1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Modul 3 Thực hành an toàn lao động trên công trường - Bài 1

32 13 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Bài giảng Modul 3 Thực hành an toàn lao động trên công trường - Bài 1: An toàn lao động trên công trường. Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Hiểu định nghĩa và mục đích của giấy phép làm việc, lập được một giấy phép làm việc theo từng công việc cụ thể, hiểu tầm quan trọng và nội dung của họp nội bộ tại công trường thi công biết tổ chức họp nội bộ sử dụng hướng dẫn họp nội bộ và trình bày, biết phân tích các nguy hiểm một cách có hệ thống và đánh giá rủi ro biết lập hệ thống đánh giá rủi ro để kiểm soát các rủi ro và loại trừ các nguy hiểm.

An tồn lao động trong nghề Hàn Module 3. Thực hành an tồn lao động  trên cơng trường Bài An tồn lao động trên cơng trường Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1) Thời lượng:  1 giờ lý thuyết và 1 giờ thực hành 2) Thiết bị và vật tư     ­ Máy chiếu, máy tính, loa 3) Mục tiêu chính      Sau khi học xong bài này người học có khả năng: ­ Hiểu định nghĩa và mục đích của giấy phép làm việc ­ Lập được một giấy phép làm việc theo từng cơng việc cụ thể ­ Hiểu tầm quan trọng và nội dung của họp nội bộ tại cơng trường thi cơng ­ Biết tổ chức họp nội bộ sử dụng hướng dẫn họp nội bộ và trình bày ­ Biết phân tích các nguy hiểm một cách có hệ thống và đánh giá rủi ro ­ Biết lập hệ thống đánh giá rủi ro để kiểm sốt các rủi ro và loại trừ các nguy hiểm 4) Đánh giá     ­ Người học được đánh giá bằng lập một giấy phép làm cơng việc hàn.      ­ Người học được đánh giá bằng lập một bảng đánh giá rủi ro khi thực hiện một cơng việc  hàn.  Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc 1.1.1. Định nghĩa Giấy phép  làm việc thường  được gọi tắt  là  PTW là giấy tờ pháp lý cấp cho người lao  động trước khi làm việc.  1.1.2. Mục đích Giấy phép làm việc được dùng làm văn bản pháp lý nhằm xác nhận thơng tin chính xác và  nhanh chóng tình trạng và điều kiện làm việc, thiết bị và nhân sự nhằm phịng tránh tai  nạn và tạo điều kiện làm việc thuận tiện. Trong trường hợp xảy ra sự cố, giấy phép làm  việc được coi là bằng chứng pháp lý. Giấy phép làm việc thường phải đính kèm: Bản vẽ,  thuyết minh phương pháp làm việc, phân tích an tồn cơng việc Mục đích chính của giấy phép làm việc nhằm loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn trước khi làm  việc, để người lao động làm việc trực tiếp và người quản lý thực hiện quản lý an tồn và  phịng tránh tai nạn Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc 1.1.3. Phân loại giấy phép làm việc Theo NEBOSH: Cơ quan chứng minh an tồn bảo vệ sức khỏe Anh gồm 4 loại: ­ Giấy phép làm việc trong khơng gian hẹp ­ Giấy phép làm việc sinh nhiệt ­ Giấy phép làm việc lien quan đến điện ­ Giấy phép làm việc bảo trì Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc 1.1.3. Phân loại giấy phép làm việc Theo OSHA: Hiệp hội bảo vệ an tồn bảo vệ sức khỏe cơng nghiệp Anh gồm 6 loại: ­ Giấy phép làm việc khơng sinh nhiệt ­ Giấy phép làm việc sinh nhiệt ­ Giấy phép làm việc trong khơng gian hẹp ­ Giấy phép làm việc liên quan đến điện ­ Giấy phép làm việc đào đắp ­ Giấy phép làm việc thực hiện phóng xạ Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.1. Giới thiệu chung