Nâng cao và bồi dưỡng các tính chất của phép cộng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
Trang 1Thứ ngày tháng năm 2016
Trang 2Toán: Các tính chất của phép cộng
1 Nhắc lại về các tính chất
đã học:
Em đã được học các tính chất của phép
cộng nào?
Muốn tìm số hạng chưa biết,
ta lấy tổng trừ đi số hạng đã
biết.
x + b = c
x = c - b
Bất kì số nào cộng với 0
cũng bằng chính số đó.
a + 0 = a
Muốn tìm số hạng chưa biết, ta làm thế
nào?
1 + 0 = 1
2 + 0 = 2
3 + 0 = 3
…
Trang 3Toán: Các tính chất của phép cộng
1 Nhắc lại về các tính chất
đã học:
2 Tính chất giao hoán:
Thế nào là tính chất
giao hoán?
Ví dụ:
Em hãy tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
2 + 3 … 3 + 2
89 + 129 … 129 + 89
562 + 148 … 148 + 562
=
=
=
Nhận xét: Khi đổi chỗ hai
số hạng trong cùng một tổng
thì tổng không thay đổi
Định nghĩa: Nếu ta đổi chỗ
các số hạng của một tổng thì
tổng đó không thay đổi.
Kí hiệu:
Ví dụ:
a + b = b + a
Trang 4Toán: Các tính chất của phép cộng
1 Nhắc lại về các tính chất
đã học:
2 Tính chất giao hoán:
3 Tính chất kết hợp:
Tính chất kết hợp là
gì?
Ví dụ:
Em hãy tính và so sánh giá trị của các biểu thức sau:
2 + 3 + 4 … 2 + (3 + 4)
95 + 75 + 25… 95 + (75 + 25)
51 + 49 + 20… (51 + 49) + 20
Định nghĩa: Tính chất
kết hợp là gì?
Định nghĩa: Muốn cộng ba số
hạng, ta có thể cộng số hạng thứ
nhất với tổng của số thứ hai và số
thứ ba
hoặc
lấy tổng của số hạng thứ nhất và số
hạng thứ hai cộng với số thứ ba.
Kí hiệu:
a + b + c = a + (b + c) = (a + b) + c
Ví dụ:
Trang 5Toán: Các tính chất của phép cộng
4 Một số tính chất khác của
phép cộng:
Em hãy thử thêm vào một số hạng 3 đơn vị và bớt ở số hạng kia cũng 3 đơn vị ở các tổng sau rồi so sánh với
tổng cũ:
9 + 3
15 + 12
109 + 208
9 + 5 … (9 + 3) + (5 – 3)
15 + 12 … (15 - 3) + (12 + 3)
109 + 208 … (109 + 3) + (208 - 3)
=
=
=
Từ ba ví dụ trên, em hãy thử
phát biểu tính chất này của phép
cộng?
Tổng không đổi nếu thêm
vào số hạng này bao nhiêu đơn
vị đồng thời bớt ở số hạng kia đi
bấy nhiêu đơn vị.
Công thức:
Có: a + b = c (a + m) + (b – m) = a + b = c
Vì c = c nên a + b = (a + m) + (b – m)
Trang 6Toán: Các tính chất của phép cộng
4 Một số tính chất khác của
phép cộng:
a.
Em hãy lập tổng mới bằng cách
thêm 10 đơn vị vào một số hạng
trong các tổng sau rồi tìm hiệu của
tổng mới và tổng cũ:
12 + 23
100 + 200
(12 + 10) + 23
100 + (200 + 10)
(12 + 10) + 23
12 + 23
0 + 10 + 0
Nhận xét: Em có nhận
xét gì về hiệu giữa tổng
mới và tổng cũ?
Nhận xét: Hiệu giữa hai
tổng là số đơn vị ta đã
thêm vào các số hạng.
Khi thêm vào các số hạng
bao nhiêu đơn vị thì tổng sẽ
tăng lên bấy nhiêu đơn vị
Công thức:
Có: a + b = c
3 trường hợp sau:
(a + n) + b = c + n
a + (b + n) = c + n (a + n) + (b + n) = c + n + n
Trang 7Toán: Các tính chất của phép cộng
4 Một số tính chất khác của
phép cộng:
b.
