Cẩm nang doanh nghiệp Tóm lược hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình dương (Tpp)

168 267 0
Cẩm nang doanh nghiệp Tóm lược hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình dương (Tpp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một Hiệp định Thương mại Tự do (FTA), mặc dù tên gọi của TPP không thể hiện rõ chữ FTA như một số FTA khác của Việt Nam (FTA Việt Nam – Eu, FTA Việt Nam – Hàn Quốc…). TPP được biết đến như là một FTA đặc biệt, một FTA thế hệ mới, tiêu chuẩn cao… Lý do chủ yếu là bởi đây là FTA có mức độ cam kết tự do hóa cao nhất, với phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực nhất không chỉ với Việt Nam mà với tất cả các thành viên TPP. Văn kiện TPP gồm 30 Chương, bao trùm rất nhiều vấn đề, từ các vấn đề thương mại truyền thống (hàng hóa, dịch vụ, đầu tư…), đến các vấn đề thương mại chưa hoặc ít được đề cập trong các FTA (mua sắm công, thương mại điện tử, doanh nghiệp nhà nước…), và cả các vấn đề khác có liên quan đến thương mại (lao động, môi trường…). Hiện tại TPP bao gồm 12 thành viên ở khu vực châu ÁThái Bình Dương là Hoa Kỳ, Canada, mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, malaysia và Việt Nam. Tuy nhiên, TPP là một Hiệp định mở và vẫn có thể kết nạp thêm thành viên mới trong tương lai.

CANADA JAPAN U.S.A VIETNAM BRUNEI SINGAPORE MEXICO MALAYSIA PERU AUSTRALIA CHILE NEW ZEALAND CẨM NANG DOANH NGHIỆP Tóm lược Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) TRUNG TÂM WTO VÀ HỘI NHẬP PHỊNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TÀI TRỢ BỞI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm WTO Hội nhập TS Nguyễn Thị Thu Trang (chủ biên) Cẩm nang doanh nghiệp Tóm lược hiệp định Đối tác Xun Thái Bình dương (Tpp) Nhà xuất Công Thương Chủ biên:TS Nguyễn Thị Thu Trang Biên tập: Phùng Thị Lan Phương TruNg Tâm WTO Và HộI NHậP PHịNg THươNg mạI Và CơNg NgHIệP VIệT NAm (VCCI) Quan điểm sách tác giả quan điểm ADB, Chính phủ Úc hay VCCI LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự hệ 12 kinh tế hai bờ Thái Bình Dương, có Việt Nam Sau 05 năm đàm phán, Hiệp định hoàn tất đàm phán cuối năm 2015, ký thức đầu năm 2016 dự kiến có hiệu lực vào khoảng năm 2018 Với phạm vi cam kết rộng, mức độ tự hóa sâu, TPP chắn có tác động mạnh mẽ tới toàn thể chế kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Văn kiện đàm phán đầy đủ TPP bao gồm 30 Chương, với gần 6.000 trang văn (tiếng Anh), cho thấy Hiệp định có khối lượng cam kết lớn nhất, phức tạp mà Việt Nam có thời điểm Việc tìm hiểu tận dụng cam kết thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Để hỗ trợ doanh nghiệp thực thi hiệu Hiệp định này, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Trung tâm WTO Hội nhập) tiến hành biên soạn Cẩm nang doanh nghiệp “Tóm lược Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương” Đây tài liệu tóm tắt nội dung cốt lõi TPP, lựa chọn số cam kết có tác động trực tiếp dự kiến có ảnh hưởng nhiều tới lợi ích doanh nghiệp Cẩm nang diễn giải cam kết theo cách thức ngắn gọn, dễ hiểu, với đánh giá ban đầu tác động tới doanh nghiệp, lưu ý doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm nhất, công việc chuẩn bị cần tập trung Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam trân trọng cảm ơn ông Trần Quốc Khánh, Thứ trưởng Bộ Cơng thương, Trưởng Đồn đàm phán Chính phủ hội nhập kinh tế thương mại quốc tế, ơng Bà Trưởng Nhóm đàm phán TPP thuộc Bộ ngành tư vấn quý báu, góp ý chuyên sâu cho nội dung Cẩm nang Chân thành cảm ơn chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan cho khích lệ, động viên bình luận sâu sắc Bà suốt q trình soạn thảo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam trân trọng cảm ơn Sáng kiến Phát triển Khu vực Tư nhân vùng mekong (mBI) Chính phủ Úc tài trợ Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Việt Nam thực hiện, hỗ trợ thực Cẩm nang PHịNg THươNg mạI Và CơNg NgHIệP VIệT NAm (VCCI) Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) MỤC LỤC Cam kết TPP thuế quan biện pháp phi thuế i Thuế quan quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan phần Thứ nhấT CáC vấn Đề Chung Tpp TPP gì? 14 TPP kết thúc đàm phán ký kết, gì? 15 Khi TPP có hiệu lực? 16 TPP thay đổi tương lai khơng? 18 TPP kiểm soát việc thực thi thành viên nào? 20 Việt Nam vừa có TPP vừa có Hiệp định thương mại tự riêng với đối tác TPP thực nào? 22 Trong trường hợp Việt Nam bỏ qua/khơng tn thủ cam kết TPP? 23 phần Thứ hai Cam kếT Tpp Thuế quan mở Cửa Thị Trường Đối với hàng hóa i Thuế quan quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan Các nước TPP dành ưu đãi thuế quan cho hàng hóa nào? 26 Có phải TPP loại bỏ tồn thuế quan cho hàng hóa Việt Nam xuất sang nước TPP khơng? 28 10 Có phải với TPP, Việt Nam phải loại bỏ thuế quan hồn tồn cho hàng hóa nhập từ nước TPP khơng? 30 11 Nhà nước có đánh thuế sản phẩm nhập theo diện đặc thù (tạm nhập, nhập sau xuất để sửa chữa…) khơng? 32 12 Có phải thuế sản phẩm cơng nghệ thơng tin xóa bỏ hồn tồn khơng? 33 13 Có phải thuế xuất hàng hóa loại bỏ hồn tồn sau TPP không? 34 ii quy tắc xuất xứ hàng hóa 14 Tại cần quan tâm tới quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP? 35 15 Hàng hóa coi có xuất xứ TPP? 36 16 TPP quy định phương pháp xác định xuất xứ cho hàng hóa có phần xuất xứ TPP? 38 17 Quy tắc xuất xứ TPP quy định Tỷ lệ không đáng kể (De minimis) nào? 41 18 Thủ tục chứng nhận xuất xứ TPP có đặc biệt? 42 19 Các trường hợp đặc thù giấy chứng nhận xuất xứ? 44 20 Người nhập nộp giấy chứng nhận xuất xứ để yêu cầu ưu đãi thuế quan sau nhập hàng hố khơng? 44 MỤC LỤC Cam kết TPP thuế quan biện pháp phi thuế i Thuế quan quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan iii dệt may 21 Tại TPP có Chương riêng dệt may? 45 22 Quy tắc xuất xứ dệt may TPP? 46 23 Liệu có sản phẩm dệt may không đáp ứng quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” mà coi có xuất xứ TPP khơng? 47 24 Biện pháp tự vệ đặc biệt dệt may? 49 iv Các biện pháp phi thuế (bao gồm phòng vệ thương mại, TBT, SpS) 25 TPP có cấm việc sử dụng biện pháp phi thuế không? 50 26 Sau TPP có hiệu lực, Việt Nam có phép cấm hạn chế xuất khẩu, nhập khác không? 51 27 Sau TPP có hiệu lực, Việt Nam có bỏ chế cấp phép nhập không? 53 28 Việt Nam ưu tiên hàng nội địa so với hàng nhập từ nước TPP không? 54 29 Việt Nam hỗ trợ cho nơng sản sau TPP có hiệu lực khơng? 55 30 TPP có làm thay đổi chế doanh nghiệp thương mại Nhà nước xuất nông sản Việt Nam không? 56 31 Sau TPP, biện pháp tự vệ có thay đổi? 57 32 Sau TPP, vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp có thay đổi khơng? 59 33 TPP có quy định việc sử dụng biện pháp TBT, SPS? 60 34 Những cam kết TBT TPP? 62 35 Những cam kết SPS TPP? 64 phần Thứ Ba Cam kếT dịCh vụ Xuyên Biên giới Đầu Tư i dịch vụ xuyên biên giới 36 Cam kết dịch vụ TPP quy định đâu? 68 37 Những lĩnh vực dịch vụ qua biên giới bị điều chỉnh TPP? 70 38 TPP yêu cầu nước thành viên phải đối xử với nhà cung cấp dịch vụ đến từ nước TPP khác theo chuẩn nào? 72 39 Các Danh mục biện pháp không tương thích TPP gì, có ý nghĩa nào? 74 MỤC LỤC ii Đầu tư 40 TPP yêu cầu nước thành viên phải đối xử với nhà đầu tư đến từ nước TPP khác theo chuẩn nào? 76 41 Các bảo lưu ngoại lệ TPP thừa nhận đối xử với nhà đầu tư nước ngồi? 79 42 TPP có bảo đảm quyền nhà đầu tư nước tương tự với nhà đầu tư nước ngồi khơng? 81 43 Nhà đầu tư từ nước TPP có quyền kiện Nhà nước Việt Nam khơng? 83 44 Theo TPP, nhà đầu tư có quyền kiện Nhà nước? Đơn vị Nhà nước bị kiện? Kiện gì? Trong thời hạn nào? 84 45 Thủ tục tố tụng xử lý tranh chấp nhà đầu tư Nhà nước phải tuân thủ quy tắc gì? 86 phần Thứ Tư mua Sắm Công doanh nghiệp nhà nướC i mua sắm cơng 46 Có phải gói thầu sử dụng ngân sách Nhà nước Việt Nam phải mở cho nhà thầu từ nước TPP tham gia khơng? 90 47 Các gói thầu thuộc diện điều chỉnh Chương mua sắm công TPP phải tuân thủ nguyên tắc theo TPP? 95 48 Ngoài nguyên tắc chung, với hình thức đấu thầu, TPP có u cầu gì? 97 ii doanh nghiệp nhà nước (dnnn) 49 Có phải tất DNNN phải tuân thủ quy định DNNN TPP không? 100 50 DNNN thuộc diện điều chỉnh TPP phải tuân thủ nguyên tắc hoạt động mình? 103 51 Nhà nước phải tuân thủ nguyên tắc quản lý, kiểm soát DNNN thuộc diện áp dụng TPP? 105 52 Nghĩa vụ minh bạch hóa thơng tin DNNN? 108 phần Thứ năm Sở hữu Trí Tuệ 53 TPP quy định sở hữu trí tuệ (SHTT)? 112 54 Các tiêu chuẩn TPP bảo hộ nhãn hiệu thương mại (trade mark)? 113 55 TPP có quy định bảo hộ dẫn địa lý? 115 56 TPP quy định để phân định quyền bảo hộ theo dẫn địa lý quyền theo nhãn hiệu? 116 MỤC LỤC Cam kết TPP thuế quan biện pháp phi thuế i Thuế quan quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan 57 TPP có quy định tiêu chí, đối tượng bảo hộ sáng chế? 117 58 Các ngoại lệ quyền chủ sáng chế TPP thừa nhận? 119 59 Các yêu cầu TPP thủ tục đăng ký sáng chế? 120 60 TPP có bảo hộ đặc thù Nơng hóa phẩm? 121 61 TPP có bảo hộ đặc thù Dược phẩm? 122 62 TPP có quy định tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan? 124 63 TPP có quy định để quản lý hành vi làm sở để vi phạm quyền tác giả quyền liên quan (hành vi xâm phạm TPm rmI)? 126 64 TPP có u cầu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp? 128 65 Các yêu cầu TPP thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ? 129 66 Quy định TPP việc xử lý hình vi phạm quyền SHTT? 132 67 Các biện pháp thực thi số quyền SHTT lĩnh vực phần mềm, chương trình vệ tinh, môi trường mạng? 135 phần Thứ Sáu Lao Động môi Trường i Lao động 68 TPP đặt tiêu chuẩn lao động bắt buộc nào? 138 69 Việt Nam Hoa Kỳ có cam kết riêng lao động? 140 70 Các cam kết khác lao động TPP? 141 71 Nếu không tuân thủ cam kết lao động TPP Việt Nam phải chịu hệ gì? 142 ii mơi trường 72 Các cam kết chung môi trường TPP? 144 73 Các cam kết cụ thể môi trường TPP? 146 phần Thứ Bảy Chính SáCh Cạnh Tranh - Thương mại Điện Tử - doanh nghiệp nhỏ vừa 74 Cam kết TPP sách cạnh tranh có đáng ý? 150 75 TPP quy định vấn đề thương mại điện tử? 152 76 TPP có quy định quyền tự chủ thể thương mại điện tử? 154 77 TPP có cam kết SmE? 156 154 Chính sách cạnh tranh - Thương mại điện tử - Doanh nghiệp nhỏ vừa 76 TPP có quy định quyền tự chủ thể thương mại điện tử? Trong Chương Thương mại điện tử, TPP có nhóm quy định riêng nhằm hạn chế can thiệp Nhà nước vào hoạt động thương mại điện tử thông qua biện pháp hạn chế quyền tự tiếp cận thương mại điện tử người dân Liên quan tới quyền tự người kinh doanh môi trường điện tử, đáng ý yêu cầu TPP buộc quốc gia thành viên phải: • Cho phép chuyển thông tin qua biên giới phương tiện điện tử phục vụ cho hoạt động kinh doanh; • Cam kết không bắt buộc chủ thể nước Thành viên TPP khác phải đặt máy chủ nước sử dụng máy chủ đặt nước cho kinh doanh thương mại điện tử; • Khơng đặt điều kiện buộc phải chuyển giao, cho phép tiếp cận mã nguồn phần mềm để đổi lấy quyền nhập khẩu, phân phối, bán sử dụng phần mềm sản phẩm chứa phần mềm lãnh thổ nước Liên quan tới quyền tự người tiêu dùng thương mại điện tử, nước TPP cam kết ghi nhận lợi ích người tiêu dùng việc: • Có thể tiếp cận sử dụng dịch vụ chương trình ứng dụng mà lựa chọn Internet; • Có thể kết nối với thiết bị đầu – cuối, tiếp cận thông tin mạng lưới quản lý nhà cung cấp dịch vụ Internet Nói cách khác, nước TPP thừa nhận việc cần phải cho người dùng quyền tiếp cận trang thương mại điện tử không ngăn chặn việc trừ trường hợp pháp luật nội địa có quy định Liên quan tới quyền tự nhà cung cấp hạ tầng cho thương mại điện tử, nước TPP cam kết tôn trọng quyền tự thỏa thuận theo tính tốn thương mại thơng thường nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet Ngoài ra, nước TPP cam kết khuyến khích nhà cung cấp dịch vụ nước để thực thi nghĩa vụ chia sẻ chi phí thiết lập, vận hành, bảo trì cổng IP backhaul, sử dụng trang thiết bị kết nối Internet Cẩm nang doanh nghiệp TĨm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 155 Chính sách cạnh tranh - Thương mại điện tử - Doanh nghiệp nhỏ vừa Lưu Ý DOANH NgHIệP So với pháp luật Việt Nam hành, cam kết thương mại điện tử TPP xa nhiều vấn đề, đặc biệt việc giảm bớt bỏ biện pháp kiểm soát khắt khe nhà cung cấp dịch vụ kết nối, với doanh nghiệp sử dụng phương thức thương mại điện tử (trong có hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm… trang mạng, kể mạng xã hội) Đối với người tiêu dùng, mức độ cam kết “ghi nhận” quyền tự tiếp cận kết nối người tiêu dùng với trang web có thương mại điện tử, TPP hạn chế đáng kể quyền can thiệp Nhà nước việc cho phép hay hay ngăn chặn người tiêu dùng tiếp cận, kết nối với trang web thương mại điện tử Hoạt động thương mại điện tử, vậy, đánh giá nhận lợi ích tích cực TPP có hiệu lực với Việt Nam Cẩm nang doanh nghiệp TĨm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 156 Chính sách cạnh tranh - Thương mại điện tử - Doanh nghiệp nhỏ vừa 77 TPP có cam kết SmE? TPP có cam kết SmE Chương SmE rải rác nhiều Chương khác Hiệp định Chương Sme TPP bao gồm cam kết dành riêng cho SmE Tuy nhiên, Chương không đặt ưu đãi hay chế riêng cho SmE mà tập trung vào biện pháp nhằm tăng cường việc cung cấp thông tin (minh bạch hóa) mà nước TPP phải thực cho SmE nhằm tạo điều kiện để nhóm tận dụng tốt lợi ích từ TPP Cụ thể, Chương tập trung vào 02 nhóm vấn đề: (i) Thiết lập website Tpp cho Sme TPP yêu cầu nước Thành viên phải thiết lập trì website thơng tin TPP cho SmEs, đáng ý website phải: • Cung cấp thơng tin văn kiện TPP; • Cung cấp thông tin cam kết TPP SmE (miêu tả quy định TPP có liên quan tới SmE); • Bất kỳ thơng tin khác cần thiết để SmE tận dụng hội từ TPP) • Kết nối với website liên quan quan có thẩm quyền khác nước quốc tế (ii) ủy ban Sme Tpp TPP quy định việc thành lập vận hành Ủy ban SmE TPP làm đầu mối cho nỗ lực hợp tác nước cho hoạt động hỗ trợ SmE (ví dụ đào tạo nâng cao lực, cung cấp thông tin, trao đổi thực tiễn tốt, xây dựng chương trình hỗ trợ SmE ) Chương SmE không chịu điều chỉnh Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước TPP (điều có nghĩa nước TPP vi phạm cam kết Chương bị kiện theo Cơ chế này) Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 157 Chính sách cạnh tranh - Thương mại điện tử - Doanh nghiệp nhỏ vừa 77 Cam kết Sme Chương khác Tpp TPP có số cam kết SmE dành riêng cho SmE Chương khác TPP nhóm đặc thù cần lưu ý và/hoặc hưởng số ngoại lệ định, ví dụ: • Chương mua sắm cơng: SmE dành ngoại lệ, ưu tiên định tiếp cận gói thầu mua sắm cơng (nằm ngồi ngun tắc chung mua sắm cơng); • Thương mại điện tử: TPP yêu cầu nước hợp tác để hỗ trợ SmE sử dụng hiệu thương mại điện tử; • Thuận lợi hóa thương mại: SmE yếu tố cân nhắc đến q trình tính mức thuế khốn cho gói hàng chuyển phát nhanh; • Lao động: TPP khuyến nghị nước có hình thức hợp tác để tạo điều kiện tăng suất lao động SmE… Điều cho thấy TPP quan tâm tới nhóm doanh nghiệp nhấn mạnh lợi ích nhóm TPP Lưu Ý DOANH NgHIệP Việc TPP phải dành Chương riêng nói vấn đề thơng tin hỗ trợ SmE tận dụng hội TPP cho thấy vấn đề tiếp cận thơng tin có lẽ khơng phải vấn đề riêng doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, so với doanh nghiệp nước TPP khác, SmE Việt Nam gặp khó khăn nhiều Vì vậy, để tận dụng hội từ TPP vượt qua thách thức từ Hiệp định này, SmE cần chủ động tìm hiểu thơng tin cam kết TPP liên quan tới mình, đặc biệt tận dụng kênh website riêng TPP cho SmE mà nước Thành viên phải lập theo cam kết TPP Đáng ý, TPP FTA có cam kết đáng ý dành riêng cho SmE mà Việt Nam tham gia từ trước đến Trong phần lớn cam kết hướng tới việc tạo điều kiện để SmE cạnh tranh tốt bối cảnh TPP nói chung, có nhiều cam kết cụ thể (đặc biệt Chương mua sắm cơng) mang đến lợi ích thực tế cho SmEs Vì SmE cần đặc biệt nghiên cứu ngoại lệ dành cho SmE TPP để tận dụng cần thiết Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) PHẦN THỨ Minh bạch, chống tham nhũng Giải tranh chấp 160 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp 78 Tham gia TPP, Việt Nam phải thực nghĩa vụ minh bạch hóa? minh bạch vấn đề nhấn mạnh nhiều cam kết hầu hết Chương TPP, với quy định nghĩa vụ công khai thông tin, thông báo dự thảo… vấn đề cụ thể Chương minh bạch hóa Chống Tham nhũng TPP quy định nghĩa vụ minh bạch chung mà Chương vấn đề riêng không đề cập Cụ thể, TPP yêu cầu nước Thành viên phải thực nghĩa vụ minh bạch liên quan tới 03 nhóm vấn đề chung khía cạnh riêng (về dược phẩm) sau: (i) minh bạch văn pháp luật áp dụng chung Trong nhóm cam kết đáng ý có u cầu nước Thành viên phải đăng tải dự thảo văn quy phạm pháp luật cấp trung ương ấn phẩm website thức Cũng văn ban hành, cần đăng Cơng báo website thức nhất, khuyến nghị có thêm giải trình thuyết minh cho văn (ii) minh bạch liên quan đến thủ tục tố tụng hành áp dụng pháp luật quy định mang tính áp dụng chung Nhóm cam kết đòi hỏi nước TPP đảm bảo thủ tục ban hành định hành chủ thể bị ảnh hưởng trực tiếp phải thơng báo đầy đủ, phải có hội để trình bày thực tế lập luận để bảo vệ trước định hành cuối (iii) minh bạch thủ tục khiếu nại, khiếu kiện TPP khơng u cầu nước phải có chế cho phép khiếu nại, khởi kiện định hành cuối cùng, bảo đảm quyền tố tụng bên mà đòi hỏi nước phải đảm bảo định giải thực thi nghiêm túc (iv) minh bạch số thủ tục liên quan tới dược phẩm thiết bị y tế Chương minh bạch hóa Chống Tham nhũng TPP có Phụ lục riêng quy định nguyên tắc nhằm minh bạch hóa danh mục dược phẩm thiết bị y tế hồn trả theo chương trình bảo hiểm chăm sóc sức khỏe quốc gia Cơ quan có thẩm quyền y tế bảo hiểm toán Tuy nhiên, quy định Phụ lục khơng áp dụng gói mua sắm công bị kiện theo Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước TPP Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 161 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp Lưu Ý DOANH NgHIệP Pháp luật Việt Nam đáp ứng nghĩa vụ Chương minh bạch TPP Tuy nhiên số điểm cụ thể cần điều chỉnh thêm (ví dụ tất văn quy phạm pháp luật trung ương chưa đăng tải website thức nhất, có số văn cấp trung ương khơng đăng Công báo…) số nghĩa vụ minh bạch TPP có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp (ví dụ quyền thơng báo, trình bày, lập luận trước quan hành định hành chính, quyền đảm bảo định giải khiếu nại thực thi nghiêm túc…) Vì doanh nghiệp cần ý tới quyền để bảo vệ tốt lợi ích quan hệ với quan Nhà nước liên quan Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 162 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp 79 Tham gia TPP, Việt Nam phải thực nghĩa vụ chống tham nhũng? TPP khơng đề cập tới tất khía cạnh, hành vi tham nhũng mà bao gồm cam kết nước liên quan tới biện pháp nhằm loại trừ hối lộ tham nhũng lĩnh vực thuộc phạm vi Hiệp định TPP Các cam kết TPP chống tham nhũng bao gồm nhóm sau: (i) Các cam kết liên quan tới Công ước quốc tế chống tham nhũng Các nước TPP cam kết gia nhập Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003 khẳng định tuân thủ Bộ Quy tắc ứng xử APEC dành cho Công chức năm 2007 (ii) Cam kết liên quan tới hành vi phải xử lý hình TPP yêu cầu nước Thành viên phải xử lý hình hành vi hối lộ công chức, hành vi địi nhận hối lộ cơng chức, kể cơng chức nước ngồi hay cơng chức tổ chức quốc tế TPP yêu cầu xử lý hình hành vi xúi giục, hỗ trợ, câu kết để thực hành vi hối lộ/nhận hối lộ Chú ý theo TPP việc nhận hối lộ không thiết phải để mang lại lợi ích cho thân cơng chức mà cho trường hợp lợi ích cho chủ thể khác miễn để đánh đổi lại việc công chức làm khơng làm việc thuộc chức trách Và việc làm công chức không thiết phải mang lại ưu cho người hối lộ (trừ trường hợp hối lộ cơng chức nước ngồi tổ chức quốc tế) Bên cạnh đó, TPP có quy định nghĩa vụ cụ thể liên quan tới việc xử lý hình mức xử phạt hành vi nói quy định chi tiết liên quan tới sổ sách, kế toán để ngăn chặn hành vi hối lộ nói (iii) Các cam kết khác Bên cạnh cam kết nghĩa vụ cụ thể liên quan tới hành vi hối lộ, tham nhũng, TPP bao gồm cam kết mang tính khuyến nghị việc hạn chế hội tham nhũng (ví dụ cam kết nỗ lực nâng cao minh bạch tuyển dụng, đào tạo công chức, quy tắc giúp loại trừ trường hợp có mâu thuẫn lợi ích, yêu cầu báo cáo công khai tài sản… ) tăng cường tham gia khu vực tư nhân xã hội vào hoạt động/cơ chế phòng chống tham nhũng Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 163 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp Lưu Ý DOANH NgHIệP Liên quan tới cam kết TPP vấn đề tham nhũng, doanh nghiệp cần ý TPP yêu cầu xử lý hình nghiêm khắc so với hành Doanh nghiệp hối lộ bị xử lý hình dù người nhận hối lộ cơng chức nước hay nước ngồi, tổ chức quốc tế; dù việc hối lộ có nhằm tạo lợi ích, ưu cho người hối lộ hay cho người khác Vì vậy, doanh nghiệp cần ý tới vấn đề trình hoạt động kinh doanh Cẩm nang doanh nghiệp TĨm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 164 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp 80 Nếu nước TPP không tuân thủ cam kết TPP nước khác khởi kiện khơng? Theo thủ tục nào? TPP có Chương giải tranh chấp, sử dụng để giải tranh chấp liên quan tới cam kết khuôn khổ TPP nước thành viên TPP (gọi Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước TPP) chủ thể áp dụng, Cơ chế sử dụng cho Nhà nước (Chính phủ) nước thành viên TPP phạm vi áp dụng, trừ trường hợp loại trừ khỏi diện áp dụng Cơ chế minh thị (trong cam kết cụ thể Chương), tất cam kết Chương khác TPP có tranh chấp nước thành viên TPP q trình thực thi giải Cơ chế Cụ thể, Cơ chế áp dụng để giải tranh chấp sau (i) Tranh chấp liên quan tới việc giải thích áp dụng cam kết TPP; (ii) Khi biện pháp (được áp dụng dự kiến áp dụng) nước thành viên cho không phù hợp với TPP; (iii) Khi thành viên không thực nghĩa vụ cam kết TPP; (iv) Khi thành viên cho lợi ích kỳ vọng họ bị làm vơ hiệu hóa suy giảm biện pháp thành viên khác TPP quy trình giải tranh chấp theo Cơ chế gần giống với quy trình Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước WTO Có thể tóm tắt quy trình Biểu đồ đây: Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 165 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp 80 Quy trình giải tranh chấp: YÊU CẦU THAM VẤN Nếu tham vấn khơng thành cơng, bên gửi yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm sau 60 ngày (hoặc 30 ngày hàng dễ hỏng) kể từ ngày gửi yêu cầu tham vấn BAN HỘI THẨM (GỒM THÀNH VIÊN) Ban Hội thẩm thành lập với thành viên lựa chọn với tiêu chí cụ thể quy định HIệp định Ban Hội thẩm có 150 ngày (hoặc 120 ngày trường hợp khẩn cấp) để xây dựng Báo cáo Sơ BÁO CÁO SƠ BỘ CỦA BAN HỘI THẨM Các bên tranh chấp có 15 ngày để bình luận nội dung Báo cáo sơ Ban Hội thẩm, thời hạn khác bên thỏa thuận BÁO CÁO CUỐI CÙNG CỦA BAN HỘI THẨM Báo cáo cuối phải đưa vòng 30 ngày kể từ ngày đưa Báo cáo sơ bộ, trừ bên có thỏa thuận khác Các bên tranh chấp phải công bố Báo cáo cuối Ban Hội thẩm cho cơng chúng vịng 15 ngày kể từ ngày báo cáo đưa THỰC THI PHÁN QUYẾT CỦA BAN HỘI THẨM Cẩm nang doanh nghiệp TĨm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 166 minh bạch, chống tham nhũng giải tranh chấp 80 Sự tham gia công chúng Bên thứ ba Hiệp định cho phép tham gia cơng chúng vào q trình giải tranh chấp Cụ thể công chúng tiếp cận văn mà bên đệ trình lên Ban hội thẩm Báo cáo cuối quan này; tham dự phiên điều trần; tổ chức phi phủ có thêm quyền u cầu gửi bình luận văn cho Ban Hội thẩm suốt trình giải tranh chấp Đáng ý, Bên thứ ba thành viên Hiệp định hai bên tranh chấp phép tham dự phiên điều trần, gửi cac bình luận văn chí trình bày quan điểm trực tiếp với Ban Hội thẩm, nhận đệ trình bên tranh chấp kết xử lý tranh chấp Nếu Báo cáo cuối Ban Hội thẩm xác định rằng: (i) Biện pháp nước Thành viên không phù hợp với nghĩa vụ nước theo Hiệp định; (ii) nước Thành viên không tuân thủ nghĩa vụ theo Hiệp định, (iii) Biện pháp mà nước Thành viên thực làm vơ hiệu hóa suy giảm lợi ích thành viên khác theo TPP, nước Thành viên vi phạm có khoảng thời gian hợp lý để sửa chữa rút lại vi phạm Nhưng nước Thành viên vi phạm không thực trách nhiệm yêu cầu khoảng thời gian đó, nước Thành viên thắng kiện u cầu đền bù đình lợi ích theo Hiệp định dành cho Thành viên vi phạm Lưu Ý DOANH NgHIệP Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước TPP dành cho Chính phủ nước TPP (tham gia với tư cách nguyên đơn, bị đơn, bên thứ ba liên quan) Doanh nghiệp khơng thể tham gia vào q trình Tuy nhiên, giống Cơ chế giải tranh chấp WTO, Cơ chế để bảo vệ lợi ích nước TPP, mà lợi ích kinh tế lớn từ TPP lợi ích thương mại – đầu tư dành cho doanh nghiệp TPP Trên thực tế, phần lớn tranh chấp WTO xuất phát từ kiến nghị, đề xuất từ nhóm doanh nghiệp cụ thể Do đó, TPP có hiệu lực, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp hay hiệp hội doanh nghiệp trình kinh doanh với đối tác TPP, nhận thấy Chính phủ TPP có biện pháp hay sách khơng phù hợp với cam kết nghĩa vụ bắt buộc TPP gây thiệt hại cho doanh nghiệp mình, ngành mình, đề xuất để Chính phủ nước xem xét, thực biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi theo TPP, có việc sử dụng Cơ chế giải tranh chấp cấp Nhà nước TPP Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) CẨm NANg DOANH NgHIệP TĨm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuN THÁI BÌNH DươNg (TPP) Chịu trách nhiệm xuất Phó giám đốc Phụ trách - Tổng Biên tập NguYễN mINH Huệ Biên tập Phùng Thị Lan Phương Tơn Nữ Thanh Bình Nguyễn Thị Thanh Hải Chế Công ty TNHH giải pháp DEmAC Trình bày Anchorgraphics.vn@gmail.com nhà XuấT Bản Cơng Thương Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (04) 934 1562 Fax: (04) 938 7164 Websites: http://nhaxuatbancongthuong.com email: nxbct@moit.gov.vn In 3000 cuốn, khổ 19x26 cm Công ty TNHH giải pháp DEmAC Số xác nhận đăng ký xuất bản: 3830-2016/CXBIPH/02-93/CT Số Quyết định xuất bản: 55A/QĐ-NXBCT cấp ngày 04/11/2016 mã số ISBN: 978-604-931-235-9 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2016 Trung tâm WTO Hội nhập đơn vị trực thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), thành lập nhằm hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung tâm đầu mối vận động sách, cung cấp thơng tin, tư vấn, hỗ trợ hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhằm tận dụng tối đa hội lợi ích, phịng tránh tự bảo vệ trước tác động tiêu cực có từ WTO, Hiệp định Thương mại Tự (FTA) Hiệp định thương mại quốc tế khác TruNg Tâm WTO Và HộI NHậP PHịNg THươNg mạI Và CơNg NgHIệP VIệT NAm Địa chỉ: Số Đào Duy Anh – Hà Nội Điện thoại: +84-4-35771458, Fax: +84-4-35771459 Email: banthuky@trungtamwto.vn, Website: www.trungtamwto.vn ... 164 Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) PHẦN THỨ Các vấn đề chung TPP 14 Các vấn đề chung TPP 01 TPP gì? Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp. .. Việt Nam thực hiện, hỗ trợ thực Cẩm nang PHịNg THươNg mạI Và CơNg NgHIệP VIệT NAm (VCCI) Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) MỤC LỤC Cam kết TPP thuế quan... chuẩn “đợt đầu” đồng ý Cẩm nang doanh nghiệp TÓm LưỢC HIệP ĐỊNH ĐỐI TÁC XuYÊN THÁI BÌNH DươNg (TPP) 17 Các vấn đề chung TPP Lưu Ý DOANH NgHIệP Với 03 cách thức có hiệu lực quy định, TPP khơng đồng

Ngày đăng: 21/09/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan