Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)Nhạc cụ đao của người Khơ Mú (LA tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ QUANG ĐỘNG NHẠC CỤ ĐAO CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ QUANG ĐỘNG NHẠC CỤ ĐAO CỦA NGƢỜI KHƠ MÚ Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỤY LOAN Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình thực dƣới giúp đỡ ngƣời hƣớng dẫn khoa học Các tƣ liệu, trích dẫn đƣợc sử dụng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Nghiên cứu sinh Tạ Quang Động MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU ……………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI KHƠ MÚ Ở VIỆT NAM VÀ VIỆC NGHIÊN CỨU VẾ NHẠC CỤ ĐAO ……… 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI KHƠ MÚ Ở VIỆT NAM………… 1.1.1 Đôi nét tộc ngƣời ……………………………………… 1.1.2 Một số khía cạnh văn hoá vật chất …………………… 1.1.3 Văn hoá tinh thần ………………………………………… 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐAO Ở VIỆT NAM … 1.2.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu đao ……………………… 1.2.2 Những vấn đề đƣợc đề cập tới …………………… 1.2.3 Những vấn đề tồn đọng ……………………………… Tiểu kết chƣơng ………………………………………… Chƣơng 2: NHẠC CỤ ĐAO - TỪ GÓC NHÌN TỔNG THỂ …… 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHẠC CỤ ĐAO ……………………… 2.1.1 Các tên gọi khác có liên quan tới nhạc cụ đao ……… 2.1.2 Nguồn gốc ………………………………………………… 2.1.3 Các môi trƣờng diễn tấu ………………………………… 2.1.4 Nghi tục liên quan tới nhạc cụ đao ……………………… 2.2 CÁC CHỨC NĂNG CỦA NHẠC CỤ ĐAO ………………… 2.2.1 Chức phục vụ nhu cầu thực hành sáng tạo âm nhạc 2.2.2 Chức phục vụ nhu cầu đa dạng khác đời sống văn hóa tinh thần ……………………… 2.3 CÁC VÙNG ĐAO …………………………………………… 2.3.1 Vùng đao Sơn La …………………………………… 2.3.2 Vùng đao Yên Bái ………………………………………… 2.3.3 Vùng đao Điện Biên ……………………………………… 2.4 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG VIỆC SỬ DỤNG ĐAO TỪ NHỮNG NĂM 1960 – 1970 TRỞ LẠI ĐÂY …………… 2.4.1 Những khía cạnh thay đổi ………………………………… 2.4.2 Nguyên nhân thay đổi ……………………………… 10 10 10 13 16 24 24 26 31 35 37 37 37 38 39 40 42 42 48 57 58 59 60 62 62 66 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………… 69 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHẠC CỤ HỌC CỦA ĐAO 71 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC CỦA ĐAO …………………… 71 3.2 NHỮNG HIỂU BIẾT MỚI LIÊN QUAN TỚI KHÍA CẠNH ÂM THANH HỌC QUA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ……… 73 3.2.1 Lam đao thành ống nơi phát hai cao độ khác 73 3.2.2 Về nguồn âm phát từ cột …………………… 75 3.2.3 Tác dụng hai khe thân đao ……………………… 79 3.3 GÓP PHẦN BÀN THÊM VÀO VIỆC PHÂN LOẠI HỌ CỦA ĐAO 81 3.3.1 So sánh đao với số nhạc cụ có tƣơng đồng nguồn phát âm ………………………………………… 82 3.3.2 Kết luận việc phân loại họ đao …………………… 83 3.4 KHẢ NĂNG HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN ĐAO ……… 84 3.4.1 Khả hoàn thiện ……………………………………… 85 3.4.2 Khả phát triển ……………………………………… 94 Tiểu kết chƣơng ………………………………………… 99 Chƣơng 4: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA ĐAO 4.1 MỘT ĐIỂN HÌNH CỦA VIỆC CHUYỂN CÔNG CỤ LAO ĐỘNG THÀNH NHẠC CỤ …………………………… 4.1.1 Quá trình chuyển hóa công cụ lao động thành nhạc cụ …… 4.1.2 Các phƣơng thức nâng cao khả nhạc cụ sau đƣợc chuyển hóa từ công cụ lao động …………… 4.2 SỨC SÁNG TẠO CỦA TƢ DUY DÂN GIAN ……………… 4.2.1 Những sáng tạo liên quan tới đao công cụ lao động …………………… 4.2.2 Cải biến đao từ công cụ lao động thành nhạc cụ sáng tạo mang tính đột phá ………………………… 4.2.3 Những sáng tạo liên quan tới đao trở thành nhạc cụ Tiểu kết chƣơng ………………………………………… KẾT LUẬN …………………………………………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………… PHỤ LỤC …………………………………………………………… 101 101 101 104 109 109 111 113 126 128 133 134 138 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “Đao” tên gọi đƣợc nhiều nhà nghiên cứu biết tới với tƣ cách nhạc cụ dân gian ngƣời Khơ Mú Đó thành viên nhóm nhạc cụ có chung kiểu cấu trúc phổ biến số tộc ngƣời khác nhƣ Lự, Thái Tuy nhiên, nhạc cụ đƣợc sử dụng nhiều đời sống ngƣời Khơ Mú Ở đao ngƣời Khơ Mú, ta tìm thấy nhiều nét độc đáo, chí phức tạp Một nét độc đáo phức tạp nguồn phát âm Cho tới nay, nhà nghiên cứu nƣớc nhƣ nƣớc chƣa có thống việc xác định nguồn phát âm đao Do đó, tồn cách phân loại khác nhạc cụ Vì vậy, chất nguồn phát âm đao vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để làm rõ Đao nhạc cụ góp phần thể sắc âm nhạc ngƣời Khơ Mú Những nét độc đáo đao thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu có số nhà nghiên cứu đề cập tới Ngoài ra, đao thu hút đƣợc ý số nghệ sĩ biểu diễn nƣớc nhƣ nƣớc Bƣớc đầu, họ đƣa nhạc cụ vào chƣơng trình ca nhạc chuyên nghiệp, nhƣng chƣa hiểu nhiều đao, nên họ chƣa khai thác phát huy đƣợc hết tiềm Mặt khác, nhạc cụ đao bắt đầu bị mai từ khoảng nửa kỷ trở lại Đến nay, tƣợng mai tiếp tục diễn đời sống ngƣời Khơ Mú Qua việc khảo sát số nghệ nhân Khơ Mú lứa tuổi khác nhau, nhận thấy: quan tâm nhạc cụ đao ngày giảm dần; với mai khả diễn tấu, kỹ thuật diễn tấu, số lƣợng âm nhạc - đặc biệt khía cạnh kỹ thuật chế tác đao ngƣời biết tới Nếu không kịp thời bảo tồn tri thức nghệ nhân vấn đề trên, nhạc cụ độc đáo bị biến hoàn toàn đời sống ngƣời dân Khơ Mú; kèm theo mai hàng loạt loại hình văn hóa, nghệ thuật khác gắn liền với Có thể nói rằng, nghiên cứu đao đề tài cần thiết - chí cấp thiết, nghệ nhân am hiểu độ tuổi gần đất, xa trời mà nhiều điều đao chƣa đƣợc biết tới, ẩn số cần đƣợc giải đáp Là nhà nghiên cứu cải tiến nhạc cụ dân gian, từ lâu quan tâm tới việc sƣu tầm nhạc cụ, đồng thời có nghiên cứu, thử nghiệm việc chế tác, cải tiến nhạc cụ dân gian Việt Nam Đao số nhạc cụ thu hút nhiều quan tâm Với tất lý trên, chọn đề tài “Nhạc cụ đao người Khơ Mú” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu luận án là: - Đi sâu nghiên cứu số khía cạnh văn hóa học, âm nhạc học nhạc cụ học đao - Tìm hiểu thực trạng tình hình sử dụng đao đời sống ngƣời Khơ Mú - Đi sâu tìm hiểu số khía cạnh âm học để góp phần xác định nguồn phát âm cách phân loại nhạc cụ đao - Tìm hiểu khả hoàn thiện phát triển nhạc cụ đao ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án nhạc cụ đao ngƣời Khơ Mú Việt Nam Vì vậy, tất loại tƣ liệu có liên quan tới nhạc cụ đối tƣợng nghiên cứu luận án, chẳng hạn, tƣ liệu thành văn, tƣ liệu sƣu tầm thực địa (bao gồm nhạc cụ nghệ nhân chế tác, tƣ liệu ghi âm , quay phim, chụp ảnh, tƣ liệu vấn nghệ nhân …), tƣ liệu thu thập trình thử nghiệm, chế tác nghiên cứu phần âm đao Ngoài ra, số nhạc cụ tƣơng đồng mặt cấu trúc tộc ngƣời khác (hƣn mạy, tờn, dơng), nhạc cụ có điểm tƣơng đồng nguồn phát âm (t’rƣng, ching k’ram …), chí có tƣơng đồng mức độ định nguồn gốc phát sinh đƣợc xem xét cần thiết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về địa bàn nghiên cứu, theo nhà dân tộc học, ngƣời Khơ Mú không sống Việt Nam mà số quốc gia lân cận nhƣ Lào, Thái Lan cộng đồng Khơ Mú nơi sử dụng nhạc cụ đao Tuy nhiên, phạm vi luận án này, giới hạn việc nghiên cứu nhạc cụ đao ngƣời Khơ Mú Việt Nam Do điều kiện thời gian nhƣ kinh phí không cho phép tìm hiểu nhạc cụ tất vùng nƣớc có ngƣời Khơ Mú sinh sống, nên phạm vi nghiên cứu giới hạn tỉnh thuộc vùng Tây Bắc Đó là: - Bản Thàn, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La - Bản Co Trai, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn, Sơn La - Bản Pú Tửu 13 Pú Tửu 14, xã Thanh Xƣơng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Bản Ten, xã Mƣờng Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Bản Nậm Tộc Nậm tộc 2, xã Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Bản Pa te, xã Túc Đán, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái Để có liệu đối sánh, việc nghiên cứu đao ngƣời Khơ Mú địa điểm trên, tìm hiểu thêm loại nhạc cụ đồng dạng với đao số tộc ngƣời khác Phòng (xã Thạch Giám, huyện Tƣơng Dƣơng, tỉnh Nghệ An), Đán Đăm (xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) số khác tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum Về mặt thời gian, tìm hiểu khía cạnh liên quan tới đao khoảng thời gian từ năm 1940 (theo hồi cố nghệ nhân) năm 2014 Về mặt nội dung, phạm vi nghiên cứu luận án xem xét đối tƣợng từ nhiều góc độ khác nhƣ văn hóa học, âm nhạc học nhạc cụ học Tuy nhiên, với khuôn khổ luận án mục tiêu đề ra, chủ yếu tập trung tìm hiểu khía cạnh văn hóa Còn âm nhạc học, nghiên cứu khía cạnh liên quan tới chức thực hành sáng tạo âm nhạc, kỹ thuật diễn tấu hình thái âm nhạc nhằm làm sáng tỏ số vấn đề văn hóa học đao; nhạc cụ học, giới hạn việc nghiên cứu mức độ thực nghiệm qua việc chế tác nhạc cụ thân nhằm góp phần vào vấn đề tranh luận liên quan tới việc phân loại họ đao 4 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 4.1 Phƣơng pháp luận Trong trình thực đề tài, có dựa vào số lý thuyết phƣơng pháp phân loại nhà nghiên cứu trƣớc để làm sở cho việc luận giải vấn đề đƣợc trình bày luận án Cụ thể là: Khi tìm hiểu nghiên cứu khía cạnh liên quan tới âm học nhạc cụ đao nhƣ nguồn phát âm, nguyên lý âm thanh, mối quan hệ chất liệu âm thanh, mối quan hệ kích thƣớc âm thanh, mối quan hệ cấu trúc âm tìm hiểu trình sáng tạo mặt âm học nghệ nhân dân gian …, dựa vào sở lý thuyết vật lý âm nhạc tác giả Glep Anfilov [40] Về vấn đề phân loại nhạc cụ nhìn từ góc độ nhạc cụ học, sử dụng phƣơng pháp phân loại tác giả E Hornbostel Sachs [41] Đây phƣơng pháp phân loại nhạc cụ hợp lý số cách phân loại đƣợc biết Bởi vào tiêu chí quán - dựa vào nguồn phát âm nhạc cụ để chia làm bốn họ lớn: dây, hơi, thân vang, màng rung Hiện nay, lý thuyết đƣợc sử dụng phổ biến ngành âm nhạc học toàn giới Ở Việt Nam, bàn đến việc phân loại cho nhạc cụ đao, tác giả trƣớc sử dụng lý thuyết Khi tìm hiểu số khía cạnh văn hóa đao, dựa vào phƣơng pháp phân loại nhạc cụ theo góc độ văn hóa học lý thuyết vấn đề liên quan tới nhạc cụ có nguồn gốc từ công cụ lao động tác giả Nguyễn Thụy Loan, cụ thể: đặc điểm loại công cụ lao động đƣợc chuyển thành nhạc cụ, phƣơng pháp phát triển khả diễn tấu âm nhạc bƣớc phát triển nhạc cụ có nguồn gốc từ công cụ lao động nói 16 Khún Lù Thị Lả 1974 nữ 17 Mè Văn Lả 1923 nam 18 Mè Thị Lan 1966 nữ 19 Hà Thị Lùn 1954 nữ 20 Mè Thị Mâng 1981 nữ 21 Lƣờng Thị Màu 1957 nữ 22 Mè Thị May 1936 nữ 23 Lò Văn Một 1922 nam 24 Quàng Văn Mứn 1959 nam 25 Lò Thị Nén 1955 nữ 26 Lƣờng Thị Ngân 1926 nữ 27 Mè Văn Nghiệp 1979 nam 28 Hà Thị Nhai 1931 nữ 29 Vì Văn Nhi 1939 nam 30 Quàng Văn Nhí 1929 nam 31 Vì Thị Pảnh 1961 nữ 32 Quàng Văn Phin 1928 nam 33 Mè Văn Phúc 1980 nam 34 Quàng Thị Phui 1920 nữ h Điện Biên, Điện Biên Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên Co Trai, x Hát Lót, h Mai Sơn, Sơn La Pate, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái Pate, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La Pate, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên Pú Tửu, x Thanh xƣơng, h Điện Biên, Điện Biên Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái Pú Tửu, x Thanh xƣơng, h Điện Biên, Điện Biên Pate, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái Pú Tửu, x Thanh xƣơng, h Điện Biên, Điện Biên Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên 140 làm chơi đao chơi đao múa đao múa đao múa đao múa đao làm chơi đao chơi đao cung cấp tƣ liệu làm chơi đao làm chơi đao múa đao chơi đao làm chơi đao chơi đao múa đao chơi đao chơi rbang họa chơi đao 35 Mè Văn Phƣơng 36 Vì Văn Quyết 37 Lù Thị Rên 38 Vì Văn Sang 39 Hà Văn Tâm 40 Mè Văn Tâm 41 Lò Thị Thai 42 Vì Văn Thanh 43 Mè Văn Thặt 44 Mè Thị Tiến 45 Quàng Văn Tiến 46 Mè Thị Vân 47 Hà Văn Viên 48 Mè Văn Viên 49 Mè Thị Vuông 50 Vì Thị Xai 51 Mè Văn Xám 52 Mè Văn Xí 53 Lò Thị Xơi 54 Lƣờng Văn Yêng 1976 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1983 nam Pate, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái 1971 nữ Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên 1944 nam Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái 1958 nam Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái 1976 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1933 Pú Tửu, x Thanh xƣơng, h Điện Biên, Điện Biên 1930 nam Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái 1945 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1962 nữ Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1984 nam Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên 1984 nữ Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1975 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1961 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1981 nữ Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1958 nữ Pate, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái 1939 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1924 nam Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La 1959 nữ Pú Tửu, x Thanh xƣơng, h Điện Biên, Điện Biên 1926 nam Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên 141 thổi sung cul Trƣởng chơi đao chơi đao làm chơi đao chơi rbang chơi đao chơi đao cung cấp tƣ liệu làm chơi đao Trƣởng