1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 15. Làm đồng hồ để bàn

16 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 15,92 MB

Nội dung

Xin giới thiệu với quý Thầy Cô, cách làm đồng hồ đếm ngược bằng ứng dụng VBA trong PowerPoint: * Đầu tiên ta tạo ra một Textbox (để làm đồng hồ) theo cách làm bình thường. Định dạng Textbox đó theo ý mình muốn (Font, cỡ chữ, màu sắc, .) * Tạo hiệu ứng Appear cho text box này, và chọn With Previous trong mục Start (mục đích của việc làm này để đối tượng textbox có thuộc tính TextFrame, và để chúng ta biết tên của đối tượng TextBox, thông thường, tên các textbox sẽ là Shape i với i là thứ tự của Textbox đó có trong slide . Chúng ta cần ghi nhận số i này để khai báo trong dòng lệnh. Ví dụ: trong khung Custom Animation hiện Shape 2 nên i = 2 */ * Mở cửa sổ Visual Basic Editor (ALT+F11), chọn Insert -> Module rồi gõ vào (hoặc copy) các dòng sau đây : Const Time = 20 Sub Dem_Nguoc() Dim Ngung As Boolean, Dem As Integer, Gio_Cu As Single, Gio_Moi As Single, N As Integer Ngung = False Dem = Time Gio_Cu = Int(Timer) N = ActivePresentation.Slides.Count ActivePresentation.Slides(N).Shapes(2). TextFrame.TextRange.Text = Format(Dem, "00") Do While Not Ngung DoEvents Gio_Moi = Int(Timer) If Gio_Moi > Gio_Cu Then Dem = Dem - 1 Gio_Cu = Gio_Moi ActivePresentation.Slides(N).Shapes(2). TextFrame.TextRange.Text = Format(Dem, "00") If Dem = 0 Then Ngung = True End If Loop End Sub Trong đó: Time là thời gian đếm (có thể thay đổi thông số này cho phù hợp) N = ActivePresentation.Slides.Count (để ghi nhận thứ tự của slide trình diễn hiện tại) ActivePresentation.Slides(N).Shapes(2). TextFrame.TextRange.Text = Format(Dem, "00"): gán nội dung cho textbox của đồng hồ có tên Shape 2 ở slide hiện tại. Nếu như ở bước tạo hiệu ứng cho Text Box, Thầy Cô ghi nhận được là Shape 5 thì thay số 2 bằng số 5 trong dòng lệnh này. * Trở lại cửa sổ PP, vào View >> Toolbars, nhấn chọn Control Text Box * Chọn nút Command Button rồi vẽ nút lệnh vào vị trí tùy ý trên Slide * Khia báo thuộc tính cho nút lệnh bằng cách nhấn chuột phải vào nút lệnh, chọn Properties, ở mục Caption điền chữ Tinh gio * Nhấp chuột phải vào nút lệnh vừa tạo, chọn View Code * Trong cửa sổ hiện ra, gõ vào Dem_Nguoc (là tên của Module trên) Thầy Cô nên tạo đồng hồ trước, sau đó chọn Insert Duplicate để tạo mới các slide có cùng đồng hồ trước khi soạn nội dung bài giảng. Mục đích của việc làm này giúp cho tên của textbox đồng hồ ở các slide là giống nhau. Chúc quý Thầy Cô thành công. Giáo viên: Ma Thị Nga Trờng: tiểu học Hơng Sơn Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Kiểm tra cũ: Để làm đợc đồng hồ để bànGiấy emthủ phải chuẩn bịbìa công ? giấy trắng, kéo, hồ dán, màu, bút màu, thớc kẻ Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (Tiết 2) Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm bớc? Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm bớc Bớc 1: Cắt giấy - Cắt hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế khung dán mặt đồng hồ - Cắt hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đế - Cắt chữ nhật có chiều dài 14 ô, rộng ô làm mặt đồng hồ Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn Bớc 2: Làm các2) phận (tiết đồnghồhồ Làm khung đồng Hình Hình Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn - Làm mặt đồng(tiết hồ 2) - Làm đế đồng hồ Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn - Làm chân đỡ (tiết 2) đồng hồ Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn (tiết 2) chỉnh n mặt đồng hồ vào khung Dán khung đồng hồ vào Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Đồng hồ hoàn chỉnh n chân đỡ mặt sau khung Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Em nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn? Vậy ngày ngời ta sử dụng đồng hồ để làm ? Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Dặn dò: -Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ dán để tiết sau hon chỉnh làm đồng hồ để bn Thủ công (tiết 29) Đề bài: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (t2) I.Mục tiêu: -Hs biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công -Làm được khung, đế, chân đỡ, mặt đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật -Hs yêu thích sản phẩm của mình làm được II.Gv chuẩn bị: -Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công( hoặc bằng bìa màu) -Đồng hồ để bàn -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn -Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs -chuẩn bị các (1-2 phút) Bài mới Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1 Thực hành làm mặt, khung, đế, chân đỡ đồng hồ (20-22 phút) -Nhận xét -Làm đồng hồ để bàn (t2) -Mục tiêu: hs vận dụng kĩ thuật đã học để làm được các bộ phận của đồng hồ đúng quy trình kĩ thuật -Tiến hành: -Gv gọi 1-2 hs nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn -Gv nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ -Bước1: Cắt giấy: -Bước2: Làm các bộ phận của dụng cụ cần có -1-2 hs nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn -hs chú ý lắng nghe (5-7 phút) đồng hồ (mặt, chân đỡ, khung, đế ) -Bước3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh -Gv tổ chức cho hs thực hành theo 2 bước( bước1 và bước2) -Trong khi hs thực hành, gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ thêm cho hs để các em hoàn thành sản phẩm -Chỉ định một số nhóm trưng bày sản phẩm -Nhận xét sản phẩm của hs, rút kinh nghiệm để tiết sau làm tốt hơn -hs thực hành theo nhóm -trưng bày sản phẩm đã làm được -nhận xét các sản phẩm của bạn -hs nhắc lại các bước làm đồng Nhận xét, dặn dò (1-2 phút) -Tổng kết, nhận xét: -Gv cho hs nhắc lại 3 bước làm đồng hồ -Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh (về kiến thức và kĩ năng thực hành ở tiết 2) -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Làm đồng hồ để bàn (t3) hồ Thủ công (Tiết 28): Đề bài:LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1). I.Mục tiêu: - Hs biết cách đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Hs yêu thích sản phẩm mình làm được. II.GV chuẩn bị: Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu). - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. - Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của dạy học HS Kiểm tra (1-2 phút) Bài mới Giới thiệu bài (1 phút) Hoạt động 1 Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét ( 6 phút ) -Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. -Nhận xét. -Làm đồng hồ để bàn (t 1). -Gv giới thiệu đồng hồ để bán mẫu được làm bằng giấy ( hoặc giấy thủ công ). -Nêu các câu hỏi định hướng quan sát. -Nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đông hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ. -Liên hệ và so sánh hình dạng, -Chuẩn bị các dụng cụ cần có. -Quan sat đồng hồ để bàn. -Nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận của đồng hồ. Hoạt động2 Gv hướng dẫn mẫu (18-20 phút) màu săc, các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. -Nêu tác dụng của