Em hãy lập tổng mới bằng cách
giảm 10 đơn vị của một số hạng
trong các tổng sau rồi tìm hiệu của
tổng cũ và tổng mới:
10 + 50
40 + 90
10 + (50 – 10)
(40 – 10) + 90
10 + 50 – 10
10 + 50
0 0 10
Nhận xét: Em
hãy nhận xét về kết
quả của hiệu giữa
tổng cũ và tổng mới
với số đơn vị ta đã
giảm ở số hạng?
Khi bớt đi các số hạng bao
nhiêu đơn vị thì tổng sẽ giảm
đi bấy nhiêu đơn vị
Công thức:
Có: a + b = c
3 trường hợp sau:
(a - n) + b = c - n
a + (b - n) = c - n (a - n) + (b - n) = c - n - n
Trang 8Việc học các tính
chất của phép
cộng có ích lợi
gì?
Để áp dụng cho việc tính nhanh
Tính nhanh có
tác dụng gì?
Tác dụng: Nếu các tổng có thể tính nhanh thì giúp người học tính toán nhanh hơn.
Tính nhanh có
cách làm như thế
nào?
Cách làm: Áp dụng các tính chất để nhóm các số hạng lại với nhau
để có các số hạng tròn chục, tròn trăm, Từ đó, việc tính tổng sẽ nhanh
hơn.
Trang 9Toán: Các tính chất của phép cộng
Bài tập:
đây bằng hai cách
Phát biểu tính chất em
đã áp dụng:
Mẫu:
1 + 2 + 3 = ?
Cách 1:
1 + 2 + 3 = 3 + 3
= 6
Cách 2:
1 + 2 + 3 = 1 + (2 + 3)
= 1 + 5 = 6
Hoặc
1 + 2 + 3 = (1 + 3) + 2
= 4 + 2 = 6
a 125 + 234 + 305
b 204 + 197 + 323
c 678 + 54 + 192
Trang 10Toán: Các tính chất của phép cộng
Bài tập:
các tổng sau:
Mẫu: Tính nhanh:
5 + 6 + 4 Thấy: 6 + 4 = 10 (tròn chục => tính nhanh hơn)
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, có:
5 + 6 + 4 = 5 + (6 + 4)
= 5 + 10 = 15
a 384 + 108 + 216
b 182 + 143 +218 + 257
c 37 + 128 + 172 + 49 + 163
Trang 11Toán: Các tính chất của phép cộng
Bài tập:
Bài toán:
Tổng của hai số là 216
Nếu tăng số hạng thứ
nhất thêm 214 đơn vị
thì tổng mới là bao
nhiêu?
Gợi ý:
Áp dụng một trong các tính chất của phép cộng:
Nếu số hạng tăng thì tổng tăng hay giảm?
Giải:
Vì số hạng thứ nhất tăng thêm 214 đơn vị nên tổng
sẽ tăng thêm 214 đơn vị Tổng mới là:
216 + 214 = 430 Vậy tổng mới là 430.
Trang 12Toán: Các tính chất của phép cộng
Bài tập:
Tổng của hai số là 145
Nếu giảm số hạng thứ
hai đi 24 đơn vị thì tổng
mới là bao nhiêu?
Gợi ý:
Áp dụng tính chất
“ngược lại” của phép cộng ở bài 3:
Nếu số hạng giảm thì
tổng tăng hay giảm?
Giải:
Vì số hạng thứ hai giảm
đi 24 đơn vị nên tổng sẽ giảm đi 24 đơn vị Tổng mới là:
216 + 214 = 430 Vậy tổng mới là 430.
Trang 13Toán: Các tính chất của phép cộng
TRÒ CHƠI:
NHÂN VẬT EM MẾN
Em hãy đọc thuộc
định nghĩa tính
chất kết hợp và
giao hoán của
phép cộng.
Em hãy viết công thức của tính chất sau: Nếu tăng số hạng thứ nhất thêm bao nhiêu đơn vị thì tổng sẽ tăng bấy nhiêu đơn vị.
Tính nhanh:
125 + 95 + 75
Tổng của hai số là 125
Nếu giảm số hạng thứ nhất 45 đơn vị và tăng số hạng thứ hai thêm 82 đơn
vị thì tổng mới là bao
nhiêu?
Trang 14PHẦN QUÀ DÀNH CHO NGƯỜI THẮNG CUỘC
TRÒ CHƠI:
NHÂN VẬT EM MẾN
Một bông hoa
Một tràn pháo tay
nồng nhiệt
Một quyển vở 5 ô ly Hồng
Hà