GDCD 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 Tiết 29: Bài 18: Nhà nớc cộng hoà XHCN Việt Nam A Mục tiêu bài học: 1 HS hiểu NHà nớc Cộng hoà XHCN Việt... lại; - Làm bài tập 3, phần luyện tập củng cố; - Su tầm các tranh ảnh về di sản văn hoá, di tích lịch sử Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 27 Tiết 27: Bài 16: Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo A Mục tiêu bài học 29 Trang Trờng THCS Thái Thủy Lê Thị K Hoàn h ánh Giáo dục công dân 7 1 HS hiểi tín ngỡng, tôn giáo là gì, mê tín và tác hại của mê tín; thế nào là quyền tự do tín ngỡng 2 HS có thái độ tôn trọng tự... Thông tin sự kiện 1 Nhà nớc: - 2 / 9 / 1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch - Là thành quả của cuộc CM / 8 năm 1945 Cuộc CM do ĐCSVN lãnh đạo - Ngày 2 / 7 / 1 976 , Quốc hội nớcViệt Nam đã quyết định đổi tên nớc là Cộng hoà XHCN Việt Nam Vì: Chiến dịch HCM lịch sử 1 975 đã giải phóng MN, thống nhất đất nớc Cả nớc bớc vào thời kì quá độ lên CNXH - Ngày mồng 2/ 9/ 1945, nớc VNDCCH ra đời, do BH làm Chủ tịch nớc... Hành vi góp phần giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá: 3 ,7, 8,9,11,12 + Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 2,4,5,6,10,13 -Ngày: 29 - 6 - 2001 ? Luật di sản văn hoá VN ra đời ngày tháng năm nào? ? em hãy cho biết ý kiến - Đáp án: a, b, c ? ý nghĩa của việc giữ gìn, bảo vệ DSVH, DTLSVH, DLTC 28 Trang Trờng THCS Thái Thủy Lê Thị K Hoàn h ánh Giáo dục công dân 7 đúng về ý nghĩa du lịch của nớc ta hiện nay: a Giới... có kế hoach, kết quả học tập kém * Hớng dẫn: - Học thuộc nội dung bài học - Lập kế hoạc làm việc tuần của cá nhân - Chuẩn bị bài 13 SGK - Tự kiềm chế hứng thú, cám dỗ, ham muốn 17 Trang Trờng THCS Thái Thủy Giáo dục công dân 7 Lê Thị K Hoàn h ánh Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21- bài 13 : Quyền đợc bảo vệ và chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam A Mục tiêu bài học: 1 HS nắm đợc một số quyền cơ bản và... Thái Thủy Lê Thị K Hoàn h ánh Giáo dục công dân 7 tôn giáo là gì? giáo là công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngỡng hay một tôn giáo nào * Củng cố: ? Tín ngỡng, tôn giáo là gì? ? Thế nào là quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo? * Hớng dẫn: - Học thuộc phần nội dung đã học; - Tìm hiểu tiếp phần hai của bài Tuần 28 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28:Bài 17 : Quyền tự do tín ngỡng và tôn giáo ( Tiếp )... 14h; từ 17h 19h + Lao động giúp gia đình quá ít + Thiếu thời gian ăn, ngủ, thể dục + xem ti vi quá nhiều - ý thức tự giác; ý thức tự chủ ? Em có nhận xét gì về tính cách của Chủ động làm việc có kế hoạch bạn Hải Bình? không cần ai nhắc nhở - Chủ động trong công việc; không ? Với cách làm việc nh Hải Bình thì lãng phí thời gian; hoàn thành côg 14 Trang Trờng THCS Thái Thủy Giáo dục công dân 7 sẽ đem... hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá 3 Tuyên truyền cho mọi nguời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá B Chuẩn bị: Bài tập; tình huống C Hoạt động dạy và học: 1 Tổ chức lớp 27 Trang Trờng THCS Thái Thủy Giáo dục công dân 7 2 Kiểm tra: ? Thế nào là di sản văn hoá? ? Có mấy loại di sản văn hoá? 3 Bài mới: Thầy Trò Lê Thị K Hoàn h ánh Ghi bảng 3 ý nghĩa: - Là cảnh đẹp của đất nớc, là di sản của dân... thơ nào nói lên ý chí giành độc lập? - GV hớng dẫn HS quan sát sơ đồ ? Bộ máy nhà nớc đợc chia làm mấy cấp? ? Bộ máy nhà nớc cấp trung ơng gồm những cơ quan nào? ? Bộ máy nhà nớc cấp tỉnh - Ngày 2 / 7 / 1 976 , Quốc hội nớc VN đổi tên nớc thành nớc CHXHCNVN - Nhà nớc CHXHCNVN là Nhà nớc của nhan dân, do nhân dân, vì nhân dân. 2 Phân cấp bộ máy nhà nớc: - Bộ máy nhà nớc đợc phân - 4 cấp: chia làm 4 cấp: . đồng - HS tự bộc lộ. - HS đọc các điều: 59, 65, 61, 71 ( HP); 5,6 ,7, 8 ( LBV) 37, 41; 55 ( BLDS); 36, 37, 92 ( LHNVGĐ). - HS quan sát 5 hình ảnh SGK. - 1. - Lớp 7A cha hoàn thành công việc. - Khu đất có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt, lớp có nhiều nữ. - Các bạn 7B đã sang làm giúp các bạn 7A. -