đồng hồ. -Bước1: Cắt giấy: -Cắt 2 tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ. -Cắt 1 tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ, nếu dùng bìa màu hoặcgiấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. -Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dài 14 ô, rộng 8 ô để làm mặt đồng -Hs nêu tác dụng của đồng hồ. -Hs chú ý lắng nghe. hồ. -Bước2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế, chân đỡ đồng hồ). +Làm khung đồng hồ: -Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. -Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ sao cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau (H2) -Gấp H2 lên 2ô theo dấu gấp ( gấp phía có 2 mép giấyđể bước sau dán vào để đồng hồ), như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ -Hs chú ý lắng nghe. dài 16 ô, rộng 10 ô (H3-SGV). +Làm mặt đồng hồ: -Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và 4 điểm đánh số trên mặt đồng hồ (H4). -Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp, sau đó, viết các số 3,6,9,12 vào 4 gạch xung quanh mặt đồng hồ (H5). -Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm chỉ hình (H6) +Làm đế đồng hồ: -Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp (H7), gấp tiếp hai lần nữa như vậy, miết kĩ các nếp gấp, sau đó, bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế đồng hồ (H8). -Gấp 2 cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp tạo chân đế đồng hồ (H9). +Làm chân đế đồng hồ: -Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 1 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên, Thủ Công: Làm đồng hồ để bàn Đào Thị Phương Trường Tiểu học Cam Phú- Cam Ranh Mặt đồng hồ Khung đồng hồ 12 Đế đồng hồ Bước : Cắt giấy 24 ô Khung đồng hồ 16 ô 8ô Mặt đồng hồ 14 ô Đế đồng hồ 24 ô 16 ô 10 ô Chân đỡ đồng hồ Bước : Làm phận đồng hồ Khung đồng hồ Dán lại cm Hình Hình Hình Làm mặt đồng hồ 12 12 12 Làm đế đồng hồ 16 ô 1ô 6ô Làm chân đỡ đồng hồ 10 ô 2ô ô rưỡi Bước : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 12 12 12 Mặt sau khung đồng hồ Bôi hồ 1ô Chân đỡ 12 Thực hành làm đồng hồ để bàn 24 ô Khung đồng hồ 16 ô 8ô Mặt đồng hồ 14 ô Đế đồng hồ 24 ô 16 ô 10 ô Chân đỡ đồng hồ Chân đỡ Đế Khung Mặt đồng hồ 12 Bôi hồ 12 6 Chuùc caùc Thaày Coâ [...]...Bước 3 : Làm thành đồng hồ ho n chỉnh 12 3 9 6 12 3 9 6 12 3 9 6 Mặt sau khung đồng hồ Bôi hồ 1ô Chân đỡ 12 3 9 6 Thực hành làm đồng hồ để bàn 24 ô Khung đồng hồ 16 ô 8ô Mặt đồng hồ 14 ô Đế đồng hồ 24 ô 16 ô 10 ô Chân đỡ đồng hồTên dạy: Làm đồng hồ để bàn I/ Mục tiêu: - Biết cách làm đồng hồ để bàn - Làm đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + SGK, SGV, giấy thủ công, kéo, keo dán, … + Mẫu đồng hồ để bàn làm giấy thủ công bìa + Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn - HS: + SGK, giấy thủ công, kéo, keo dán, bút chì, thước kẻ, thủ công, … III/ Các hoạt động dạy học: A Hoạt động bản: Khởi động: Cả lớp hát tập thể - Các em thường xem để học cho nào? + “ Đồng hồ” - Vậy em có muốn bàn học tập có đồng hồ xinh xắn tay em làm không nào? - Tiết học hôm cô giới thiệu cho em cách làm đồng hồ để bàn giấy thủ công Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu: - GV cho học sinhquan sát mẫu: GV gợi ý học sinh tìm hiểu đồng hồ qua hoạt động nhóm: + Hình dáng đồng hồ nào? ( hình chữ nhật, hình tròn, ….) + Các phận đồng hồ? ( mặt đồng hồ, kim,các số, ….) + Tác dụng đồng hồ? ( xem giờ, trang trí) Trưởng ban học tập điều hành cho bạn chia sẻ ý kiến nhóm - GV nêu thêm: “ Đồng hồ để bàn có hình chữ nhật hình tròn, thường dùng để xem dùng để trang trí đồng hồ có mặt đồng hồ, kim, số số phận khác, đồng hồ làm giấy thủ công so với đồng hồ thực tế, đồng hồ thực tế làm máy móc kỳ công hơn” Hoạt động 2: HS tìm hiểu cách làm đồng hồ giấy thủ công: - GV cho HS quan sát tranh quy trình làm đồng hồ để bàn hướng dẫn HS cách làm theo bước: * Bước 1: Cắt giấy: + Cắt tờ giấy thủ công bìa màu dài 24ô, rộng 16ô để làm đồng khung làm đế đồng hồ + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ + Cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hồ * Bước 2: Làm phận đồng hồ: - Làm khung đồnghồ: + Lấy tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô gấp đôi chiều dài miết kỹ theo đường gấp + Mở tờ giấy dùng hồ bôi vào mặt tờ giấy dán lại theo đường gấp hình 1b + Gấp hình 1b lên ô theo đường dấu gấp ta hình 1c có chiều dài 16ô, rộng 10ô - Làm mặt đồng hồ: + Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm để xác định tâm điểm đánh số hình 2a + Dùng bút chì đánh dấu điểm số mặt đồng hồ hình 2b + Cắt dán vẽ kim giờ, phút, giây… Hình 2c - Làm đế đồng hồ: + Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24ô hình 4a gấp lên ô theo đướng dấu gấp Rồi gấp lần ta hình 3b + Gấp cạnh dài bên 1,5ô , miết phẳng sau mở chân đế hình 3c - Làm chân đỡ đồng hồ: + Dùng tờ giấy hình vuông cạnh 10ô làm chân đỡ đồng hồ Gấp lên 2,5ô lần, dùng hồ dán lại ta chân đỡ hình 4b + Gấp đầu tờ giấy vào 2ô theo đường dấu gấp ta chân đỡ hình 4c * Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh: - Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: + Đặt ướm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ cho mép tờ giấy làm mặt đồng hồ cách mép khung đồng hồ đánh dấu + Bôi hồ vào mặt sau mặt đồng hồ dán vào vị trí đanh dấu 5a - Dán khung đồng hồ vào đế: + Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô tờ giấy làm khung đồng hồ dán vào phần đế cho mép với mép chân đế.( H 5b) - Dán chân đỡ: + Bôi hồ vào phần gấp lên vào 2ô chân đỡ dán vào mặt đế đồng hồ sau bôi hồ tiếp vào đầu lại chân đỡ dán vào mặt sau khung đồng hồ (H 5c) - Đó bước làm đồng hồ để bàn hoàn chỉnh - GV nhắc lại quy trình lần B Hoạt động thực hành: Hoạt động nhóm: làm mặt đồng hồ - GV theo dõi giúp đỡ C Hoạt động ứng dụng: - Xem lại quy trình SGK chuẩn bị tốt cho tiết sau: thực hành làm đồng hồ để bàn Bảo Ninh, ngày Giáo viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) Ngô Thị Thu Hiền tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực tập (ký, ghi rõ họ tên) Hoàng Thị Thắm ... năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm bớc? Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn (tiết 2) Quy trình làm đồng hồ để bàn gồm bớc Bớc 1:... Làm đồng hồ để bàn - Làm chân đỡ (tiết 2) đồng hồ Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn (tiết 2) chỉnh n mặt đồng hồ vào khung Dán khung đồng hồ. .. đồng hồ để bàn Bớc 2: Làm các2) phận (tiết đồngh hồ Làm khung đồng Hình Hình Thứ năm ngày tháng năm 2012 Thủ công Làm đồng hồ để bàn - Làm mặt đồng( tiết hồ 2) - Làm đế đồng hồ Thứ năm ngày tháng

Ngày đăng: 25/09/2017, 04:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung  dán mặt đồng hồ - Bài 15. Làm đồng hồ để bàn
t 2 hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và khung dán mặt đồng hồ (Trang 5)
Hình 1 Hình 2 - Bài 15. Làm đồng hồ để bàn
Hình 1 Hình 2 (Trang 6)
Làm đồnghồ để bàn (tiết 2) - Bài 15. Làm đồng hồ để bàn
m đồnghồ để bàn (tiết 2) (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w