tấm lòng vô t, trong sáng. - Nâng cao giá trị con ngời. - Động cơ vụ lợi. - Hạ thấp giá trị con ngời. - Căm ghét, căm thù, thù hận, mâu thuẫn, gạt bỏ. - Bị ngời đời xa lánh. * Đáp án: a, b, c, g. III. Luyện tập: Bài tập 1:
- Hành vi của Nam, Long, Đồng thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
- Hành vi của Hạnh
không yêu thơng con ngời.
* Củng cố: GV hớng dẫn học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
? Câu tục ngữ nào nối về lòng yêu thơng con ngời ? ( GV ghi trên bảng phụ) a. Thơng ngời nh thể thơng thân.
b. Lá lành đùm lá rách. c. Một sự nhịn, chín sự lành. d. Chia ngọt, sẻ bùi.
* Hớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập b, c, d.
- Chuẩn bị bài 6: Tôn s trọng đạo.
--- Tuần 7
Ngày soạn: 24/9/2007 Ngày dạy: 18/10/2007
Tiết 7: Bài 6: Tôn s trọng đạo A. Mục tiêu bài học:
1. Học sinh hiểu thế nào là tôn s trọng đạo, ý nghĩa cảu tôn s trọng đạo. 2. Những biểu hiện của tôn s trọng đạo.
3. Giáo dục các em lòng kính yêu và biết ơn đối với những ngời làm thầy, cô giáo. B. Chuẩn bị:
1. Những mẩu chuyện, tranh ảnh, câu nói của danh nhân, tục ngữ, ca dao nói về lòng tôn s trọng đạo.
2. Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức lớp.
2. Kiểm tra:
? Nêu ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời ?
? Lòng yêu thơng con ngời khác lòng thơng hại nh thế nào ? 3. Bài mới:
Thầy Trò Ghi bảng
- GV tổ chức cho học sinh đọc truyện.
? Những chi tiết nào trong truyện thể hiện sự kính trọng và biết ơn của những ngời học sinh cũ đối với thầy Bình.
* Việc làm của học sinh trong truyện là biểu hiện của tôn s trọng đạo.
? Em hiểu thế nào tôn s trọng đạo ?
- Hai học sinh đọc truyện. + Vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết.
+ Thầy trò tay bắt, mặt mừng,...
- Học sinh trả lời câu hỏi dựa vào SGK.
I. Tìm hiểu truyện đọc.
II. Nội dung bài học.
1) Thế nào là tôn s trọng
đạo?
- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những ngời
? Em hãy nêu những biểu hiện thiếu tôn s trọng đạo trong học sinh hiện nay ? ? Tôn s trọng đạo có ý nghĩa nh thế nào ?
? Em biết những câu ca dao, tục ngữ nào nói về tôn s trọng đạo ?
? Em cần rèn luyện nh thế nào để thể hiện thái độ TSTĐ ?
- GV hớng dẫn và tổ chức cho học sinh làm bài tập. ( Ghi bài tập 1 trên bảng phụ )
( Có thể chấm 1 2 bài lấy điểm miệng )
- Học sinh tự bộc lộ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất t vi s, bán tự vi s.
- Muốn sang thì bắc cầu kiều,....
- Học sinh tự bộc lộ.
- Học sinh làm bài tập cá nhân.
làm thầy cô giáo.
- Coi trọng những điều thầy dạy.
- Làm theo đạo lí mà thầy đã dạy.
2) ý nghĩa của tôn s trọng đạo.
- Là một truyền thống quí báu của dân tộc.
- Thể hiện đạo lí uống nớc nhớ nguồn. - Cần giữ gìn và phát huy. III. Bài tập: a) 1,3. c) 2,4,5. * Củng cố:
? Kể những tấm gơng tốt có thái độ tôn s trọng đạo . - G khắc sâu kiến thức đã học.
* Hớng dẫn về nhà:
- Học nắm vững nội dung bài. - Chuẩn bị bài: Đoàn kết, tơng trợ.
Tuần 9
Ngày soạn: 15/10/2007 Ngày dạy:
Tiết 9: Kiểm tra 45 ph. A. Mục tiêu bài học:
1. Học sinh củng cố những kiến thức qua các bài học. 2. Rèn kĩ năng làm bài , giải quyết tình huống . B. Chuẩn bị: Gv in câu hỏi và bài tập kiểm tra ra giấy. C. Hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức lớp. 2. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới:
I. Đề bài:
1) Tự trọng là gì ? Lòng tự trọng có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống ? Nêu ít nhất 2 câu tục ngữ hoặc ca dao nói về lòng tự trọng ? câu tục ngữ hoặc ca dao nói về lòng tự trọng ?
2) Nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật ?
3) Em có nhận xét gì về hành vi của những nhân vật nêu trong các tình huống sau đây a) Vân nghỉ ốm phải xin phép nghỉ học ở nhà 1 tuần. Chi đội 7B đã cử Tuấn đến chép bài và giảng bài cho Vân sau mỗi buổi học, nhng Tuấn không đồng ý và Vân không phải bạn thân của Tuấn.
b) Nhà Hồng gặp nhiều khó khăn: Bố bị tai nạn lao động, mẹ yếu đau luôn nên Hồng định bỏ học. Các bạn trong lớp 7C đã đến động viên Hồng và giúp Hồng công việc gia đình để Hồng có điều kiện đi học.
c) Phấn học yếu, luôn bị phê bình trong các giờ sinh hoạt. Vân ở gần nhà Phấn nên tối nào cũng sang nhà giúp bạn học tập. Hết học kì I, Phấn đã đạt danh hiệu học sinh tiên tiến.