múa đao chơi tầm pựt Trƣởng múa đao múa đao thổi pí pặp thổi pí làm chơi đao làm chơi pí PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 2.1 Bản đồ liên quan tới địa bàn điền dã 2.2 Bản Công ngƣời Khơ Mú x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 142 2.3 Một góc ngƣời Khơ Mú Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái (Tác giả luận án chụp ngày 28.1.2014) 2.4 Nhà sàn mái lợp gianh ngƣời Khơ Mú Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái (Tác giả luận án chụp ngày 28.1.2014) 143 2.5 Hai bếp thiêng nhà ngƣời Khơ Mú Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái (Tác giả luận án chụp ngày 28.1.2014) 2.6 Hoạt động chải gianh ngƣời Khơ Mú Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La (Tác giả luận án chụp năm 2004) 144 2.7 Cảnh chế tác đao ngƣời Khơ Mú Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 2.8 Cách chẻ khe thân đao ngƣời Khơ Mú Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái (Tác giả luận án chụp ngày 25.11.2012) 145 2.9 Dùng nhiều đao đồng tấu để đệm cho múa ngƣời Khơ Mú, x Hữu Kiệm, h Kỳ Sơn, Nghệ An (Ảnh tư liệu Viện Âm Nhạc) 2.10 Dùng đao để đệm cho múa Pa Te, x Túc Đán, h Trạm Tấu, Yên Bái (Tác giả luận án chụp ngày 30.7.2013) 146 2.11 Đao hòa tấu với nhạc cụ khác ngƣời Khơ Mú Thàn, x Chiềng Pằn, h Yên Châu, Sơn La (Tác giả luận án chụp năm 2004) 2.12 Dùng đao để đệm cho hát ngƣời Khơ Mú Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 147 2.13 Độc tấu đao - nghệ nhân Quàng Thị Phui ngƣời Khơ Mú Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 2.14 Độc tấu đao - nghệ nhân Vì Văn Nhi ngƣời Khơ Mú Nậm Tộc, x Nghĩa Sơn, h Văn Chấn, Yên Bái (Tác giả luận án chụp ngày 25.11.2012) 148 2.15 Độc tấu đao, nghệ nhân Lò Thị Cu ngƣời Khơ Mú Pú Tửu, x Thanh Xƣơng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 09.7.2011) 2.16 Song tấu đao ngƣời Khơ Mú Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 149 2.17 Hòa tấu đao ngƣời Khơ Mú Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 2.18 Kỹ thuật chống đầu ống vào đùi diễn tấu ngƣời Khơ Mú Ten, x Mƣờng Phăng, h Điện Biên, Điện Biên (Tác giả luận án chụp ngày 13.7.2011) 150 2.19 Dàn đao có giá đỡ cố định nhà chế tác nhạc cụ Tạ Thâm (Tác giả luận án chụp ngày 10.7.2000) 151 PHỤ LỤC 3: CÁC HÌNH VẼ LIÊN QUAN TỚI ĐAO Người vẽ: tác giả luận án 3.1 Hình minh họa cho công cụ chải gianh đo hàng gianh 3.2 Hình minh họa cho việc sử dụng công cụ chải gianh để làm đao 152 3.3 Hình minh họa loại đao: từ loại có cao độ đến loại có cao độ 153 3.4 Hình minh họa nhạc cụ phái sinh từ đao hai nhạc cụ liên quan đến 154 ... âm nhạc riêng ngƣời Khơ Mú không giống với âm nhạc tộc ngƣời khác b) Nhạc cụ dân nhạc Ngƣời Khơ Mú quan tâm tới việc sử dụng nhạc cụ Họ sáng tạo sở hữu nhiều loại nhạc cụ khác làm cho nhạc cụ. .. nghiên cứu nhạc cụ đao - Chƣơng 2: Nhạc cụ đao - từ góc nhìn tổng thể - Chƣơng 3: Một số vấn đề nhạc cụ học đao - Chƣơng 4: Những giá trị văn hóa đặc sắc đao Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI KHƠ MÚ Ở VIỆT... ngƣời Khơ Mú không sống Việt Nam mà số quốc gia lân cận nhƣ Lào, Thái Lan cộng đồng Khơ Mú nơi sử dụng nhạc cụ đao Tuy nhiên, phạm vi luận án này, giới hạn việc nghiên cứu nhạc cụ đao ngƣời Khơ Mú