Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

18 498 1
Bài 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 26/08/08 Tiết 5 - 6 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. Mục đích, yêu cầu: HS nắm được các chức năng của hệ QTCSDL, nắm được thành phần cơ bản của hệ QTCSDL, biết được vai trò của con người trong từng nhiệm vụ cụ thể. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách GK tin 12, Sách GV tin 12, đĩa chứa các chương trình minh họa (quản lý học sinh:gv biên soạn), tranh ảnh chụp sẳn . III. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh IV. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức: Nắm sơ tình hình lớp: điểm danh 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi: Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính: a) Không dư thừa, tính bảo mật. b) Cấu trúc, nhất quán c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin d) Không dư thừa, độc lập Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ. 3. Bài mới: Ở bài trước ta đã biết hệ QTCSDL là một phần mềm cho phép tạo lập, bảo trì CSDL và cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác các thông tin trong CSDL. Vậy thì mỗi hệ QTCSDL có chức năng và phương thức hoạt động của nó như thế nào? -> Chúng ta cùng tìm hiểu về hệ QTCSDL. Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 7’ 5’ Nêu các công cụ cần phải có của một Hệ QTCSDL. Sau đó,giải thích về khái niệm ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu - Loại tác động lên dữ liệu tức là tác động lên giá trị của các trường. - Công cụ tác động lên cấu trúc: Giống như các lệnh TYPE và lệnh VAR khi khai báo chương trình trong NN Pascal. - Khác với NN Pascal NNĐNDL phải có các phương tiện cho phép người dùng xác định các ràng buộc đối với DL để đảm bảo tính toàn vẹn DL. Dẫn dắt: Ngôn ngữ để người dùng diển tả yêu cầu cập nhật hay khai thác ttin đgl ngôn ngữ thao tác dữ liệu. - Trong mỗi công việc, hệ QTCSDL thương cung cấp nhiều ftiện có thể nhận kết quả ở nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với từng yêu Chú ý lắng nghe, ghi bài Vẽ sơ đồ trên bảng và chú ý lắng nghe Chú ý lắng nghe và ghi bài. 1. Các chức năng của hệ QTCSDL: Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL; a) Cung cấp cách tạo lập CSDL: Hệ QTCSDL cần có các công cụ cho phép người dùng: + Khai báo cấu trúc bản ghi cho từng bảng DL trong CSDL. + Chỉnh sửa cấu trúc. + Xem cấu trúc bản ghi của một bảng. Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng có thể: + Khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin + Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL. b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta thực hiện được các thao tác cập nhật và khai thác dữ liệu cụ thể là: + Xem nội dung dữ liệu +Cập nhật dữ liệu +Sắp xếp, tìm kiếm ttin +Kết xuất báo cáo Các công cụ trong 1 Hệ QT CSDL được chia thành 2 loại Tđộng lên cấu trúc Tđộng lên dữ liệu Ngôn ngữ định nghĩa DL Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 5’ cầu và hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ: có thể xem từng bản ghi riêng biệt hoặc cùng lúc xem nhiều bản ghi. * Y/cầu hs cho ví dụ khác về thao tác xem nội dung dl. Ngngữ định nghĩa dữ liệu và ngngữ thao tác dữ liệu là 2 thành phần của 1 ngngữ CSDL duy nhất. Ngngữ thường dùng hiện nay là SQL GV: Nêu các chức năng sau đó giải thích các chức năng này: - Nhấn mạnh: Chỉ có người thiết kế và quản lí mới được quyền sử dụng các lệnh này. Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện các chức năng cho phép ở mục a và mục b. - Đảm bảo an ninh là vấn đề hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định Kiểm tra cũ: Em nêu yêu cầu hệ QTCSDL? NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY Tiết PPCT: 05 Tuần 03 Năm học 2008 – 2009 Soạn giảng: Trần Cao Lin Tổ: Tin học Mục đích, yêu cầu học  Biết khái niệm hệ QTCSDL;  Biết chức hệ QTCSDL: Cập nhật liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;  Biết hoạt động tương tác thành phần hệ QCSDL Vậy để đảm bảo yêu cầu hệ CSDL, giải công việc thường gặp xử lí thông tin tổ chức thực máy vi tính, ta cần phải tìm hiểu chức hệ QTCSDL hoạt động hệ QTSDL nào? Các chức hệ QTCSDL a) Nhóm I: Cung cấp môi trường tạo lập CSDL - Hệ QTCSDL cần phải cung cấp môi trường để người dùng khai báo cấu trúc liệu thể thông tin, kiểu liệu ràng buộc liệu Ví dụ:  Mỗibáo hệ QTCSDL Khai cấu trúccung cấp cho người dùng trong CSDL Hệ Pascal Foxpro hệliệu thống cácNNLT ký QTCSDL hiệu để mô tả CSDL gọi Access ngôn ngữ định nghĩa liệu 1 Các chức hệ QTCSDL b) Nhóm II: CungVậy, cấp môi trường cập nhật khai sau tạo lập CSDL, thác liệu công việc gì? - Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin gọi ngôn ngữ thao tác liệu - Thao tác liệu như: • Cập nhật (nhập, sửa, xóa liệu); • Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo, …); Các chức hệ QTCSDL b) Nhóm II: Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu Ví dụ: Khai thác liệu Sửa Xóa Thêm Các chức hệ QTCSDL b) Nhóm II: Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu Ví dụ: Cập nhật liệu Access - Ngôn ngữ dùng + Kết Sắp Tìm xuất kiếm xếp in liệu liệu liệuđể định nghĩa liệu thao tác liệu hai thành phần ngôn ngữ CSDL nhất; Ví dụ: SQL (Ngôn ngữ hỏi có cấu trúc ) 1 Các chức hệ QTCSDL c).Những Nhóm III: Cung công kiểm người nàocấp cậpcụnhật vàsoát, khaiđiều thác khiển truy cập vào sởlàm liệu để đảm bảo liệu CSDL, an toàn khai thác, có cố Để đảm bảo yêu cầu liệu sao? hệ CSDL, hệ QTCSDL phải có chương trình thực nhiệm vụ sau đây: Các chức hệ QTCSDL c) Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào sở liệu  Phát ngăn chặn truy cập không cho phép, đảm bảo tính an toàn bảo mật thông tin; Ví dụ: Thiết lập đoạn chương trình ngăn chặn kịp thời người dùng xâm nhập vào hệ thống Các chức hệ QTCSDL c) Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào sở liệu  Duy trì tính quán liệu; Ví dụ: Để quản lý khách hàng khách hàng đến giao dịch phải có “Mã khách hàng”, người dùng nhập trùng hệ thống phát thông báo 1 Các chức hệ QTCSDL c) Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào sở liệu  Tổ chức điều khiển truy cập đồng thời;  Khôi phục CSDL có cố phần mềm hay phần cứng; Ví dụ: Trong quản lý điểm học sinh, để đảm bảo tính an toàn người dùng thường xuyên lưu phòng phục hồi liệu có cố 1 Các chức hệ QTCSDL c) Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào sở liệu * Vậy, chương trình hệ QTCSDL gồm môđun chia thành ba nhóm dựa vào chức đối tượng tác động chúng; *Vậy Chỉ có người thiết kế quản CSDL người quyền sửlýdụng quyền sử dụng công cụ này, người công cụ này? dùng nhìn thấy thực công cụ mục nhóm I nhóm II; Các chức hệ QTCSDL c) Nhóm III: Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào sở liệu * Vậy, chương trình hệ QTCSDL gồm môđun chia thành ba nhóm dựa vào chức đối tượng tác động chúng; *Vậy Chỉ có người thiết kế quản CSDL người quyền sửlýdụng quyền sử dụng công cụ này, người công cụ này? dùng nhìn thấy thực công cụ mục nhóm I nhóm II; Hoạt động hệ quản trị sở liệu - Hệ QTCSDL có hai thành phần chính: •Bộ xử lí truy vấn: •Bộ quản lý liệu: - Hoạt động: + Khi có yêu cầu, xử lí truy vấn tiếp nhận truy vấn trực tiếp từ ngườiVậy dùngbộvàxử tổ chức thựcvấn lí truy chương trình ứng dụng thông bộquản quản lý liệu liệu qua lí yêucó cầu vaiđiều tròhành gì? tìm số tệp chứa Hệ thông tin cần thiết Trình ứng dụng Truy vấn Hệ QTCSDL Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí liệu Bộ quản lí tệp CSDL Hoạt động hệ quản trị sở liệu Trình ứng dụng - Hệ QTCSDL có hai thành phần chính: Hệ QTCSDL •Bộ xử lí truy vấn: •Bộ quản lý liệu: - Hoạt động: + Các thông tin tìm thấy trả lại thông qua quản lý liệu chuyển ngược lại xử lí truy vấn để trả kết cho người dùng Truy vấn Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí liệu Bộ quản lí tệp CSDL Hoạt động hệ quản trị sở liệu * Nhận xét: - Như vậy, hệ QTCSDL không quản lý làm việc trực tiếp với CSDL mà quản lý cấu trúc bảng CSDL Cách tổ chức đảm bảo: Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ; Độc lập hệ QTCSDL với liệu; Độc lập lưu trữ xử lí - Hệ QTCSDL cầu nối truy vấn trực tiếp người dùng chương trình ứng dụng hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp HĐH; - Hệ QTCSDL đóng vai trò chuẩn bị thực chương trình nhiệm vụ hệ điều hành  Các chức hệ QTCSDL: o Cung cấp môi trường tạp lập CSDL; o Cung cấp môi trường cạp nhật khai thác CSDL; o Công cấp công cụ kiểm soát điều khiển việc truy cập vào CSDL  Hệ QTCSDL có hai thành phần là: Bộ xử lí truy vấn quản lí liệu  Trình bày sơ lược nguyên tắc hoạt động hệ QTCSDL - Xem trước nội dung mục SGK trang 18, 19; - Hoàn thành tập 1, trang 20 I. Các chức năng của hệ QTCSDL Hệ QTCSDL phải cung cấp một môi trường để người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và các ràng buộc trên dữ liệu. a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL Mỗi hệ QTCSDL cung cấp một hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL gọi là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu. Ví dụ: Hệ QTCSDL Visual Foxpro Hệ QTCSDL MS Access Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu. b. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu Cập nhật (xem, nhập, sửa, xoá . dữ liệu) Khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo ) Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu và thao tác dữ liệu là hai thành phần của một ngôn ngữ CSDL duy nhất. Ví dụ: ngôn ngữ SQL (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc) Thao tác dữ liệu gồm: c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL Hệ QTCSDL phải có các bộ chương trình thực hiện những nhiệm vụ sau: Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn ngừa truy cập không đư ợc phép. Duy trì tính nhất quán của dữ liệu. Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời. Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. Quản lí các mô tả dữ liệu trong CSDL. Chỉ những người thiết kế và quản lí CSDL mới được quyền sử dụng các công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL. II. Hoạt động của một hệ QTCSDL Mỗi hệ QTCSDL là một phần mềm gồm nhiều thành phần, trong đó có hai thành phần chính: Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí dữ liệu Hệ QTCSDL đóng vai trò cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của người dùng và các chương trình ứng dụng của hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp của hệ điều hành. Hệ QTCSDL chỉ quản lí cấu trúc của các bảng trong CSDL, còn việc quản lí các tệp trong CSDL do hệ điều hành thực hiện mỗi hệ QTCSDL phải có các giao diện cần thiết với hệ điều hành. III. Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL Sau khi hệ CSDL đã xây dựng xong, những người có liên quan đến hoạt động của một hệ CSDL có thể được chia thành ba lớp: a. Người quản trị CSDL là một hay một nhóm người có nhiệm vụ: Quản lí các tài nguyên của hệ CSDL và các phần mềm liên quan. Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL Bảo trì và nâng cấp hệ CSDL: bảo vệ và khôi phục hệ CSDL, bổ sung và sửa đổi để nâng cao hiệu quả sử dụng. Người quản trị phải hiểu biết sâu sắc và có kĩ năng trong các lĩnh vực hệ CSDL và hệ điều hành, đồng thời có đạo đức tốt. b. Người lập trình ứng dụng chương trình ứng dụng, hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp, đáp ứng nhu cầu khai thác CSDL của các nhóm người dùng. Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL tuỳ theo nhu cầu cụ thể. là những người có nhiệm vụ xây dựng các Người lập trình ứng dụng chỉ cần biết thông tin về cấu trúc tệp trong CSDL và phải có kĩ năng lập chương trình trên các ngôn ngữ lập trình. c. Người dùng CSDL thông qua việc sử dụng những chương trình ứng dụng đã được viết trước. Giao diện cho người dùng thường có dạng biểu mẫu để có thể điền các nội dung thích hợp. là những người có nhu cầu khai thác thông tin từ Người dùng là tập thể đông đảo nhất những người có quan hệ với CSDL và được chia thành nhiều nhóm. Người dùng thường được chia thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL. Phụ huynh và học sinh chỉ có thể xem điểm mà Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực hiện: Mai Văn Quý – K56A CNTT  Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL).  Hoạt động của một hệ QTCSDL  Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL  Các bước xây dựng CSDL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1. Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL). 1.1 Cung cấp môi trường tạo lập CSDL 1.2 Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu. 1.3 Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển, truy cập vào CSDL. 1.1 Cung cấp môi trường tạo lập CSDL  Hệ QTCSDL cung cấp một môi trường với hệ giao diện đồ họa trực quan giúp ngường dùng tạo lập CSDL.  Việc tạo lập CSDL được thực hịên thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu. 1.2 Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu Hệ QTCSDL cung cấp ngôn ngữ thao tác dữ liệu, giúp người dùng thực hiện các thao tác:  Cập nhật: nhập, sửa, xóa dữ liệu  Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu 1.3 Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển, truy cập vào CSDL.  Phát hiện và ngăn chặn truy cập không được phép. Đáp ứng nhu cầu an toàn dữ liệu và bảo vệ thông tin.  Duy trì tính nhất quán của dữ liệu.  Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời để bảo vệ tính các ràng buộc toàn vẹn và tính nhất quán.  Khôi phục CSDL khi có sự cố.  Quản lí các mô tả dữ liệu. 2. Hoạt động của một hệ QTCSDL  Một hệ QTCSDL là một phần mềm phức tạp gồm nhiều thành phần thực hiện các chức năng cụ thể.  Hai thành phần chính là bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu. 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL 3.1 Người quản trị CSDL. 3.2 Người lập trình ứng dụng. 3.3 Người dùng. 3.1 Người quản trị CSDL.  Người quản trị CSDL là người hoặc nhóm người có hiểu biết sâu sắc và kĩ năng tốt trong lĩnh vực CSDL, hệ QTCSDL và môi trường hệ thống.  Họ được trao quyền điều hành hệ CSDL và quản lí các tài nguyên. 3.2 Người lập trình ứng dụng.  Là nhóm người viết các chương trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác của nhóm người dùng.  Mỗi chương trình sẽ có các câu lệnh yêu cầu hệ QTCSDL thực hiện một số thao tác trên CSDL đáp ứng nhu cầu cụ thể đặt ra. [...]... tương tác với hệ thống qua việc sử dụng các chương trình ứng dụng được viết trước dạng một giao diên dạng một biểu mẫu  4 Các bước xây dựng CSDL    Bước 1: khảo sát hệ thống • Tìm hiểu các yêu cầu • Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ • Phân tích các chức năng cần có của hệ thống Bước 2: Thiết kế hệ thống  Thiết kế CSDL  Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai  Xây dựng hệ thống chương... mối liên hệ • Phân tích các chức năng cần có của hệ thống Bước 2: Thiết kế hệ thống  Thiết kế CSDL  Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai  Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng Bước 3: Chạy thử hệ thống  Nhập dữ liệu cho CSDL  Chạy thử các chương trình ứng dụng  Nếu gặp lỗi thì rà soát lại tất cả các bước trước đó để khắc phục Giáo án lớp 12: Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. A. Mục đích và yêu cầu: 1. Về kiến thức:  Học sinh cần nắm được các chức năng, hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu.  Học sinh thấy rõ vai trò của con người khi làm việc với một hệ cơ sở dữ liệu.  Biết được một số công việc cơ bản khi xây dựng một cơ sở dữ liệu cơ bản. 2. Về tư tưởng tình cảm:  Giúp học sinh hiểu hơn về môn học và thấy được vai trò to lớn của tin học trong lĩnh vực quản lý. B. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp:  Kết hợp các phương pháp dạy học với thực tế.  Kết hợp những kiến thức trong sách giáo khoa và những ví dụ thực tế. 2. Phương tiện:  Sách giáo khoa tin học lớp 12.  Vở ghi lý thuyết tin học lớp 12.  Sách tham khảo (nếu có). C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng: I. Ổn định lớp: (1’) Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ: (2’) 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Em hãy nêu khái niệm và phân biệt cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu? 2. Gợi động cơ: Trong bài học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết rằng hệ quản trị cơ sở dữ liệu (hệ QTCSDL) là một phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của cơ sở dữ liệu. Vậy ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về hệ quản trị cơ sở dữ liệu để biết được chức năng, hoạt động của hệ quản trị cơ sở dữ liệu, đồng thời nắm được các bước xây dựng cơ sở dữ liệu. III. Nội dung bài học: STT Nội dung Hoạt động của thầy và trò T.gian 1 Đặt vấn đề Thuyết trình: Công việc quản lí là rất phổ biến, bất kỳ một tổ chức nào dù lớn hay nhỏ đều có nhu cầu quản lí. Việc lưu trữ và xử lí thông tin một cách chính xác, kịp thời chiếm vị trí quan trọng trong quản lí, điều hành của mọi tổ chức. Máy tính điện tử ra đời và phát triển đã trở thành một công cụ có khả năng lưu trữ dữ liệu khổng lồ, tốc độ truy xuất và xử lí rất nhanh. Do vậy cần phải tạo lập được các phương thức mô tả, các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu trữ và khai thác thông tin. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu ra đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đó. 2’ 2 Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu a) Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu: để thực hiện chức năng này, mỗi hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu b) Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu:  Cập nhật: nhập, sửa, xóa dữ liệu.  Khai thác: sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo, c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu: Thuyết trình: Nói chung, mọi hệ QTCSDL đều có thể cung cấp các chương trình nêu trên, nhưng các hệ QTCSDL khác nhau có chất lượng và khả năng khác nhau có chất lượng và khả năng khác nhau khi đáp ứng các nhu cầu thực tế. Chẳng hạn, với một hệ QTCSDL dùng trên một máy tính cá nhân chỉ cung cấp những phương tiện bảo vệ dữ liệu, duy trì tính nhất quán dữ liệu, khôi phục dữ liệu một cách hạn chế. Trong khi đó, những hệ QTCSDL lớn, phục vụ nhiều lúc cho nhiều người dùng, ngoài các phương tiện kể trên còn có thể có thêm những chức năng khác như xử lí các truy cập đồng 10’  Phát hiện và ngăn chặn sự Giáo án lớp 12 Bài 2: Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Sinh viên thực tập: Bùi Thị Thúy Lớp: K56A Khoa: CNTT Các nội dung chính 1. Các chức năng của hệ quản trị có sở dữ liệu. 2. Hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu. 1. Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu. a. Cung cấp môi trường tạo lập cơ sở dữ liệu.  Hệ QTCSDL phải cung cấp cho môi trường người dùng dễ dàng khai báo kiểu dữ liệu.  Người dùng có thể tạo lập CSDL thông qua các giao diện đồ họa.  Mỗi hệ QTCSDL cung cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu. b. Cung cấp môi trường cập nhạt và khai thác dữ liệu:  Cập nhật;  Khai thác. 1. Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu. c. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào cơ sở dữ liệu: • Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép; • Duy trì tính nhất quán của dữ liệu; • Tổ chức và điều khiển các truy cập đồng thời; • Khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm; • Quản lí các mô tả dữ liệu. 2. Hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.  Mỗi hệ QTCSDL là một phần mềm phức tạp gồm nhiều thành phần, trong đó có hai thành phần chính:  Bộ xử lí truy vấn (bộ xử lí yên cầu);  Bộ quản lí dữ liệu.  Khi có yêu cầu của người dùng, hệ QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến thành phần có nhiệm vụ thực hiện và yêu cầu các hệ điều hành tìm một số tệp chứa dữ liệu cần thiết. Các tệp tìm thấy được chuyển về cho hệ QTCSDL xử lí và kết quả được trả ra cho người dùng. 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu. a. Người quản trị cơ sở dữ liệu. • Người quản trị CSDL là một người hay một nhóm người được trao quyền điều hành hệ CSDL. • Chịu trách nhiệm quản lý các tài nguyên như CSDL, hệ QTCSDL, và các phần mềm liên quan. • Có vai trò cài đặt CSDL vật lý, cấp phát các quyền truy cập CSDL, cấp phần mềm và phần cứng theo yêu cầu, duy trì hoạt động của hệ thống đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu của các trình ứng dụng và người dùng. 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu. b. Người lập trình ứng dụng • Có nhiệm vụ cung cấp các chương trình ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác của các nhóm người dùng. c. Người dùng • Người dùng (hay còn gọi là người dùng đầu cuối) là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL. • Người dùng thường được phân thành từng nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác CSDL. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu a. Bước 1: Khảo sát  Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí;  Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng;  Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra;  Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng. 4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu b. Bước 2: Thiết kế  Thiết kế cơ sở dữ liệu;  Lựa chọn một hệ QTCSDL để triển khai;  Xây dựng một hệ thống chương trình ứng dụng. c. Bước 3: Kiểm thử  Nhập dữ liệu cho CSDL;  Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng. Tổng kết Các nội dung cần nhớ:  Các chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu;  Hoạt động của một ... động hệ quản trị sở liệu Trình ứng dụng - Hệ QTCSDL có hai thành phần chính: Hệ QTCSDL •Bộ xử lí truy vấn: •Bộ quản lý liệu: - Hoạt động: + Các thông tin tìm thấy trả lại thông qua quản lý liệu. .. vấn Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí liệu Bộ quản lí tệp CSDL Hoạt động hệ quản trị sở liệu * Nhận xét: - Như vậy, hệ QTCSDL không quản lý làm việc trực tiếp với CSDL mà quản lý cấu trúc bảng CSDL... dụng thông b quản quản lý liệu liệu qua lí yêucó cầu vaiđiều tròhành gì? tìm số tệp chứa Hệ thông tin cần thiết Trình ứng dụng Truy vấn Hệ QTCSDL Bộ xử lí truy vấn Bộ quản lí liệu Bộ quản lí tệp

Ngày đăng: 21/09/2017, 11:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan