bài viết đã đưa ra các chất gây ô nhễm nước ngầm, tổng quan về nước ngầm, hiện trạng của nước ngầm tại Gò Vấp, đưa ra nhận xét cụ thể, bằng các phương pháp thực nghiệm, phân tích chỉ tiêu Fe và Mn trong nước ngầm tại có điểm trên quận Gò Vâp, từ đó đưa ra đánh giá chung về hiện trạng
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN CƠ SỞ NGÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM Fe VÀ Mn CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Huệ Hương Nhóm thực hiện: Phạm Thị Thuỳ Duyên - MSSV: 14093831 Phạm Thị Mỹ Duyên - MSSV: 14096651 Võ Thị Mỹ Duyên - MSSV: 14127211 Dương Văn Đàn - MSSV: 14118451 Phạm Quốc Đạt - MSSV: 14132811 Lớp: ĐHKTMT10B TP Hồ Chí Minh, 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án nhóm nhận giúp đỡ thầy cô giáo, phòng ban đơn vị trường Trước tiên nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Huệ Hương - Giảng viên Viện khoa học công nghệ quản lí Môi trường, Trường Đại học Công nghiêp Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ nhóm suốt trình thực đồ án Nhóm xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện khoa học Công Nghệ Quản lí Môi trường, phòng ban trung tâm Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ nhóm thời gian tiến hành đề tài Trong trình làm việc nhóm nhiều thiếu sót chưa có kinh nghiệm nhiều nhờ giúp đỡ dẫn giáo viên mà nhóm hoàn thành đề tài Cuối nhóm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân, bạn bè, thầy cô giúp đỡ nhóm suốt trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2016 TÓM TẮT Để đánh giá trạng ô nhiễm Fe Mn nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu tài liệu, lấy mẫu, phân tích thống kê đánh giá hàm lượng Fe Mn mẫu nước ngầm quận Gò Vấp Kết cho thấy hàm lượng Fe Mn nước ngầm không vượt QCVN 09:2008 Chất lượng Fe Mn nước ngầm quận Gò Vấp tương đối không gây ô nhiễm MỤC LỤC Đề mục Trang bìa Bản nhận xét giáo viên hướng dẫn Bản nhận xét giáo viên phản biện Lời cảm ơn………………………………………………………………………….i Tóm tắt…………………………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………………….iii Danh sách hình vẽ………………………………………………………………… v Danh sách biểu……………………………………………………………… v Danh sách từ viết tắt………………………………………………………… vi CHƯƠNG TỔNG QUAN ……………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề …………………………………………………………………1 1.2 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu……………………………………….2 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………2 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………….2 1.3.3 Mục tiêu đề tài……………………………………………………….3 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu ………………………………… 1.4 Tổng quan nước ngầm……………………………… ………… .4 1.4.1 Khái niệm nước ngầm……………………………… ……… 1.4.2 Tầm quan trọng nước ngầm………………………… ………8 1.4.3 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm………… …….9 1.4.4 Ảnh hưởng Fe Mn đến nước ngầm ……………… … 12 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu…………………………………… 13 1.5.1 Giới thiệu chung quận Gò Vấp……………………… ……… 13 1.5.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước sinh hoạt nước ngầm… 18 1.5.3 Tổng quan nước sinh hoạt địa bàn quận Gò Vấp …….21 1.5.4 Đặc trưng nước ngầm quận Gò Vấp…… ……………………24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………….……… 27 2.1 Nguyên vật liệu…………………………………………………… 27 2.2 Phương pháp thực đề tài………………………………………28 2.2.1 Phương pháp thực nghiệm……………….