Thứ ngày tháng năm Tiết 43: luyện tập I - mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập hợp Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số . - Kĩ năng: HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Số đối của một số nguyên so sánh hai số nguyên. Tính giá trị biểu đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối - Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng quy tắc. II - chuẩn bị của gv và hs: GV: Bảng phụ ghi các bài tập. HS: Làm tốt các bài tập về nhà. iii - tiến trình dạy học: GV HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ GVKiểm tra HS1: Chữa bài tập 18 tr57 SBT. HS2: Chữa bài tập 16: HS1: BT 18; a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần; -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000; 10; 4; 0; -9; 97 . Bài 16: HS lên bảng điền đúng, sai. Hoạt động 2: luyện tập Dạng 1: So sánh hai số nguyên. Bài 18 tr73 SGK: a) số nguyên a lớn hơn 2, số a chắc chắn là số nguyên dơng không? GV dùng trục số để giải thích cho rõ, và dùng nó để giải các phần b, c,d b) Số nguyên b < 3. Số b có chắc chắn là số nguyên âm không? c) Số nguyên c > -1. Số c có chắc chắn là số nguyên dơg không? d) Số nguyên d < -5. Số d có chắc chắn là số nguyên âm không? Dạng 2: Bài tập tìm số đối của một số nguyên. Bài 21 tr73 SGK: Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -1; 6; |-5|; |3|; 4 HS: a) Số nguyên a chắc chắn là số nguyên d- ơng. b) Không, số b có thể là số dơng (1;2) hoặc số 0. c) Không, số c có thể là 0 . d) Chắc chắn. HS - 4 có số đối là 4 6 có số đối là - 6 |5| có số đối có - 5 |3| có số đối có - 3 4 có số đối có - 4 Ngời soạn: nguyễn nam sơn Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức. Bài 20 tr 73 SGK: a) |-8| - |-4| b) |-7| . |-3| c) |18| : |-6| d) |153| - | -53| GV: Hãy nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên. Dạng 4: Tìm số liền trớc, số liền sau của một số nguyên . Bài 22 tr74 SGK a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: 2; - 8; 0; -1 b) Tìm số liền trớc cảu mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1; -25. c) Tìm số nguyên a biết số liền trớc là một số nguyên âm, số liền sau là một số nguyên dơng Dạng 5: Bài tập về tập hợp . Bài 22 tr 58 SBT Cho A = { 5; -3; 7; -5} a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và các số đối của chúng. b) Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chúng Chú ý: Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần HS a) = 8 - 4 = 4 b) = 7.3 = 21 c) = 18 : 6 = 3 d) = 153 - 53 = 100 HS: Nhắc lại quy tắc HS a) 2 có số liền sau là 3 - 8 có số liền sau là -7 0 có số liền sau là 1 - 1có số liền sau là 0 b) - 4 có số liền trớc là -5 0 có số liền trớc là -1 1 có số liền trớc là 0 -25 có số liền trớc là 24 c) Là số 0, vì HS a) B = { 5; -3; 7; -5; 3; -7} b) C = { 5; -3; 7; -5; 3} Hoạt động 3: hớng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên. Bài tập 2531 tr 57; 58 SBT Ngời soạn: nguyễn nam sơn . Chắc chắn. HS - 4 có số đối là 4 6 có số đối là - 6 |5| có số đối có - 5 |3| có số đối có - 3 4 có số đối có - 4 Ngời so n: nguyễn nam sơn Dạng 3: Tính. Chữa bài tập 16: HS1: BT 18; a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần; -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000; 10; 4; 0; -9; 97 . Bài 16: HS lên