Đáp án đề thi học kỳ I - Môn: Hoá 11 Năm học: 2008- 2009 Đề số 2 Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3 đ) * Axit: Al 3+ , NH 4 + . Vì chúng có khả năng nhờng proton Al(H 2 O) 3+ + H 2 O Al(OH) 2+ + H 3 O + NH 4 + + H 2 O NH 3 + H 3 O + * Bazơ: S 2- . Vì nó có khả năng nhận proton S 2- + H 2 O HS - + OH - * Trung tính: Na + , NO 3 - . Vì chúng không có khả năng nhờng hoặc nhận proton * Lỡng tính: HS - . Vì vừa có khả năng nhờng vừa có khả năng nhận proton HCO 3 - + H 2 O CO 3 2- + H 3 O + HCO 3 - + H 3 O + H 2 O + CO 2 Dung dịch Na 2 S có pH > 7 NH 4 NO 3 có pH < 7 NaNO 3 có pH = 7 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (4đ) 1, Cách nhận biết: - Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm - Cho quỳ tím vào 5 mẫu thử trên + Quỳ tím hoá đỏ là (NH 4 ) 2 SO 4 , H 2 SO 4 (nhóm 1) + Quỳ tím hoá xanh là KOH, K 2 CO 3 (nhóm 2) + Quỳ tím không đổi màu là Ba(NO 3 ) 2 - Lấy Ba(NO 3 ) 2 đã nhận biết đợc ở trên cho vào nhóm 2. Nếu mẫu nào kết tủa trắng là K 2 CO 3 , mẫu còn lại không có hiện tợng gì là KOH - Lấy KOH đã nhận biết đợc ở trên cho vào nhóm 1, mẫu thử nào có khí mùi khai bay lên là(NH 4 ) 2 SO 4 , không có hiện tợng là H 2 SO 4 Sau đó viết 2 pthh xảy ra 2, a. NH 3 chứa nguyên tử N có số oxihóa thấp nhất là -3 nên chỉ có tính khử NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O b. N 2 có số oxihoá là O (số oxihoa trung gian) nên vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử N 2 + 3H 2 2NH 3 N 2 + O 2 2NO c. HNO 3 chứa nguyên tử N có số oxihóa cao nhất là +5 nên chỉ có tính oxihóa Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O 0.25 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 (3đ) 1, Phơng trình hoá học: Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 (1) 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 (2) Gọi số mol của Mg và Al lần lợt là x và y ta có 24x + 27y = 5,1 x = 0,1 m Mg = 2,4 (g) 95x + 133,5y = 22,85 y = 0,1 m Al = 2,7 (g) 2, n NaOH = 0,75 (mol) Pt: 2NaOH + MgCl 2 Mg(OH) 2 + 2NaCl (3) 0,2 0,1 0,1 3NaOH + AlCl 3 Al(OH) 3 + 3NaCl (4) 0,3 0,1 0,1 NaOH + Al(OH) 3 NaAlO 2 + 2H 2 O (5) 0,1 0,1 Sau phản ứng (5) n NaOH d 0,15 mol Vậy lợng kết tủa chỉ có Mg(OH) 2 n Mg(OH)2 = 0,1 (mol) M Mg(OH)2 = 0,1x58 =5,8 (gam) 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Chú ý: Nếu học sinh có cách giải khác, đúng bản chất hoá học vẫn cho điểm tối đa . có tính khử NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O b. N 2 có số oxihoá là O (số oxihoa trung gian) nên vừa có tính oxihóa, vừa có tính khử N 2 + 3H 2 2NH 3 N 2 + O. trên + Quỳ tím hoá đỏ là (NH 4 ) 2 SO 4 , H 2 SO 4 (nhóm 1) + Quỳ tím hoá xanh là KOH, K 2 CO 3 (nhóm 2) + Quỳ tím không đổi màu là Ba(NO 3 ) 2 - Lấy Ba(NO