……………… 28 2.2.2 Thống kê xử lý số liệu………………………………… 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………… 35 3.1 Kết phân tích hàm lượng Fe Mn địa bàn Gò Vấp 35 3.1.1 Hàm lượng Fe…………………… ……………………… 35 3.1.2 Hàm lượng Mn…………………… ……………………… 37 3.2 Đánh giá kết quả…………………………………… …………… 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN…………………………………………… … 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… ………43 PHỤ LỤC………………………………………………………………… … 45 - Tổng hợp phiếu khảo sát - Phiếu kết kiểm nghiệm viện Pasteur số mẫu nước - Hình ảnh làm việc nhóm DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ quận Gò Vấp Hình 1.2 Bản đồ phường đến phường 17, quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh Hình 2.1 Bản đồ thể 10 vị trí lấy mẫu Hình 3.1 Biểu đồ thể đường chuẩn Fe Hình 3.2 Biểu đồ thể hàm lượng Fe nước ngầm quận Gò Vấp Hình 3.3 Biểu đồ thể đường chuẩn Mn Hình 3.4 Biểu đồ thể hàm lượng Mn nước ngầm quận Gò Vấp DÁNH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước sinh hoạt Bảng 1.2 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Bảng 1.3 Hiện trạng nhu cầu cấp nước quận Gò Vấp Bảng 3.1 Giá trị hàm lượng Fe (mg/l) nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Bảng 3.2 Giá trị hàm lượng Mn (mg/l) nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Bảng 3.3 Bảng so sánh kết phân tích nhóm nghiên cứu viện Pastuer DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BYT Bộ Y Tế BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường UBNN Uỷ ban nhân dân HDNN Hội đồng nhân dân KPH Không phát CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm phát triển mạnh mẽ trị, kinh tế, văn hóa xã hội nước Trong đó, quận Gò Vấp khu vực phát triển năm gần đây, thu hút nhiều đối tượng lao động dân cư đến sinh sống, làm việc Sự phát triển đòi hỏi đáp ứng nhiều mặt, nhu cầu cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt sản xuất quan trọng [10] Ở Thành phố Hồ Chí Minh, nước đất tồn địa tầng chứa nước (Holocen, Pleistocen, Pliocen, Miocen) Ở vài nơi chất lượng nguồn nước biến đổi theo chiều hướng xấu, nước ngầm bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nhiễm bẩn, không thích hợp cho cung cấp nước Trong nguồn bổ cấp nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh chưa nghiên cứu đầy đủ theo tài liệu quan trắc mực nước nhiều năm mực nước ngầm bị hạ thấp số nơi thành phố, đặc biệt khu công nghiệp khu vực mà hệ thống cung cấp nước sinh hoạt chưa có, nhân dân phải tự khai thác lấy [10] Chính lí trên, đề tài đưa nhằm phân tích số tiêu hàm lượng liên quan đến việc biến đổi chất lượng nước ngầm đưa số biện pháp hợp lí để giải việc sử dụng nước ngầm khu vực Gò Vấp 1.2 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, số nơi quan, xí nghiệp, nhà trường, sử dụng nước dùng sinh hoạt sản xuất khai thác nguồn nước ngầm cách khoan giếng công nghiệp, nước giếng khoan có trữ lượng ổn định chất lượng tốt Tuy nhiên trở ngại cho việc dùng nước ngầm thành phần nước ngầm thường bị nhiễm hợp chất kim loại nặng dạng hoà tan như: Fe(OH)2, Fe(HCO3)2, Mn(HCO3)2, cặn lơ lửng Đặc biệt ô nhiễm môi trường ngày gia tăng nên nguồn nước ngầm bị nhiễm hợp chất nitơ số hợp chất hữu khác Các kim loại nặng Mn, Fe, Cr, gốc NO 2, NH4+ đặc biệt nguy hiểm chứa lượng Asen > 0,01mg/l gây nên số bệnh nguy hiểm, dẫn đến tử vong Xuất phát từ thực tế nêu nên đề tài “Đánh giá trạng ô nhiễm Mn Fe nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp” với mục tiêu đánh giá hàm lượng Fe Mn nguồn nước ngầm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp từ phường đến phường 17 Nhóm nghiên cứu trạng nước ngầm 10 hộ dân - phường quận Gò Vấp Nguyên nhân chọn không gian nghiên cứu: khu vực từ phường đến phường 17 quận Gò Vấp nhiều hộ dân sử dụng nước ngầm sinh hoạt, ăn uống Có nhiều hộ dân chưa có nước máy sử dụng, phải sử dụng nước ngầm để sinh hoạt,ăn uống mà chưa qua xử lí Hệ thống nước - ngầm nhiều khu vực khác quận Gò Vấp Thời gian nghiên cứu: từ ngày 19/1/2016 đến ngày 30/3/2016 Thời gian thu mẫu: ngày 13/3/2016 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu - Hàm lượng Fe Mn nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp Nguyên nhân chọn đề tài nghiên cứu: thông thường, hàm lượng Fe Mn tồn nước ngầm, hàm lượng Fe Mn vượt mức cho phép gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, ảnh hưởng đến độ cứng, trì phát triển số vi khuẩn gây thoái rửa hệ thống phân phối nước,làm hoen ố quần áo, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống người Vì vậy, nhóm nghiên cứu phân tích hàm lượng Fe Mn để đánh - giá trạng ô nhiễm nước ngầm sử dụng Khách thể nghiên cứu: tiêu đánh giá trạng nước ngầm theo TCVN: QCVN 09:2008/BTNMT chất lượng nước ngầm bao gồm tiêu: Fe, Mn 1.3.3 Mục tiêu đề tài - Phân tích tiêu nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp - Dựa vào QCVN nước ngầm để đánh giá nguồn nước có đạt tiêu chuẩn hay không, để từ cung cấp thông tin cần thiết nguồn nước ngầm đến hộ gia đình Mẫu 0.085 0.41 Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu 0.04 0.19 Mẫu 0.121 0.54 Mẫu 10 KPH KPH Hình 3.1: Biểu đồ thể đường chuẩn Fe 31 Hình 3.2: Biểu đồ thể hàm lượng Fe nước ngầm quận Gò Vấp Nhận xét: Hàm lượng Fe mẫu tương đối Hàm lượng Fe dao động từ đến 0.015 mg/l, cao mẫu 9, không chênh lệch nhiều so với mẫu khác Hàm lượng Fe trung bình 0.0771 mg/l Dựa vào đồ lấy mẫu (trang 29), mẫu chứa Fe tập trung phần trung tâm, khu vực giáp quận 12 quận Thủ Đức 3.1.2 Hàm lượng Mn: Bảng 3.2: Giá trị hàm lượng Mn (mg/l) nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh Mẫu Nồng độ hấp thu (A) Hàm lượng Mn (mg/l) Mẫu 0.059 0.1 Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu 0.09 0.29 Mẫu 0.082 0.26 32 Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu KPH KPH Mẫu 10 0.122 0.38 Hình 3.3: Biểu đồ thể đường chuẩn Mn 33 Hình 3.4: Biểu đồ thể hàm lượng Mn nước ngầm quận Gò Vấp Nhận xét: Hàm lượng Mn mẫu tương đối Hàm lượng Mn dao động từ đến 0.01 mg/l, cao mẫu 10, không chênh lệch nhiều so với mẫu khác Hàm lượng Mn trung bình 0.103 mg/l Dựa vào đồ lấy mẫu (trang 29), mẫu chứa Mn tập trung phần trung tâm, khu vực giáp quận 12 quận Thủ Đức Bảng 3.3: Bảng so sánh kết phân tích nhóm nghiên cứu viện Pastuer Mẫu Hàm lượng Fe (mg/l) Hàm lượng Mn (mg/l) Nhóm Pasteur Nhóm Pasteur KPH KPH 0.1 0.09 0.38 KPH KPH KPH (Mã số việnPasteur) Mẫu Mã số: 120316-9353 Mẫu 10 Mã số: 120316-9352 3.2 Đánh giá kết quả: - Kết phân tích cho thấy hàm lượng Fe Mn nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp tương đối thấp, không vượt QCVN Phần lớn không phát 34 hàm lượng Fe Mn, số mẫu có tồn Fe Mn không nhiều Chất lượng Fe Mn nước ngầm tương đối sạch, không gây ô nhiễm - Theo đánh giá phiếu khảo sát tình trạng sử dụng nước ngầm hộ dân địa bàn quận phần lớn người dân sử dụng nước ngầm sinh hoạt, số sử dụng cho ăn uống Một số người dân không quan tâm đến chất lượng nước ngầm sử dụng Tất hộ dân mong muốn thay nguồn nước ngầm sử dụng nguồn nước - Kết phân tích mẫu: mẫu mẫu 10 viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh không phát hàm lượng Fe nước ngầm, hàm lượng Mn có giá trị thấp không vượt QCVN chất lượng nước ngầm - Ngoài ra, trình phân tích đa phần pH mẫu thấp cho thấy nước ngầm chứa nhiều thành phần acid khác làm giảm pH nước - Do thời gian làm đề tài ngắn, cở sở vật chất có giới hạn nhóm chưa có nhiều kinh nghiệm, nên kết nghiên cứu chưa xác tuyệt đối khảo sát chưa toàn diện 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua trình thu mẫu phân tích mẫu vấn đề hàm lượng Fe Mn nguồn nước ngầm số hộ gia đình quận Gò Vấp cho thấy nguồn nước ngầm sử dụng đạt chất lượng tốt tiêu Fe Mn Các tiêu đánh giá Fe Mn nguồn nước ngầm nằm quy chuẩn cho phép nước ngầm (QCVN09:2008) Mức độ gây hại mức độ ảnh hưởng diện rộng không cao Từ đó, kết luận chất lượng Fe Mn nguồn nước ngầm nơi tốt - Mặc dù chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm cần tăng cường công tác tuyên truyền nước vệ sinh cho người dân Vì công trình xí nghiệp, nhà máy ngày nhiều, xả thải gây ô nhiễm cho nguồn nước ngầm Có thể nói vấn đề cấp thiết mà quan chức nhà nước cần quan tâm Để từ có hướng quy hoạch, giải phù hợp nhằm đem lại nguồn nước cho người dân sử dụng Kiến nghị 36 Qua trình thực địa, thu mẫu qua trình phân tích mẫu trạng chất lượng nước ngầm số hộ gia đình sinh sống từ phường đến phường 17 quận Gò Vấp Nhóm xin kiến nghị số giải pháp sau: - Không ngừng tuyên truyền, giáo dục người dân tầm quan trọng nguồn nước, đặc biệt nước ngầm qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài truyền hình, internet,…Từ đó, để người dân có ý thức bảo nguồn nước - Khắc phục tình trạng khai thác nước ngầm bữa bãi, lấp giếng cạn, sử dụng nước ngầm cho mục đích phù hợp - Khuyến khích người dân bảo vệ môi trường không vức rác bừa bãi, thu gom rác nơi qui định - Xử lí vi sinh trước sử dụng nước ngầm ăn uống hàng ngày để tránh tình trạng ô nhiễm vi sinh - Các cá nhân, tổ chức thực khoan giếng phải có giấy phép đăng ký nhà nước phải quản lý chặt chẽ việc khoan giếng tình hình hoạt động giếng địa phương, đồng thời phải có biện pháp xử nghiêm trường hợp khoan giếng trái phép - Quan trắc chất lượng nước ngầm khu vực cách thường xuyên để kịp thời thời cảnh báo với người dân chất lượng nước ngầm có biện pháp giải kịp thời - Xây dựng trạm cấp nước tập trung cho khu vực nhằm đảm bảo sức khoẻ người dân - Nên triển khai nhiều đề tài nghiên cứu theo hướng “Đánh giá trạng chất lượng nước ngầm ” nhằm giải vấn đề ô nhiễm thành phần nước ngầm Ngoài cần công bố rộng rãi kết nghiên cứu phương tiện truyền thông cho dân chúng đặc biệt người dân vùng nghiên cứu biết 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình: [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008) [2] TS Chế Đình Lý (2014), Thống kê xử lý liệu môi trường, NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Viện môi trường tài nguyên [3] GS.Ts Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, NXB