về giấy phép làm việc 1.1.4. Nội dung Một giấy phép làm việc thơng thường bao gồm các nội dung sau: ­ Địa điểm, nội dung, thời gian và nhân viên làm việc ­ Yếu tố nguy hiểm ­ Biện pháp phịng tránh yếu tố nguy hiểm (Quần áo bảo hộ lao động, thiết bị cách ly ) ­ Ký tên xác nhận và đồng ý làm việc (Người nhận giấy phép, người cấp giấy phép, giám  sát khu vực) ­ Hồ sơ đính kèm (Phân tích an tồn cơng việc, thuyết minh phương pháp làm việc, bản  vẽ )  Mỗi một giấy phép làm việc được làm ra và sử dụng cho từng đặc thù cơng việc tại cơng  trường Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc 1.2.1. Thủ tục văn bản hóa Hệ  thống  PTW  là  thủ  tục  được  văn  bản  hóa  và  tại  thời  điểm  nhất  định,  cấp  phép  cho  người có quyền hạn và trách nhiệm thực hiện các cơng việc đặc biệt, là hệ thống ghi chép  các lưu ý và yếu tố nguy hiểm liên quan trước khi làm việc.  Cuối cùng, liệt kê các hạng  mục cần chuẩn bị  để thực hiện cơng việc một cách an tồn, cũng như tất cả nhân sự chịu  trách nhiệm đến các cơng tác như quản lí, giám sát, làm việc. Theo đó, những tiêu chuẩn  quyết định tính hữu hiệu của hệ thống PTW trước khi tiến hành cơng việc sẽ biểu thị rõ  các yếu tố nguy hiểm tiềm ẩn đối   với việc làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp có liên quan,  để người làm việc và người quản lí có  thể tham khảo Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc 1.2.2. Mẫu hệ thống Mẫu hệ thống: Mẫu hệ thống PTW về mặt tổng thể là thiết kế dựa trên đặc tính của  doanh  nghiệp  và  cơng  việc,  cần  thiết  phải  có  Hạng  mục  các  yếu  tố  nguy  hiểm,  Trang  thiết bị bảo hộ lao động, Phương án dự phịng. Các yếu tố nguy hiểm và phương án dự  phịng được lập thành danh sách trong từ điển và đính kèm tài liệu  Phân tích an tồn lao  động Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1. Giấy phép làm việc (PTW) 1.2. Hệ thống giấy phép làm việc 1.2.2. Mẫu hệ thống 10 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 2. Họp nội bộ / Họp giao ca 2.1. Họp nội bộ (TBM) 2.1.5. Các lưu ý khi thực hiện TBM a Khi đưa ra kế hoạch làm việc, để người làm việc trực tiếp dễ hiểu, phải sử dụng  bảng, biểu đồ, bản vẽ để thuyết trình b Tơn trọng việc thực hiện chỉ thị tuyệt đối ­ Phân cơng nhiệm vụ, cơng việc phù hợp năng lực cơng nhân ­ Để người tiếp nhận dễ hiểu nội dung chỉ thị, nắm bắt 6 ngun tắc và truyền đạt cụ  thể ­ Giám sát cơng trình khơng hỗ trợ cơng việc bản thân có thể làm được c. Khi báo nguy hiểm ­ Phải chỉ đạo từ phương pháp tiến hành làm vieecjan tồn theo thứ tự, tự đặt mình vào  vị trí người làm việc trực tiếp để đưa ra ý kiến ­ Suy nghĩ mối nguy hiểm có thể xảy ra là gì và chuẩn bị trang bị bảo hộ d. Khi giao tiếp với giám sát cơng trình và giữa những người làm việc với nhau ­ Lưu ý những vị trí làm việc có thể sẽ nguy hiểm ­ Giám sát chỉ đạo để cơng nhân đưa ra ý kiến 18 Bài 1: An tồn lao động công trường 2. Họp nội bộ / Họp giao ca (video 3.1.3;  3.1.4) 19 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.1. Mục đích của đánh giá rủi ro Các rủi ro tiềm tàng trong cơng việc xây dựng phải cần phải được xác định một cách có  hệ thống và được đánh giá về mức độ nguy hiểm. Từ đó, các mối nguy hiểm vượt  q mức có thể chấp nhận phải được khắc phục. Mục đích của việc đánh giá rủi ro  là cung cấp   các số liệu kỹ thuật để xây dựng một hệ thống đánh giá rủi ro nhằm  kiểm sốt mức độ  nguy hiểm có thể chấp nhận, từ đó phịng ngừa các thảm hoạ  cơng nghiệp 3.2. Định nghĩa 3.2.1. Biến cố Một sự kiện khơng mong muốn làm cho một rủi ro có thể, hoặc đã trở thành một tai nạn  gây thiệt hại về vật chất và/hoặc con người như chấn thương, bệnh tật, và thiệt hại  về tài sản. Sự kiện này bao gồm cả những tình huống gần như là tai nạn nhưng  khơng gây mất mát về người hoặc vật chất 3.2.2. Tai nạn Hình thành do khơng thể xóa bỏ hồn tồn một mối nguy hiểm và tạo ra một nguy cơ có  thể  dẫn đến những hậu quả khơng mong muốn. Đây là một sự việc, sự kiện bất ngờ,  có thể    gây ra tử vong, chấn thương, bệnh tật, hoặc các thiệt hại về tài chính khác 20 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.2. Định nghĩa 3.2.3. Mối nguy hiểm Tác nhân gây hại/nguy hiểm tiềm tàng, có thể là một hoặc một tổ hợp các nhân tố (yếu  tố), gây ra các thương tổn cho con người, thiệt hại về vật chất, hoặc hư hại mơi  trường. Cần có một tác nhân kích thích để trở thành một vụ tai nạn. Các tác nhân này  bao gồm các sự cố về máy móc, điều kiện hệ thống hoặc tác nhân con người, và do  các ngun nhân về vật lý, hố học, sinh học, tâm lý và hành vi 3.2.4. Xác định mối nguy hiểm Việc xác định các tác nhân vật lý và hố học nguy hiểm tiềm tàng trong một hệ thống  gây ra các tổn thương cho con người, các thiệt hại về mơi trường và/hoặc tài sản 3.2.5. Nguy cơ Tình trạng lâm vào một mối nguy hiểm 21 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.2. Định nghĩa 3.2.6. Rủi ro Xét sự trầm trọng hoặc mức độ nguy hiểm. Khi một mối nguy hiểm xuất hiện trong một  tình  huống nguy hiểm, khả năng (xác suất) mối nguy hiểm đó trở thành một biến cố  kết hợp     với mức độ nghiêm trọng của hậu quả của nó (mức độ thiệt hại) được gọi  là một rủi ro ủi ro 3.2.7. Đánh giá r Là phương thức đánh giá nguy cơ một cách khoa học và hệ thống, cho phép đánh giá mức độ  rủi ro tiềm tàng của một mối nguy hiểm trở thành một vụ tai nạn (tức là, xác suất xảy ra  và mức  độ thiệt hại). Khi một rủi ro vượt q mức có thể chấp nhận, các phương pháp  giảm rủi ro sẽ được tính tốn và mức rủi ro sẽ được giảm xuống ở mức có thể chấp  nhận 3.2.8. Rủi ro có thể chấp nhận Là một rủi ro nằm dưới mức có thể chấp nhận như qui định từ trước theo các u cầu về an  tồn của luật pháp và hệ thống 3.2.9. An tồn Mặc dù thuật ngữ này có thể được hiểu là "khơng cịn mối nguy hiểm" nhưng trên thực tế,  đây là điều khơng thể thực hiện được trong một hệ thống xây dựng và trên cơng trường. Do  vậy, thuật   ngữ "An tồn" được định nghĩa một cách thực tế là việc quản lý rủi ro tiềm tàng  của một mối      nguy hiểm ở mức có thể chấp nhận 22 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro (video 3.1.5) 23 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.3. Tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro ­ Phương thức củng cố việc phịng ngừa tai nạn và tổn hại sức  khoẻ ­ Dự đốn được các tai nạn và thảm hoạ tiềm tàng ­ Quản lý an tồn lao động một cách hiệu quả ­ Xây dựng hệ thống quản lý an tồn lao động tại cơng trường 3.4. Khi nào cần đánh giá rủi ro ­ Trước khi bắt đầu một cơng việc mới ­ Khi cần thay đổi hoạt động xây dựng ­ Khi sử dụng phương thức xây dựng hoặc vật liệu mới ­ Khi đánh giá định kỳ mức độ rủi ro của