TUẦN 16Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2004HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ--------------------------------------------MÔN: TẬP ĐỌCTiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓMI. Mục tiêu1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.- Đọc đúng các từ ngữ: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rối rít, nô đùa, lành hẳn,… (MB); thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu…(MT, MN).- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.2. Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.II. Chuẩn bò- GV:Tranh . Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu văn hướng dẫn cách đọc.- HS: SGK.III. Các hoạt động:Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1.Khởi động (1’)2. Kiểm tra bài cũ (3’) Bán chó.- Gọi 3 HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài này.3. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài: (1’)- Yêu cầu HS mở SGK trang 127 và đọc tên chủ điểm.- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết bạn trong nhà là những gì?- Chó, mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tình cảm giữa một em bé và một chú cún con.Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.ò ĐDDH: Bảng phụ: từ, câu.a) Đọc mẫu- GV đọc mẫu lần 1 sau đó yêu cầu HS đọc lại.Chú ý, giọng đọc tình cảm, chậm rãi.b) Luyện phát âm- Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.- Yêu cầu HS đọc từng câu.c) Luyện ngắt giọng- Hát - HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.- Chủ điểm: Bạn trong nhà.- Bạn trong nhà là những vật nuôi trong nhà như chó, mèo,…- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.- Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Yêu cầu HS đọc các câu cần luyện ngắt giọng. Hoạt động 2: Thi đua đọc Phương pháp: Thực hành.ò ĐDDH: SGK.d) Đọc từng đoạn - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.- Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.e) Thi đọc giữa các nhóm- GV nhận xét. Tuyên dương đội thắng cuộc.g) Đọc đồng thanh- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh.4. Củng cố – Dặn do ø (3’)- Tổng kết chung về giờ học.- Dặn dò HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bò bài sau: Tiết 2.- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi con nào.//Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.//Con muốn mẹ giúp gì nào? (cao giọng ở cuối câu).Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được.//- 5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.- Thi đua: 2 đội thi đua đọc trước lớp.MÔN: TẬP ĐỌCTiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (TT)I. Mục tiêu1Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.- Đọc đúng các từ ngữ: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, hôm sau, sung sướng, rối rít, nô đùa, lành hẳn,… (MB); thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, giường, dẫn, sung sướng, hiểu…(MT, MN).- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.2Kỹ năng: Hiểu nghóa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ. Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.3Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.II. Chuẩn bò- GV:Tranh. Bảng phụ.- HS: SGK.III. Các hoạt độngHoạt động của Thầy Hoạt động của Trò1. Khởi động (1’)2. Bài cu õ (3’) Con chó nhà hàng xóm.- Hát
- Yêu cầu HS đọc bài.- GV nhận xét.3. Bài mới Giới thiệu: (1’)- Con chó nhà hàng xóm( Tiết 2)Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.ò ĐDDH: Tranh- Yêu cầu đọc đoạn 1.- GIÁO VIÊN PHẠM THÀNH TRUNG LỚP 2/4 - TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG THỚI A Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả KIỂM TRA BÀI CŨ: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Trâu ơi, ta bảo trâuTrâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu đấy, mà quản công Bao lúa Thì cỏ đồng trâu ăn Ca dao Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Luyện viết Bài tập Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Luyện viết Bài tập Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Trâu ơi, ta bảo trâuTrâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu đấy, mà quản công Bao lúa Thì cỏ đồng trâu ăn Ca dao Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Luyện viết Bài tập Thi tìm tiếng khác vần ao au Tìm–những hợp có báo báu,tiếng cáothích – cáu, thể điền vào chỗ trống : mao, mào – màu, a) trmau hay ch: cao – cau, phao – phau, cháo – cháu, đao – đau, rao – rau, sáo – sáu,… Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Tìm tiếng thích hợp điền vào chỗ trống : a) tr hay ch: tre che nắng buổi trưa chưa ăn ông trăng dây trâu châu báu nước chong chóng Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI THIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : Chính tảBài : NV – TRÂU ƠI.Tuần : 16Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU:1. Nghe - viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát.2. Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : tr/ ch, ao/ au, thanh hỏi/ thanh ngã.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó : Núi cao, tàu thuỷ, túi vải, ngụy trang, chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi. Lớp viết bảng con- GV nhận xét ghi điểm.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề15’ 2. Họat động 2 : Hướng dẫn nghe - ViếtMục tiêu : Nghe và viết lại chính xác bài ca dao “ Trâu ơi”.Cách tiến hành :* Hướng dẫn HS chuẩn bò :- GV đọc bài ca dao.- Bài ca dao là lời của ai ? Nói với ai ?- Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào ?* Hướng dẫn HS nhận xét :- Bài ca dao có mấy dòng ?- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?* Hướng dẫn viết từ khó :- Yêu cầu HS phát hiện từ khó ghi vào bảng con và bảng lớp.- GV theo dõi uốn nắn.* Viết chính tả : - Chấm, chữa bài 10’ 3. Họat động 3 : Hướng dẫn làm bài tập - HS nhắc lại đề bài- 2 HS đọc lại.- HS trả lời.- Có 6 dòng.- Viết hoa- HS viết : ruộng, cày, nghiệp nông gia.- HS viết bài vào vở.-
chính tả.Mục tiêu : Củng cố các qui tắc chính tả : tr/ ch, ao/ au, thanh hỏi/ thanh ngã.Cách tiến hành :+ Bài tập 2 : Tìm từ có vần ao/ au.- Tổ chức cho các nhóm thi tìm nhanh nối tiếp trên bảng. Sau 2 phút nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.- GV theo dõi nhận xét sửa chữa.+ Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu ( Cả mẫu ).- GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 3b.- Gọi 2 HS lên bảng làm.- Kết luận và đáp án đúng.3’ 4. Họat động 4 : Củng cố dặn dò.- Nhận xét tiết học- HS làm bài vào bảng con.- Các nhóm thi đua.- HS đọc.- 2 HS lên bảng. Lớp làm vào giấy nháp.IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc LoanTHIẾT KẾ BÀI DẠYMôn : ToánBài : LUYỆN TẬP CHUNG.Tuần : 16Ngày dạy :I./ MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về :- Xem giờ đúng trên đồng hồ.- Xem lòch tháng nhận biết ngày, tháng.II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Mô hình đồng hồ có thể quay kim.- Tờ lòch tháng 5 như sách giáo khoa.Học sinh : - Mô hình đồng hồ.III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Khởi động : 1’2. Bài cũ : 4’- Đưa tờ lòch tháng 1 điền chưa đủ – Yêu cầu HS điền và trả lời một số câu hỏi của GV.- Nhận xét ghi điểm.3. Bài mới :Hoạt động của thầy Hoạt động của trò2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – Ghi đề.23’ 2. Hoạt động 2 : Luyện tập.Mục tiêu : Củng cố 2 nội dung đã ghi mục tiêu bài học – Qua các bài tập.Cách tiến hành :+ Bài 1: Đọc lần lược từng câu hỏi cho HS trả lời.- Em tưới cây lúc mấy giờ ?- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ? Tại sao ?- Em đang học ở trường lúc mấy giờ ?- Tương tự với các câu hỏi còn lại.+ Bài 2:- Cho HS làm bài cá nhân.+ Bài 3: - Thi quay kim đồng hồ chia lớp thành 2 đội thi5’ 3. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò.- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò phần ôn tập.- HS nhắc lại đề.- Lúc 5 giờ chiều.- Đồng hồ D. Vì 5 giờ chiều là 17 giờ.- Lúc 8 giờ sáng.- Học sinh làm bài.- Học sinh thi quay nhanh đúng.
