1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG MÁY XÂY DỰNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

197 668 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÁY XÂY DỰNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG. ĐƯỢC SOẠN BỞI GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN. MONG ĐEM ĐẾN CHO CÁC BẠN SINH VIÊN NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN NGÀNH CỦA MÌNH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÁY XÂY DỰNG & AN TOÀN LAO ĐỘNG (TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG) Bình Định, 8/2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÁY XÂY DỰNG & AN TOÀN LAO ĐỘNG (TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG) SỐ TÍN CHỈ: (LÝ THUYẾT 35, THUYẾT TRÌNH + THẢO LUẬN 10) Bình Định, 8/2017 MỤC LỤC Phần 1: MÁY XÂY DỰNG Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG 2 Chương MÁY NÂNG - VẬN CHUYỂN 13 Chương MÁY ĐÀO ĐẤT 47 Chương MÁY ĐÀO - CHUYỂN ĐẤT .64 Chương MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐẦM LÈN 75 Chương THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG 88 Chương MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ 104 Chương MÁY PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG 121 Chương KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG MÁY XÂY DỰNG 133 Phần 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương MỞ ĐẦU 144 Chương CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 151 Chương PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG 161 Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VỆ SINH LAO ĐỘNG 167 Chương ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TRONG MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT 170 Chương PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT .173 Chương PHÒNG CHỐNG NHIỄM ĐỘC TRONG XÂY DỰNG 177 Chương PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG .179 Chương CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG 186 Chương 10 NỘI DUNG CỦA BHLĐ TRONG THIẾT KẾ THI CÔNG 192 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO .195 Phần MÁY XÂY DỰNG Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG Máy xây dựng danh từ chung máy thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi…; máy xây dựng giúp người hoàn thành khối lượng xây dựng to lớn mà dùng sức lao động thủ công người hoàn thành được; chúng đóng vai trò nâng cao suất lao động, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nâng cao chất lượng công trình; đồng thời góp phần đảm bảo an toàn lao động giải phóng người khỏi công việc nặng nhọc Máy xây dựng có nhiều chủng loại đa dạng 1.1 Phân loại máy xây dựng Theo tính chất thi công hay công dụng sau: + Tổ máy phát lực + Máy vận chuyển: - Máy vận chuyển ngang - Máy vận chuyển thẳng đứng hay lên cao (gọi máy nâng chuyển) - Máy vận chuyển liên tục - Máy xếp dỡ + Máy làm đất + Máy gia công đá + Máy phục vụ cho công tác bê tông + Máy gia cố móng + Các máy chuyên dùng cho ngành Ngoài ra, phân loại máy xây dựng theo nguồn động lực, cách di chuyển hay phương pháp điều khiển 1.2.Yêu cầu chung máy xây dựng + Yêu cầu lượng: Động cần có công suất hợp lý, tiết kiệm + Về kết cấu công nghệ: - Máy có kích thước nhỏ gọn - Dễ di chuyển thi công địa hình chật hẹp, - Có công nghệ chế tạo tiên tiến, tuổi thọ cao + Về khai thác: Đảm bảo suất chất lượng thi công điều kiện định, có khả làm việc máy khác, việc bảo dưỡng sửa chữa không phức tạp + Phải có tính động cao, sử dụng