một loại hình cơng việc trước  ­ Khi xảy ra tai nạn hoặc thảm hoạ nghiêm trọng 24 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.5. Những điều cần lưu ý khi đánh giá rủi ro ­ Để tính tốn mọi rủi ro trên cơng trường, cần thiết lập trước một danh sách mục tiêu  đánh giá, và mọi điều kiện khơng an tồn, các hoạt động và việc thực hiện quản lý của  mỗi mục tiêu đều phải được đánh giá ­ Việc đánh giá do những người giám sát thực hiện có thể khơng đầy đủ. Do đó, nhóm  đánh giá phải bao gồm cảngười cơng nhân tiếp xúc trực tiếp với các nguy hiểm tại cơng  trường ­ Quy trình xác định mối nguy hiểm có thể được thực hiện thơng qua một phiên thảo  luận lấy ý kiến giữa các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên, để đưa ra những kinh nghiệm  thực tế về một tình huống gần như là tai nạn hoặc một tình huống nguy hiểm, đặc biệt  là từ một người  lao động tiếp xúc trực tiếp với nguy cơ này thì cần có một báo cáo về  một tình huống gần    như là tai nạn thực sự 25 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.5. Những điều cần lưu ý khi đánh giá rủi ro ­ Xác xuất (khả năng xảy ra) và cường độ (mức độ nghiêm trọng của tai nạn hoặc  mức độ  thiệt hại) cũng như mức rủi ro có thể chấp nhận phải được nhóm đánh giá  rủi ro quyết     định trước phù hợp với quy mơ của cơng trường và loại hình cơng việc  đượ c hiệữn liệu liên quan đến nguy cơ của q trình tổ chức phải được cung cấp  ­ T ấc th t cảự các d cho những người đánh giá. Nếu khơng thu thập đủ dữ liệu cho việc đánh giá thì cần  phải có sự   tư vấn của chun gia ­ Các phương pháp giảm rủi ro phải được tính tốn trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn  Hợp lý  Thấp nhất có thể (ALARP) sau khi đã tính đến hiệu quả kinh tế và kỹ thuật 26 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.6. Quy trình và các bước thực hiện đánh giá rủi ro 27 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.6. Quy trình và các bước thực hiện đánh giá rủi ro 28 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.6. Quy trình và các bước thực hiện đánh giá rủi ro 29 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.7. Xem xét và báo các về hiệu lực của đánh giá rủi ro 30 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3. Đánh giá rủi ro 3.8. Kiểm tra kết quả của đánh giá rủi ro 31 Bài 1: An toàn lao động cơng trường Thảo luận nhóm (mỗi nhóm 5­6 học viên) LLậập 01 b p 01 bảảng đánh giá r ng đánh giá rủủi ro cho cơng vi i ro cho cơng việệc hàn c hàn 32 ... Giám sát chỉ đạo để cơng nhân đưa ra ý kiến 18 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 2. Họp nội bộ / Họp giao ca (video? ?3. 1 .3;   3. 1. 4) 19 Bài 1: An toàn lao động cơng trường 3.  Đánh giá rủi ro 3. 1.  Mục đích của đánh giá rủi ro... 1. 2.2. Mẫu hệ thống 10 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1.  Giấy phép làm việc (PTW) 1. 2. Hệ thống giấy phép làm việc 1. 2 .3.  Mẫu PTW Mẫu? ?1 11 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 1.  Giấy phép làm việc (PTW) (video? ?3. 1. 1;? ?3. 1. 2)... của một mối      nguy hiểm ở mức có thể chấp nhận 22 Bài 1: An tồn lao động công trường 3.  Đánh giá rủi ro (video? ?3. 1. 5) 23 Bài 1: An tồn lao động cơng trường 3.  Đánh giá rủi ro 3. 3. Tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro

Ngày đăng: 25/04/2021, 09:08

w