Trường tiểu học Vónh NgọcGV: Trònh Vũ Ngọc LoanIV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp BaNgày dạy tháng năm 200 .Tuần : 16 Tiết : 76Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNGA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Rèn luyện kó năng tính và giải bài toán có 2 phép tínhB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ- Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/83 VBT+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tậpMục tiêu: HS làm được các bài tập mà bài ra.Cách tiến hành: * Bài 1:+1 học sinh nêu y/c của bài+ Y/c học sinh tự làm bài+ Chữa bài, y/c học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại+ Chữa bài và cho điểm học sinh.* Bài 2:+ 1 học sinh nêu y/c của bài+ Y/c học sinh đặt tính và tính+ Lưu ý học sinh phép chia c,d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương* Bài 3:+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài+ Y/c học sinh cả lớp tự làm bài+ Chữa bài và cho điểm học sinh.* Bài 4:+ Y/c học sinh đọc cột đầu tiên trong bảng+ Muốn thêm 4 đơn vò cho 1 số ta làm thế nào?+ Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào?+ 3 học sinh lên bảng+ Học sinh làm vào vở,2 học sinh lên bảng làm bài+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài+ Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải Số máy bơm để bán là: 36 : 9 = 4 (chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số: 32 chiếc+ Ta lấy số đó cộng với 4+ Ta lấy số đó nhân với 4+ Ta lấy số đó trừ đi 4
Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp Ba+ Muốn bớt đi 4 đơn vò của 1 số ta làm thế nào?+ Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?+ Y/c học sinh làm bài+ Chữa bài và cho điểm học sinh.* Bài 5:+ Y/c học sinh quan sát hình để tìm đồng hồ có 2 kim tạo thành góc vuông+ Y/c học sinh so sánh 2 góc của 2 kim đồng hồ còn lại với góc vuông+ Chữa bài và cho điểm học sinh.3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:+ Cô vừa dạy bài gì?+ Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia+ Về nhà làm bài 1,2,3/84VBT+ Nhận xét tiết học+ Ta lấy số đó chia cho 4+ Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài + Đồng hồ A+ Góc do 2 kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn 1 góc vuông + Góc do 2 kim đồng hồ C tạo thành lớn hơn 1 góc vuôngRÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Kế hoạch lên lớp môn Toán – Lớp BaNgày dạy tháng năm 200 .Tuần : 16 Tiết : 77Bài dạy : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨCA. MỤC TIÊU.Giúp học sinh: Bước đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trò của biểu thức Học sinh tính giá trò các biểu thức đơn giảnB. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ:+ Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/84 Vở bài tập.+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.2. Bài mới:a-Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu thức Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là biểu thức.Cách tiến hành: + Giáo viên viết lên bảng 126 + 51 yêu cầu học sinh đọc+ Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51+ Viết tíêp lên bảng 62 – 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, Tuần 6Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnBài tập làm vănI. Mục tiêu* Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, - Biết đọc phân biệt lời nhân vật " tôi " với lời ngời mẹ+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ đực chú giải cuối bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn )- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biễn của câu chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên. Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm cho đợc điều muốn nói.* Kể chuyện :+ Rèn kĩ năng nói :- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình+ Rèn kĩ năng nghe.II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGKB. Bài mới1. Giới thiệu bài- GV giới thiệu bài2. Luyện đọca. Đọc diễn cảm toàn bài- HD HS giọng đọc, cách đọcb. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Kết hợp tìm từ khó đọc- GV viết : Liu - xi - a, Cô - li - a* Đọc từng đoạn trớc lớp- GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm3. HD tìm hiểu bài- Nhân vật xng " Tôi " trong chuyện này - 2 HS đọc bài- Trả lời câu hỏi- Nhận xét bạn- HS theo dõi SGK- QS tranh minh hoạ bài đọc- HS nối nhau đọc từng câu trong bài- Luyện đọc từ khó- 1, 2 HS đọc- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp- HS đọc theo nhóm đôi- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1 HS đọc đoạn 4- 1 HS đọc cả bài+ cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2- Cô - li - a Tiếng việt lớp 3 - Kim Thị Ngọc Diệp1
tên là gì ?- Cô giáo ra cho lớp đề văn nh thế nào ?- Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài TLV- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra ?- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ?- Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ ?- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ?4. Luyện đọc lại- GV đọc mẫu đoạn 3, 4- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?- HS trao đổi nhóm, trả lời+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm- Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình cha bao giờ làm nh giặt áo lót, + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4- Cô - li - a ngạc nhiên vì cha bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong bài TLV- Lời nói phải đi đôi với việc làm- 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn vănKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ2. HD kể chuyệna. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyệnb. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em- HD QS lần lợt 4 tranh- Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh- HS phát biểu trật tự đúng của tranh là : 3 - 4 - 2 - 1- 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu- 1 HS kể mẫu 2, 3 câu- Từng cặp HS tập kể- 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của chuyện- Nhận xétIV. Củng cố, dặn dò- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?- GV khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe.Tiếng việt ( + )Ôn tập đọc: Bài tập làm vănI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc bài : Bài tập làm văn2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- 4 HS đọc bài- Nhận xét bạn đọc ... Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu đấy, mà quản công... năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Trâu ơi, ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu đấy, mà quản công Bao lúa Thì cỏ đồng trâu ăn Ca dao Thứ tư ngày 11 tháng... Bao lúa Thì cỏ đồng trâu ăn Ca dao Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Luyện viết Bài tập Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: TRÂU ƠI Luyện viết Bài