thuận tiện, an toàn, dễ tự động hoá trình điều khiển + Không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh + Yêu cầu kinh tế: giá thành sản phẩm thấp 1.3 Các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật: + Tính kỹ thuật máy phù hợp với đặc điểm khai thác + Chất lượng đảm bảo + Hiệu kinh tế cao + Thuận lợi công tác khai thác, sử dụng + Phù hợp với khả đầu tư * Tiêu chuẩn tính kỹ thuật phù hợp với đặc điểm khai thác quan trọng * Các tiêu chuẩn không tách rời mà gắn bó mật thiết với * Khi tính chọn máy cần phải xét đồng thời tiêu chuẩn với mức độ ưu tiên khác sử dụng phương pháp tính chọn thích hợp Các thông số kinh tế - kỹ thuật chính: + Công suất + Chi phí lượng, nhiên liệu riêng + Tự trọng, tải trọng, thể tích công tác + Chiều cao, bề rộng máy (kích thước) + Tốc độ làm việc + Năng suất làm việc + Giá thành ca máy, giá thành sản phẩm 1.4 Cấu tạo chung máy xây dựng Các máy xây dựng di động coi hệ thống bao gồm cụm chủ yếu sau: + Cụm động lực + Cụm truyền động + Cụm (cơ cấu) di chuyển + Bộ phận công tác + Hệ thống điều khiển + Các phận khác khung, bệ, hệ thống chiếu sáng, an toàn… Các phận máy thường thể sơ đồ cấu tạo sơ đồ động học 4.1.1 Thiết bị động lực máy xây dựng Thiết bị động lực MXD thường động đốt động điện + Động đốt trong: (động điêzen, xăng) - Sử dụng nhiều MXD, đặc biệt động điêzen - Động đốt MXD có công suất từ vài kw đến 500 kw - Động đốt thích hợp với máy cần di động nhiều,hoạt động độc lập xa nguồn điện lưới - Động điêzen có hiệu suất tương đối cao (30- 37%), khối lượng kw công suất không lớn (3-4 kg/ kw), tuổi thọ tương đối cao - Nhược điểm động điêzen khả chịu tải đường đặc tính học “cứng” (đường đặc tính học động điêzen biểu thay đổi mô men xoắn trục vào số vòng quay động cơ.) - Động điêzen khó khởi động mùa đông + Động điện Động chiều; xoay chiều (1 pha, pha, đồng bộ) - Động điện sử dụng rộng rãi máy cố định di chuyển ngắn, theo quỹ đạo định - Ưu điểm động điện: Hiệu suất cao (80%), gọn nhẹ, khả vượt tải tốt, thay đổi chiều quay, khởi động nhanh, giá thành hạ, dễ tự động hoá, gây ô nhiễm môi trường - Nhược điểm: Khó thay đổi tốc độ quay - Mô men khởi động nhỏ, phải có nguồn điện mạng lưới điện Căn chọn động điện cho máy xây dựng + Tình hình cung cấp nguồn đ/cơ, nguồn lượng, giá trị kinh tế + Các thông số kỹ thuật: - Công suất - Tốc độ - Mô men khởi động - Hệ số vượt tải (Φ) - Hệ số thay đổi tốc độ (λ) - Trạng thái nhiệt + Bơm thuỷ lực: - Trong tổ hợp động lực: Động đốt – thuỷ lực hay động điện – thuỷ lực, - Cấp lượng cho cấu dẫn động thuỷ lực - Bơm tạo cho dầu công tác có áp lực cao cho đ/cơ thuỷ lực, xi lanh thuỷ lực hoạt động - Các loại bơm: Bơm bánh răng, bơm pittông bơm cánh quét + Máy nén khí: - Máy nén khí chủ yếu cung cấp lượng khí có áp lực cao cho cấu máy dẫn động khí nén - Theo nguyên lý hoạt động, máy nén khí có loại: Máy nén khí kiểu pittông; Kiểu rô to; kiểu vít - Máy nén khí dẫn động từ động đốt hay động điện 4.1.2 Truyền động máy xây dựng + Bộ truyền động có nhiệm vụ truyền chuyển động (LỰC, MÔ MEN) từ động tới cấu phận công tác + Nó cho phép biến đổi tốc độ, lực mô men, biến đổi dạng qui luật chuyển động + Bộ truyền làm khâu nối động phận công tác máy Cần phải có truyền động vì: - Tốc độ cần thiết phận công tác nói chung khác với tốc độ động tiêu chuẩn (thường nhỏ tốc độ động cơ) - Cần phải truyền chuyển động từ động đến nhiều cấu làm việc với tốc độ khác - Động chuyển động quay phận công tác lại cần chuyển động tịnh tiến hay với tốc độ thay đổi - Vì điều kiện sử dụng, an toàn lao động khuôn khổ kích thước máy Phân loại truyền động: Theo phương pháp truyền lượng, truyền động chia ra: - Truyền động khí - Truyền động thuỷ lực - Truyền động khí nén - Truyền động điện - Truyền động hỗn hợp Trong phương pháp trên, truyền động khí, truyền động thuỷ lực truyền động hỗn hợp phổ biến (Nội dung cụ giới thiệu môn học…) Thông số truyền: Tỷ số truyền: I Hiệu suất truyền động: η Truyền động thủy lực có loại: + Truyền động thủy tĩnh (Truyền động thể tích): Sử dụng dòng dầu công tác có áp suất cao với vận tốc nhỏ để dẫn động cấu + Truyền động thủy động: Năng lượng sử dụng chủ nhờ động dòng dầu công tác có tốc độ cao, áp suất không lớn dẫn động cấu Sơ đồ cấu trúc mạch thủy lực có dạng: - Sơ đồ mạch hở: chất lỏng công tác (từ xi lanh, động cơ) làm việc xong chuyển thùng chứa, không quay bơm - Sơ đồ mạch kín: chất lỏng công tác (từ xi lanh, động cơ) làm việc xong chuyển ống hút bơm bơm Sơ đồ mạch kín có cấu trúc gọn, đảo chiều nhanh song dầu hay bị nóng, chóng biến chất, hệ thống dễ hư hỏng 1.4.3 Hệ thống di chuyển máy xây dựng + Hệ thống di chuyển có nhiệm vụ biến chuyển động quay tròn động truyền tới bánh chủ động thành di chuyển máy đỡ toàn trọng lượng máy truyền xuống đất + Hệ thống di chuyển gồm có: Bánh di chuyển, hệ truyền lực khung hay trục đỡ + Phân loại theo loại bánh di chuyển, chia ra: - Bánh lốp; - Bánh xích; - Bánh sắt; - Cơ cấu tự bước * Hệ thống di chuyển bánh lốp Các bánh di chuyển làm bánh cao su Hệ thống có hay trục chủ động Ưu điểm: + Tốc độ di chuyển cao + Tính động tuổi thọ cao + Dễ sửa chữa bánh xích Nhược điểm: + Sức bám + Khả vượt dốc thấp Đặc trưng hệ di chuyển bánh lốp: + Công thức bánh xe, gồm hai chữ số: A X B Chữ số thứ (A) số lượng tất bánh xe Chữ số thứ (B) số lượng bánh xe dẫn động (trên trục chủ động) Thông số đặc trưng lốp: Áp suất lốp phân loại sau: - Lốp có áp suất cao: – kg/cm - Lốp có áp suất thấp: 1,25 – 3,5 kg/cm - Lốp có áp suất thấp: 0,5 – 0,8 kg/cm Ký hiệu lốp: + Đối với lốp có áp suất thấp: ký hiệu hai thông số (B – d ) Chữ số đầu (B) chiều rộng lốp Chữ số sau (d) đường kính lốp + Đối với lốp có áp suất cao: ký hiệu hai thông số (B – D ) Chữ số đầu (B) chiều rộng lốp Chữ số sau (D) đường kính lốp + Đối với lốp có mặt cắt rộng, ký hiệu chữ số: Chữ số đầu đường kính ngoài, Chữ số thứ hai chiều rộng lốp Chữ số thứ ba đường kính lốp (thí dụ: 1500 x 660 x 635 mm) * Hệ thống di chuyển xích Bánh xích sử dụng rộng rãi MXD Ưu điểm: + Cho phép đỡ khối lượng xe lớn + Áp lực đè lên đất tương đối thấp + Lực bám lớn, địa hình khó khăn Nhược điểm: + Khối lượng lớn (35% khối lượng xe), tốn vật liệu chế tạo +Tuổi thọ thấp, sửa chữa tốn +Tốc độ thấp, không làm việc mặt mặt đường hoàn thiện Hệ thống di chuyển xích có hay nhiều dải xích 1.4.4 Hệ thống điều khiển 1.4.4.1 Khái niệm: Hệ thống điều khiển phần kết cấu máy, làm nhiệm vụ điều khiển toàn trình hoạt động máy 1.4.4.2 Phân loại hệ thống sau: +Theo cấu tạo phương pháp truyền lượng, phân thành: - Hệ thống điều khiển trực tiếp - Hệ thống điều khiển có khuếch đại (có cấu trợ lực) + Phân theo phương pháp điều khiển: - Hệ thống điều khiển thông thường - Hệ thống điều khiển tự động, bán tự động + Phân theo dạng truyền động: - Hệ thống điều khiển khí - Hệ thống điều khiển thuỷ lực - Hệ thống điều khiển điện - Hệ thống điều khiển khí nén - Hệ thống điều khiển phối hợp Gây va chạm vật thể thao tác đập búa rèn, gò, dát kim loại, - Tiếng ồn khí động: Sinh chất lỏng hơi, khí chuyển động vận tốc lớn (tiếng ồn quạt máy, máy khí nén, động phản lực ) - Tiếng ồn máy điện: Do rung động phần tĩnh phần quay ảnh hưởng lực từ thay đổi tác dụng khe không khí vật liệu máy điện Do chuyển động dòng không khí máy rung động chi tiết đầu mối không cân phần quay 8.2.2 Nguồn rung động phát sinh: - Trong công tác đầm kết cấu bêtông cốt thép lớn từ vữa bêtông sử dụng đầm rung lớn loại đầm cầm tay - Từ loại dụng cụ khí với phận chuyển động điện khí nén nguồn rung động gây tác dụng cục lên thể người 8.2.3 Các thông số đặc trưng cho tiếng ồn rung động: a- Đặc trưng cho tiếng ồn: - Đặc trưng thông số vật lý cường độ, tần số, phổ tiếng ồn thông số sinh lý mức to, độ cao Tác hại gây tiếng ồn phụ thuộc vào cường độ tần số - Tiếng ồn mức 100-120dB với tần số thấp 80-95dB với tần số trung bình cao gây thay đổi quan thính giác Tiếng ồn mức 130-150dB gây huỷ hoại có tính chất học quan thính giác (thủng màng nhĩ) Theo tần số, tiếng ồn chia thành tiếng ồn có tần số thấp 300Hz, tần số trung bình 3001000Hz, tần số cao 3000Hz Tiếng ồn tần số cao có hại tiếng ồn tần số thấp - Tuỳ theo đặc điểm tiếng ồn mà phổ phổ liên tục, phổ gián đoạn (phổ thưa) phổ hổn hợp Hai loại sau gây ảnh hưởng đặc biệt xấu lên thể người 181 b- Đặc trưng cho rung động: - Đặc trưng biên độ dao động A, tần số f, vận tốc v, gia tốc ự - Đặc trưng cảm giác người chịu tác dụng rung động chung với biên 1mm sau: Tác dụng rung động w (mm/s2) với v (mm/s) với f=1-10Hz f=10-100Hz Không cảm thấy 10 0.16 Cẩm thấy 125 0.64 Cẩm thấy vừa, dễ chịu 140 Cảm thấy mạnh, dễ chịu 400 6.4 Có hại tác dụng lâu 1000 16.4 Rất hại >1000 >16.4 8.3 Biện pháp phòng chống tiếng ồn 8.3.1 Loại trừ nguồn phát sinh tiếng ồn: - Dùng trình sản xuất không tiếng ồn thay cho trình sản xuất có tiếng ồn - Làm giảm cường độ tiếng ồn phát từ máy móc động - Giữ cho máy trạng thái hoàn thiện: siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên 8.3.2 Cách ly tiếng ồn hút âm: - Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa Làm nhà cao su, cát, nhà phải đào sâu, xung quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6-10cm 8.3.3 Dùng dụng cụ phòng hộ cá nhân: - Những người làm việc trình sản xuất có tiếng ồn, để bảo vệ tai cần có số thiết bị sau: Bông, bọt biển, băng đặt vào lỗ tai loại đơn giản Bông làm 182 giảm ồn từ 3-14dB giải tần số 100-600Hz, băng tẩm mỡ giảm 18dB, len tẩm sáp giảm đến 30dB Dùng nút chất dẻo bịt kín tai giảm xuống 20dB Dùng nắp chống ồn úp bên tai giảm tới 30dB tần số 500Hz 40dB tần số 2000Hz Loại nắp chống ồn chế tạo từ cao su bọt không thuận tiện sử dụng người làm mệt áp lực lên màng tai lớn 8.3.4 Chế độ lao động hợp lý: - Những người làm việc tiếp xúc nhiều với tiếng ồn cần bớt làm việc bố trí xen kẽ công việc để có quãng nghỉ thích hợp - Không nên tuyển lựa người mắc bệnh tai làm việc nơi có nhiều tiếng ồn - Khi phát có dấu hiệu điếc nghề nghiệp phải bố trí để công nhân ngừng tiếp xúc với tiếng ồn sớm tốt 8.4 Đề phòng chống tác hại rung động 8.4.1 Biện pháp kỹ thuật: - Thay phận máy móc thiết bị phát rung động - Kiểm tra thường xuyên sửa chữa kịp thời chi tiết máy bị mòn hư hỏng gia công chi tiết máy đặc biệt để khử rung - Nền bệ máy thiết bị phải phẳng chắn Cách ly thiết bị phát độ rung lớn rãnh cách rung xung quanh móng máy Hình 8.1a Các giải pháp kỹ thuật chống rung động 1.Móng đệm cát 2.Cát đệm 1.Tấm lót rung 183 2.Móng máy gây 3.Máy gây rung động 3.Khe cách âm 4.Móng nhà Hình 8.1b Các giải pháp kỹ thuật chống rung động 1.Tấm cách rung thụ động 2.Lò xo 3.Nền rung động 4.Hướng rung động Các gối tựa dây treo (chỗ làm việc) - Thay liên kết cứng nguồn rung động móng liên kết giảm rung khác để giảm truyền rung động máy xuống móng 8.4.2 Biện pháp tổ chức sản xuất: - Nếu công việc thay cho nên bố trí sản xuất làm nhiều ca kíp để san mức độ tiếp xúc với rung động cho người - Nên bố trí ca kíp sản xuất bảo đảm thời kỳ làm việc người thợ có quảng nghỉ dài không tiếp xúc với rung động 8.4.3 Phòng hộ cá nhân: - Tác dụng dụng cụ phòng hộ nhân chống lại rung động giảm trị số biên độ dao động truyền đến thể có rung động chung lên phần thể tiếp xúc với vật rung động - Giày vải chống rung: có miếng đệm lót cao su có gắn lò xo Chiều dày miếng đệm 30mm, độ cứng lò xo phần gót 13kg/cm, phần đế 10.5kg/cm Khi tần số rung động từ 20-50Hz với biên độ tương ứng từ 0.4-0.1mm độ tắt rung loại giày đạt khoảng 80% - Găng tay chống rung: sử dụng dùng dụng cụ cầm tay rung động đầm rung bề mặt Yêu cầu chủ yếu hạn chế tác dụng rung động chỗ tập trung vào tay Sử dụng găng tay có lớp lót lòng bàn tay cao su xốp dày làm giảm biên độ rung động với tần số 50Hz từ 3-4 lần Dùng găng tay chống rung 184 có lót cao su đàn hồi giảm truyền động rung động 10 lần 8.4.4 Biện pháp y tế: - Không nên tuyển dụng người có bệnh rối loạn dinh dưỡng thần kinh, mạch máu lòng bàn tay làm việc tiếp xúc với rung động - Không nên bố trí phụ nữ lái loại xe vận tải cở lớn gây lắc xóc nhiều 185 Chương CHIẾU SÁNG TRONG XÂY DỰNG 9.1 Ý nghĩa việc chiếu sáng sản xuất: - Chiếu sáng hợp lý phòng sản xuất nơi làm việc công trường xí nghiệp công nghiệp xây dựng vấn đề quan trọng để cải thiện điều kiện vệ sinh, đảm bảo an toàn lao động nâng cao hiệu suất làm việc chất lượng sản phẩm, giảm bớt mệt mỏi mắt công nhân →giảm tai nạn lao động - Thị lực mắt người lao động phụ thuộc vào độ chiếu sáng thành phần quang phổ nguồn sáng: Độ chiếu sáng ảnh hưởng lớn đến thị lực Độ chiếu sáng đạt tới mức quy định mắt phát huy lực làm việc cao độ ổn định thị lực mắt bền Thành phần quang phổ nguồn sáng có tác dụng lớn mắt, ánh sáng màu vàng, da cam giúp mắt làm việc tốt - Trong thực tế sản xuất, ánh sáng bố trí đầy đủ, màu sắc ánh sáng thích hợp suất lao động tăng 20-30% Nếu không đảm bảo làm cho mắt chóng mỏi mệt, dẫn tới cận thị, khả làm việc giảm gây tai nạn lao động - Việc tổ chức chiếu sáng hợp lý để phục vụ sản xuất công trường, xí nghiệp, kho tàng, nhà cửa phải thoả mãn yêu cầu sau: • Đảm bảo độ sáng đầy đủ cho thi công môi trường sản xuất, không chói không tối so với tiêu chuẩn quy định • Không có bóng đen tương phản lớn • Ánh sáng phân bố phạm vi làm việc toàn trường nhìn Ánh sáng phải chiếu xuống công cụ vật phẩm sản xuất loại chao đèn khác • Hệ thống chiếu sáng phải tối ưu mặt kinh tế 9.2 Tác hại việc chiếu sáng không hợp lý: 9.2.1 Độ chiếu sáng không đầy đủ: 186 - Nếu làm việc điều kiện chiếu sáng không đạt tiêu chuẩn, mắt phải điều tiết nhiều trở nên mệt mỏi Tình trạng mắt bị mệt mỏi kéo dài gây căng thẳng làm chậm phản xạ thần kinh, khả phân biệt mắt vật bị sút - Công nhân trẻ tuổi công nhân lứa tuổi học nghề làm việc điều kiện thiếu ánh sáng kéo dài sinh tật cận thị - Nếu ánh sáng nhiều, phận biệt vật bị nhầm lẫn dẫn đến làm sai động tác xảy tai nạn lao động, đồng thời giảm suất lao động chất lượng sản phẩm 9.2.2 Độ chiếu sáng chói: - Nếu cường độ chiếu sáng lớn bố trí chiếu sáng không hợp lý dẫn đến tình trạng loá mắt làm cho nhức mắt, làm giảm thị lực công nhân - Hiện tượng chiếu sáng chói loá buộc công nhân phải thời gian mắt thích nghi nhìn từ trường ánh sáng thường sang trường ánh sáng chói ngược lại → làm giảm thụ cảm mắt, làm giảm suất lao động, tăng phế phẩm xảy tai nạn lao động 9.3 Độ rọi tiêu chuẩn chiếu sáng: 9.3.1 Khái niệm độ rọi E: - Để xác định điều kiện trình độ thiết bị ánh sáng, người ta dùng khái niệm độ sáng bề mặt chiếu sáng hay độ rọi Độ rọi E mật độ quang thông bề mặt tức quang thông đổ lên bề mặt xác định, tỷ số quang thông F diện tích bề mặt chiếu sáng S: E F S Trong đó: + E: độ rọi (lx-lux) + F: quang thông (lm-luymen) + S: diện tích (m2) 9.3.2 Tiêu chuẩn chiếu sáng: 187 - Tiêu chuẩn chiếu sáng chung cho lĩnh vực sản xuất quy định quy phạm chiếu sáng - Trên công trường xí nghiệp, độ rọi xác định độ xác nhìn làm việc cà yêu cầu đảm bảo an toàn khu vực làm việc - Quy định độ rọi tối thiểu cho số công tác thi công xây dựng sau: Trên công trường: + Trong khu vực thi công: 2lx + Trên đường ôtô: 1-3lx + Trên đường sắt: 0.5lx + Công tác bốc dỡ vận chuyển lên cao: 10lx + Công tác làm đất, đóng cọc, làm đường: 5-10lx + Công tác lắp ghép cấu kiện thép, bêtông gỗ: 25lx + Công tác bêtông bêtông cốt thép: 25lx + Công tác mộc đóng bàn ghế: 50lx + Công tác làm mái: 30lx + Công tác hoàn thiện: + Trát, lát, láng, sơn: 25-50lx + Làm kính: 75lx 9.4 Phương pháp chiếu sáng sản xuất: - Trong sản xuất thường lợi dụng loại ánh sáng: tự nhiên, nhân tạo hỗn hợp Thường nơi làm việc, tuỳ thời gian khác mà sử dụng loại ánh sáng Trong tất trường hợp nên lợi dụng ánh sáng tự nhiên rẻ tiền có ảnh hưởng tốt người 9.4.1 Chiếu sáng tự nhiên: - Có thể có cách: Chiếu sáng qua cửa trời cửa sổ lấy ánh sáng cao Chiếu sáng qua cửa sổ tường ngăn Chiếu sáng kết hợp hình thức 188 - Đặc điểm ánh sáng tự nhiên thay đổi phạm vi lớn, phụ thuộc thời gian ngày, mùa năm thời tiết Trong thời gian ngắn độ chiếu sáng tự nhiên thay đổi khác vài lần → độ chiếu sáng phòng không nên đặc trưng quy định đại lượng tuyệt đối chiếu sáng nhân tạo - Chiếu sáng tự nhiên phòng đặc trưng đại lượng tương đối, tức cho biệt độ chiếu sáng bên phòng tối hay sáng độ chiếu sáng bên thông qua hệ số gọi hệ số chiếu sáng tự nhiên e: e Et 100 En Trong đó: +Et: độ rọi bên phòng (lx) +En: độ rọi bên phòng (lx) 9.4.2 Chiếu sáng nhân tạo: - Chiếu sáng nhân tạo chiếu sáng chung, cục kết hợp Trong điều kiện sản xuất ánh sáng phân bố nên tổ chức chiếu sáng chung kết hợp, không chiếu sáng cục tương phản chỗ sáng chỗ tối làm cho mắt mệt mỏi, giảm suất lao động, gây chấn thương - Nguồn sáng nhân tạo đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn đặc biệt đèn hồ quang điện a/ Đèn dây tóc: Loại bóng mờ 189 Loại đèn huỳnh quang Hình 2.2: Các loại bóng đèn dây tóc - Một đặc trưng của đèn dây tóc độ chói lớn gây tác dụng loá mắt Để loại trừ tác dụng đó, người ta thường dùng chao đèn (loại chiếu thẳng đứng, phản chiếu khuếch tán) - Mức độ bảo vệ mắt khỏi tia chói xác định góc ỏ tạo nên đường nằm ngang qua tâm dây tóc mặt phẳng qua mép chao đèn tâm dây tóc tiếp tuyến với bóng đèn b/ Đèn huỳnh quang: - Loại ngày sử dụng rộng rãi số lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt nơi cần phân biệt màu sắc yêu cầu độ xác cao - Ưu điểm: Về mặt vệ sinh kỹ thuật ánh sáng phân tán ánh sáng tốt, chói đèn dây tóc vài lần, gần xoá ánh sáng đèn ánh sáng tự nhiên Về tiêu kinh tế, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện, phát quang tốt thời gian sử dụng lâu - Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh, kết cấu đèn phức tạp Hay bị nhấp nháy mạng điện xoay chiều 9.5 Đèn pha chiếu sáng: - Ở công trình thi công ban đêm, để chiếu sáng khu vực xây dựng, diện tích kho bãi lớn bố trí đèn chiếu thường bề mặt cần chiếu Khi dùng đèn pha chiếu sáng - Các loại đèn pha chiếu sáng phân thành loại: • Đèn pha rãi ánh có chùm sáng toả tương đối rộng nhờ phận phản chiếu kính tráng bạc hình parabol Loại thường sử dụng để chiếu sáng diện tích xây dựng kho bãi lớn • Đèn pha để chiếu sáng mặt đứng - Khi cần tạo độ rọi với quang thông phân bố diện tích lớn, đèn pha phải đặt trụ cao Trên trụ đặt đèn cụm nhiều đèn Cũng 190 lợi dụng công trình cao sẵn có để đặt đèn giàn giáo, trụ tháp cần trục, - Để chiếu sáng diện tích lớn 1ha, theo kinh nghiệm người ta ghép cụm đèn pha mức tiêu chuẩn chiếu sáng cao trường hợp theo điều kiện thi công bố trí nhiều trụ đèn được, lúc khoảng cách trụ đèn cho phép tới 400-500m - Tính toán chiếu sáng đèn pha cần ý đến đặc điểm riêng thiết bị chiếu đặt nghiêng Sự phân bố ánh sáng tập trung cần tính toán xác góc nghiêng ố đèn mặt phẳng đứng góc quay ụ mặt phẳng ngang Hình 9.1 Sơ đồ để xác định vị trí đặt đèn pha 191 C- KỸ THUẬT AN TOÀN Chương 10 NỘI DUNG CỦA BHLĐ TRONG THIẾT KẾ THI CÔNG 10.1 Những nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng biện pháp phòng ngừa Tất yếu tố gây tác dụng có hại lên người điều kiện sản xuất gọi tác hại nghề nghiệp Kết tác dụng tác hại nghề nghiệp lên thể người gây suy giảm sức khỏe gây bệnh, gọi bệnh nghề nghiệp 10.1.1 Các tác hại bệnh nghề nghiệp ngành xây dựng Các tác hại nghề nghiệp tác dụng lên thể người công nhân xây dựng trình lao động phân loại sau: a Làm việc điều kiện vi khí hậu không tiện nghi: Quá nóng, lạnh, gây bệnh say nóng, say nắng, cảm lạnh, ngất; Với công việc rèn, làm việc buồng lái cần trục, máy đào, công tác xây dựng trời mùa hè, ngày lạnh mùa đông b Làm việc điều kiện chênh lệch áp xuất cao thấp áp suất khí quyển, gây bệnh sung huyết, với công việc xây dựng miền núi cao, làm việc sâu, giếng chìm c Làm việc điều kiện tiếng ồn sản xuất thường xuyên vượt mức giới hạn 75 dB, âm mạnh, gây bệnh giảm độ thính, điếc, với công việc sử dụng dụng cụ nén khí, gia công gỗ khí xưởng, đóng cọc, cừ búa hơi, nổ mìn, làm việc gần máy rung d Làm việc điều kiện rung động tác động thường xuyên với thông số có hại thể người, gây bệnh đau xương, thấp khớp, bệnh rung động với biến đổi bệnh lý không hồi phục, với công việc đầm bê tông đầm rung, làm việc với dụng cụ rung động nén khí rung động điện e Làm việc điều kiện phải tiếp xúc thường xuyên với bụi sản xuất, đặc biệt bụi độc bụi ôxít silíc, bụi than, quặng phóng xạ, bụi crôm gây bệnh hủy hoại quan hô hấp, bệnh bụi phổi đơn kết hợp với lao, với công việc: Nghiền, vận chuyển vật liệu rời, khoan nổ mìn, khai thác đá, hàn 192 điện, phun cát, phun sơn f Làm việc điều kiện có tác dụng chất độc, tiếp xúc lâu với sản phẩm chưng cất than đá, dầu mỏ, chất hóa học kích thích (nhựa thông, sơn, dung môi, mỡ, khoáng ) gây bệnh nhiễm độc cấp tính, mãn tính, phồng rộp da, với công việc sơn, trang trí, tẩy gỉ sắt, tẩm gỗ vật liệu chống thấm, nấu bi tum, nhựa đường g Làm việc điều kiện có tác dụng tia phóng xạ, chất phóng xạ đồng vị, tia rơn ghen, gây bệnh da cấp tính hay mãn tính, bệnh rỗ loét, bệnh quang tuyến, với công việc dò khuyết tật kết cấu kim loại, kiểm tra mối hàn tia γ h Làm việc điều kiện có tác dụng thường xuyên tia lượng cường độ lớn (tia hồng ngoại, dòng điện tần số cao), gây bệnh đau mắt, viêm mắt với công việc hàn điện, hàn hơi, làm việc với dòng điện tần số cao i Làm việc điều kiện nhìn căng thẳng thường xuyên chiếu sáng không đầy đủ, gây bệnh mắt, làm giảm thị lực, gây cận thị, với công việc thi công phòng ban ngày thi công trời ban đêm không đủ độ rọi (thiếu ánh sáng ánh sáng không hợp lý) j Làm việc điều kiện mà làm việc căng thẳng thường xuyên bắp thịt đứng lâu vị trí, tư làm việc gò bó, gây bệnh khuếch đại tĩnh mạch, đau thần kinh, bệnh búi trĩ, với công việc bốc, dỡ vật nặng thủ công, rèn, làm mái, cưa xẻ, bào gỗ thủ công Mục đích phân loại nhằm giúp cho người sản xuất dễ dàng hiểu tác hại, lựa chọn thực biện pháp vệ sinh phòng ngừa lao động sản xuất thích hợp 10.1.2 Những biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp Các bệnh nghề nghiệp nhiễm độc xây dựng đề phòng cách thực tổng hợp biện pháp kỹ thuật tổ chức nhằm cải thiện chung tình trạng chỗ vùng làm việc, cải thiện môi trường, thực chế độ vệ sinh lao động biện pháp vệ sinh cá nhân Tổng hợp biện pháp bao gồm vấn đề sau: 193 a Lựa chọn đắn bảo đảm yếu tố vi khí hậu tiện nghi thiết kế nhà xưởng b Loại trừ tác dụng có hại chất độc nhiệt độ cao lên người lao động thiết bị thông gió, hút bụi độc, khí độc Thay chất có độc tố cao chất độc không độc, hoàn chỉnh tổ chức trình thi công xây dựng, nâng cao mức khí hóa thao tác, làm giảm căng thẳng thể lực loại trừ tiếp xúc trực tiếp người lao động với nơi phát sinh độc hại c Làm giảm triệt tiêu tiếng ồn rung động yếu tố nguy hiểm sản xuất, cách làm tiêu âm, cách âm áp dụng giải pháp làm giảm cường độ rung động truyền đến chỗ làm việc d Có chế độ lao động riêng số công việc nặng nhọc tiến hành điều kiện vật lý không bình thường, môi trường độc hại rút ngắn thời gian làm việc ngày, tổ chức đợt nghỉ ngắn sau → làm việc e Tổ chức chiếu sáng tự nhiên nhân tạo chỗ làm việc, đảm bảo chiếu sáng theo tiêu chuẩn yêu cầu f Đề phòng bệnh nhiễm phóng xạ làm việc có liên quan đến việc sử dụng chất phóng xạ đồng vị chúng g Sử dụng thiết bị vệ sinh đặc biệt dạng che, không khí nước để làm giảm nóng cho người lao động h Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ quan: Thị giác, hô hấp, bề mặt da kính, mặt nạ, ống chống khí, quần áo bảo hộ, găng tay, ủng 194 TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO Lưu Bá Thuận, “ Giáo trình Máy xây dựng”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Hùng, “ Máy thiết bị xây dựng”, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2001 Vũ Thế Lộc, Vũ Thanh Bình, “ Máy làm đất”, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Hà Nội, 1998 Nguyễn Văn Hùng, Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai “ Máy xây dựng” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 Nguyễn Tiến Thu, “ Sổ tay chọn máy thi công xây dựng”, Nhà xuất Xây dựng, 1995 Hoàng Công Cẩn Phan Hồng Sáng, “ Bài giảng an toàn lao động xây dựng”, Đại học Đà Nẵng, 2006 195 ... thuật chính: + Công suất + Chi phí lượng, nhiên liệu riêng + Tự trọng, tải trọng, thể tích công tác + Chiều cao, bề rộng máy (kích thước) + Tốc độ làm việc + Năng suất làm việc + Giá thành ca... di động coi hệ thống bao gồm cụm chủ yếu sau: + Cụm động lực + Cụm truyền động + Cụm (cơ cấu) di chuyển + Bộ phận công tác + Hệ thống điều khiển + Các phận khác khung, bệ, hệ thống chiếu sáng,... trục chủ động Ưu điểm: + Tốc độ di chuyển cao + Tính động tuổi thọ cao + Dễ sửa chữa bánh xích Nhược điểm: + Sức bám + Khả vượt dốc thấp Đặc trưng hệ di chuyển bánh lốp: + Công thức bánh xe, gồm

Ngày đăng: 26/09/2017, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN