Giáo viên: Đỗ Thị Duyên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐIỆN BIÊN Trường Tiểu học số 1 – Núa Ngam. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Em hãy quan sát tranh sau và cho biết tên các 1.Em hãy quan sát tranh sau và cho biết tên các loại biển báo giao thông ở trong hình vẽ? loại biển báo giao thông ở trong hình vẽ? Ng i i b sang ngangườ đ ộ C m ng i i bấ ườ đ ộ Dành cho người đibộ BÀI 4: BÀI 4: ĐIBỘ VÀ QUA ĐƯỜNG ANTOÀNĐIBỘ VÀ QUA ĐƯỜNG ANTOÀN I. Đibộantoàn I. Đibộantoàn - - Nhận xét hành vi của những người tham gia giao thông Nhận xét hành vi của những người tham gia giao thông trong bức ảnh sau? trong bức ảnh sau? Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 4 Vậy để đibộantoàn trên đường chúng ta cần phải thực hiện như thế nào? • Đibộđi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường về phía tay phải. • Khi đi qua đường phải theo đèn tín hiệu và đi trên vạch đibộ qua đường. Ghi nhớ Dù ®o¸n ®iÒu g× cã thÓ x¶y ra? II. Đi qua đường không antoàn II. Đi qua đường không antoàn Tranh 4 Tranh 1 Tranh 2 Tranh 3 Các đội chơi hãy theo dõi những bức tranh sau Và nhanh chóng cho biết xem các bạn học sinh Trong những bức ảnh dưới đây thực hiện Antoàn giao thông như thế nào? Mỗi câu trả lời đúng ghi được 10 điểm. TÌM NHANH TÌM NHANH Qua theo dõi những hình ảnh trên, Qua theo dõi những hình ảnh trên, Với trách nhiệm của người học sinh Với trách nhiệm của người học sinh em cần phải làm gì? em cần phải làm gì? - Học tập để nắm vững luật lệ giao thông - Thực hiện đúng luật ATGT - Thực hiện đúng luật ATGT [...]...• Đibộ đimột bạn nhắc lại đi sát Mời trên vỉa hè hoặc mép đườngbài hôm nay phải xem về phía tay • Khi đi qua đđã học phải theo chúng ta ường những đèn tín hiệu và đi trên vạch nội dung gì? đibộ qua đường THƯ VIỆN Đọc sách : ANTOÀN GIAO THÔNG KIỂM TRA BÀI CŨ Có biển báo ? Đó biển báo ? BÀI : ĐIBỘ QUA ĐƯỜNG ANTOÀN Em cho biết qua đường antoàn ? THỰC HÀNH Đọc trả lời câu hỏi Bài Em cho biết qua đường antoàn ? ĐỌC KỸ – DẶN DÒ Về nhà đọc kỹ lần qua đường an toàn, tập trả lời câu hỏi Chuẩn bị sau : Con đường antoàn đến trường Bài 4 ĐIBỘANTOÀN TRÊN ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Biết quy định về antoàn khi đibộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đibộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Xác định những nơi antoàn để chơi và đi bộ, biết cách điantoàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố. II/ NỘI DUNG ANTOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đibộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường. - Khi đibộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. Hoạt động 1 : Trò chơi đi trên sa bàn Gv giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đibộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo. - Đibộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lóng đường. -Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đibộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn. + Hs quan sát trên sa bàn vẽ thể hiện một ngã tư. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs trả lời. - Hs trả lời. - GV chia nhóm 3. lên sa bàn quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn. - Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng đường ). -Khi đibộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? - Trẻ em có được chơi đùa , đibộ dưới lòng đường không. Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai: + Hs biết chọn cách đibộantoàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đibộantoàn khi đi trên đường không có vỉa hè. + Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm. - Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho đó có thể đibộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. * Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đibộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. Hoạt động 3 : Tổng kết : - Hs trả lời. - Hs chia nhóm - Hs thảo luận - Hs trả lời - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs lắng nghe. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi. Khi đibộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm antoàn ? -Trẻ em có được chơi đùa , đibộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào ) -Khi đibộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm antoàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đibộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). Củng cố : Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố mẹ hoặc anh chị . Bài 4 ĐIBỘANTOÀN TRÊN ĐƯỜNG I/ MỤC TIÊU : Biết quy định về antoàn khi đibộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đibộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Xác định những nơi antoàn để chơi và đi bộ, biết cách điantoàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố. II/ NỘI DUNG ANTOÀN GIAO THÔNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khi đibộ trên đường phố phải đi trên vỉa hè,nếu đường không có vỉa hè phải sát vào mép đường. - Khi đibộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. Hoạt động 1 : Trò chơi đi trên sa bàn Gv giới thiệu để bảo đảm an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông khi đibộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo. - Đibộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. - Không đi, hoặc chơi đùa dưới lóng đường. -Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đibộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn. + Hs quan sát trên sa bàn vẽ thể hiện một ngã tư. - GV chia nhóm 3. lên sa bàn quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn. - Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ? ( Dưới lòng - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. đường ). -Khi đibộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? - Trẻ em có được chơi đùa , đibộ dưới lòng đường không. Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai: + Hs biết chọn cách đibộantoàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đibộantoàn khi đi trên đường không có vỉa hè. + Cách tiến hành: Gv chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số học sinh đứng làm như người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hèdể gây cản trở cho việc đi lại, 2 hs đóng làm người lớn nắm tay nhau đi trên vỉa hèbị lấn chiếm. - Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho đó có thể đibộ trên vỉa hè bị lấn chiếm. * Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đibộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi - Hs chia nhóm - Hs thảo luận - Hs trả lời - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs lắng nghe. sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. Hoạt động 3 : Tổng kết : - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời một câu hỏi. Khi đibộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm antoàn ? -Trẻ em có được chơi đùa , đibộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào? ( Dễ bị xe máy, ô tô đâm vào ) -Khi đibộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm antoàn cho mình.(đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi qua đường ). -Khi đibộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ?( Nếu phải đi xuống lòng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ ). Củng cố : Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố mẹ hoặc anh chị .
Đi bộantoàn – Những
lời khuyên hữu ích
Những lời khuyên giúp bạn đibộan toàn:
Nếu bạn là người mới bắt đầu, hãy tuân thủ một số nguyên
tắc dưới đây để có một sức khoẻ tốt và một lộ trình đibộ
thoải mái, antoàn nhất.
Nên đi kiểm tra sức khoẻ trước khi bắt đầu bất kỳ một
chương trình tập luyện nào. Sau khi khám xong, bạn biết
được mình đủ sức khoẻ để tập thể dục hay sẽ tìm được một
chế độ hoạt động thể chất phù hợp nhất.
Đừng tập quá sức, đặc biệt nếu bạn mới bắt đầu tập.
Hãy để cơ thể bạn thích nghi dần với hoạt động mới, tăng dần
dần độ bền và tần suất tập.
Đi giày phù hợp. Không phải đôi giày nào cũng có đủ
tính đàn hồi và lớp lót dưới gót chân giúp bạn đibộ thoải mái
hơn.
Trong vài tuần khi bắt đầu tập, đừng tập lâu quá. Bạn
nên thở đều, không nên thở hổn hển. Hãy dùng bài test nói
chuyện khi bạn đang đibộ để cảm nhận rõ được cường độ
luyện tập : Nếu bạn không thể trả lời được câu hỏi, tức là bạn
đang đibộ quá nhanh. Nếu bạn có thể nghe toànbộ cuộc trò
chuyện, lúc này bạn lại đang đibộ quá chậm.
Đibộ không bị đau. Nếu bạn bị đau bất kỳ chỗ nào : cơ,
khớp xương, ngực hay đau đầu, … hãy dừng tập ngay và đi
khám bác sĩ.
Luôn đeo đồng hồ để làm chủ thời gian luyện tập. Hãy
đặt ra một mục tiêu nhỏ để việc luyện tập vui vẻ hơn, chẳng
hạn như là tăng thời gian đibộ sau mỗi tuần.
Lời khuyên giúp bạn đibộantoàn ngoài trời:
Còn gì lý tưởng hơn việc vừa đibộ vừa hít thở không khí
trong lành và ngắm cảnh đẹp xung quanh. Trước khi bắt đầu
chế độ đibộ ngoài trời, bạn nên tham khảo những lời khuyên
dưới đây để đảm bảo antoàn :
Hãy tìm một người bạn đồng hành. Đibộ với ai đó có
thể khiến bạn vui hơn, có động lực luyện tập hơn. Quan trọng
hơn nữa là antoàn cho bạn hơn. Nếu bạn đibộ một mình,
hãy đảm bảo ít nhất một người trong gia đình biết được lộ
trình và thời gian bạn dự định về nhà.
Mặc trang phục sáng màu: Nếu bạn đibộ vào sáng sớm
hay tối muộn, hãy mặc quần áo sáng màu hoặc có phản
quang. Chúng sẽ giúp người tham gia giao thông dễ dàng
nhận ra bạn, tránh va chạm không đáng có.
Tuân thủ luật của người đi bộ. Nếu khu bạn ở không có
đường giành riêng cho người đi bộ, bạn nhớ đi sát lề đường,
chú ý các phương tiện đang đến gần.
Làm phong phú lịch trình đi bộ. Điều này vừa đảm bảo
an toàn vừa tránh nhàm chán. Sẽ thú vị hơn nếu bạn đibộ ở
các khung đường khác nhau và nhìn ngắm cảnh vật xung
quanh. Điều này cũng tránh được kẻ xấu biết được rõ lộ trình
vận động của bạn.
Hãy để ý các lái xe: Bạn đừng nghĩ rằng các lái xe để ý
khi nào người đibộ sang đường. Đibộ với sự chú ý trước
sau, đừng cho rằng những người điều khiển phương tiện giao
thông nhìn thấy bạn. Đặc biệt để ý tuyến đường xe chạy vì đa
số các lái xe chỉ để ý đến các ô tô đang đến gần chứ không
phải người đi bộ.
Để ý xung 2 cách dạy bé đibộantoàn
Bé còn quá nhỏ để cảm nhận được nguy hiểm khi đi trên đường nên bạn
phải cảnh báo liên tục. Tuy nhiên bé lại cảm thấy như đang bị kiểm soát
và sẽ cố vùng ra giống như con ngựa cứ cố giật cương.
Dạy bé theo hai cách dưới đây không chỉ giúp bé hiểu được sự antoàn giữa
xung quanh toàn là xe hay giữa thiên nhiên, mà còn giúp bé phát triển khả
năng tự chủ. Cả hai cách đều đòi hỏi bạn phải giảng giải và thực hành nhiều
lần trước khi bé được tự làm. Bạn có thể thực hành trong bãi đậu xe trống
hoặc những đoạn đường vắng.
Mẹ có thể chạm vào con
Cách này được áp dụng khi bạn và bé cùng đibộ ở đường có nhiều xe, trên
vỉa hè hoặc tại các trung tâm mua sắm. Mục đích là giữ cho bé đủ gần bạn,
để bạn có thể dễ dàng kiểm soát được bé. Hầu hết các em bé đều muốn được
coi là “trưởng thành”: có thể đibộ mà không phải nắm tay cha mẹ. Được tự
đi một mình sẽ là phần thưởng cũng như kết quả tự nhiên của việc bé đibộ
thành thạo.
Hãy giải thích cho bé rằng bé sẽ được tự đi mà không cần nắm tay bạn khi
bé ở đủ gần bạn để bạn có thể dễ dàng tóm lấy bé. Tuy nhiên, nếu bé chạy
trước hoặc bé lại gần chỗ nguy hiểm, bé sẽ phải nắm tay bạn khi bạn đếm
đến 20, sau đó được thử bỏ tay ra. Đây là con số vừa đủ đê các bé thực hành
việc tự kiểm soát.
Bạn nên chú ý để khoảng cách giữa bé và bạn không xa hơn chiều dài một
cánh tay. Khoảng cách này đủ để bạn tóm lấy bé khi cần thiết.
Hãy đánh giá sự thành công của bé nhiều lần trong thời gian đibộ bằng cách
chạm nhẹ tay lên vai bé và nói: "Xem này, mẹ có thể chạm vào vai của con.
Con rất ngoan vì đã cho đibộ theo cách này".
Đi tự do
Bạn có thể cho bé đibộ tự do trên những con đường mòn, tại các công viên,
bãi biển, hoặc bất cứ nơi nào không có xe qua lại. Đặt một chiếc mũ hoặc
khăn trên một nhánh cây phía trước làm ranh giới để bé đi đến đó. Đibộ tự
do nhưng bé vẫn phải tuân theo những quy tắc nhất định.
Bạn hãy nói cho bé biết: “Mẹ đặt chiếc mũ trên nhánh cây bên đường để giới
hạn độ xa mà con được phép đi. Vì ở đây không có xe, con có thể đibộ mà
không nắm tay của mẹ, miễn là con dừng lại ở cái mũ và chờ mẹ. Con cũng
có thể chạy quay trở lại với mẹ, đi nhanh hay chậm, hay dừng lại và ngắm
nhìn cảnh vật.
Bạn hãy nói cho bé ý nghĩa của việc làm này và bạn đang chuẩn bị cho bé
lần đầu tiên được vượt qua giới hạn mà bạn đã quy định. Nắm lấy tay bé và
đưa bé quay trở lại nơi cả gia đình đang đibộ cùng nhau. Không đếm cho
đến khi bạn quay trở lại với mọi người trong gia đình. Lúc này, có thể đếm
đến 20 và nói dứt khoát: Bây giờ con có thể thử lại lần nữa, con có thể đi và
không cần cầm tay mẹ, miễn là con dừng lại ở chỗ cái mũ kia.
Khi một đứa trẻ được dạy cách tự kiểm soát, bé sẽ hiểu làm thế nào để áp
dụng nó trong các tình huống khác nhau. Và khi bé được đưa ra ranh giới rõ
ràng và được giao chịu trách nhiệm cho sự antoàn của chính mình, bé có xu
hướng ở lại gần bạn hơn là bạn nghĩ.
... BÀI : ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN Em cho biết qua đường an toàn ? THỰC HÀNH Đọc trả lời câu hỏi Bài Em cho biết qua đường an toàn ? ĐỌC KỸ – DẶN DÒ Về nhà đọc kỹ lần qua đường an toàn, tập trả lời... ĐỌC KỸ – DẶN DÒ Về nhà đọc kỹ lần qua đường an toàn, tập trả lời câu hỏi Chuẩn bị sau : Con đường an toàn đến trường