Giáo dục [4] PTS Nguyễn Khắc Cường, (2002), Giáo trình môi trường bảo vệ môi trường, NXB Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [5] PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2012), Xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật [6] PGS.TS Nguyễn Văn Tín (2005), Th.S Nguyễn Thị Hồng, Cấp nước (1)-mạng lưới cấp nước, NXB Khoa học kỹ thuật [7] Phân tích môi trường, Viện khoa học công nghệ quản lí môi trường - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Nguồn internet: [8]http://www.govap.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB %87u&ItemID=2&Mode=1 38 [9]http://www.govap.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/lists/posts/post.aspx? Source=/gioithieu&Category=Gi%E1%BB%9Bi+thi%E1%BB %87u&ItemID=2&Mode=1 [10]http://thuvienluanvan.info/luan-van/khoa-luan-danh-gia-hien-trang-khai-thacnuoc-duoi-dat-khu-vuc-go-vap-hoc-mon-33219/ [11]http://123doc.org/document/1333238-danh-gia-hien-trang-chat-luong-nuoc-ngamtai-cac-ho-dan-doc-khu-vuc-song-ben-cat-quan-go-vap-va-de-xuat-giai-phap-quan-lysu-dung-nguon-nuoc-ben-vung.htm?page=7 [12]http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-diaphuong/TP-HCM-khac-phuc-tinh-trang-khat-nuoc-sach-3564 [13]https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwi2uIKi gOjLAhXCo5QKHWenDN0QFggcMAA&url=http%3A%2F%2Fktcn.cdct.edu.vn %2Ffileupload%2Ffiledinhkem_baibao%2Flienket_hinhanh%2Fhinhanh%2Fde %2520tai_nhat%2520anh_ %2520in.doc&usg=AFQjCNEZ0_iyidohfrAg7895RIrZh4LGbw&sig2=ZEGPQnBmE Ah_EP19ReeQbg&bvm=bv.117868183,d.dGo 39 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát Kết khảo sát tình hình sử dụng nước ngầm 14 hộ dân quận Gò Vấp Mục đích sử dụng nước giếng Nuôi trồng thuỷ sản Sinh hoạt Ăn uống Trồng trọt Nguồn nước chủ yếu ăn uống Trực tiếp từ nước giếng Nước giếng qua lọc đun sôi Nước khoáng Nước mặt từ sông Theo ông (bà) nguồn nước giếng sử dụng: Sạch hoàn toàn Bị ô nhiễm từ chất bẩn khác Không quan tâm Ô nhiễm nhẹ Các nhà nghiên cứu khảo sát vấn đề ô nhiễm nước ngầm chưa? Có Không Nguồn nước ảnh hưởng đến vật dụng gia đình Ấm đun, bình thuỷ… bị đóng cặn vàng Nồi (xoong) bị đóng cặn vàng 57.1% 42.9% 0 42.9% 57.1% 0 35.7% 64.3% 100% 0 50% 40 Không ảnh hưởng Nguồn nước ảnh hưởng đến sức khoẻ thành viên gia đình Gây bệnh Chưa phát Ông (bà) có mong muốn có nguồn nước thay nguồn nước giếng sử dụng? Có Không 50% 100% 100% 41 Kết phân tích viện Pastuer 42 43 Hình ảnh trình lấy mẫu vầ phân tích Lấy mẫu nước phường 17, Gò Vấp Lấy mẫu nước phường 9, Gò Vấp Lấy mẫu nước phường 9, Gò Vấp 44 Tiến hành đo độ hấp thu Fe Mn Dụng cụ thí nghiệm xác định giá trị Fe Mn Nhóm tiến hành phân tích mẫu phong thí nghiệm 45 ... Để đánh giá trạng ô nhiễm Fe Mn nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu tài liệu, lấy mẫu, phân tích thống kê đánh giá hàm lượng Fe Mn mẫu nước ngầm quận Gò Vấp Kết cho... lượng nước sinh hoạt Bảng 1.2 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm Bảng 1.3 Hiện trạng nhu cầu cấp nước quận Gò Vấp Bảng 3.1 Giá trị hàm lượng Fe (mg/l) nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp, ... quan nước sinh hoạt nước ngầm địa bàn quận Gò Vấp 1.5.3.1 Tổng quan nguồn gây ô nhiễm nước ngầm a.Nguyên nhân làm suy giảm nguồn nước ngầm - Nước ngầm nguyên thủy nguồn nước bị ô nhiễm, nước ngầm