Những chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển thương mại Việt Nam qua các kỳ Đại hội của Đảng ngày càng toàn diện, sâu sắc hơn. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 2020 được Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua đã xác định “Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại trong nước; đa dạng hóa thị trường ngoài nước, khai thác có hiệu quả các thị trường có hiệp định mậu dịch tự do và thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu cả quy mô và tỉ trọng, phấn đấu cân bằng xuất nhập khẩu. Chủ động tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở cả trong và ngoài nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam”.
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Tháng 11 - 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Cuốn Kỷ yếu xuất với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Quan điểm Kỷ yếu tác giả, quan điểm thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) mở đầu cho Thời kỳ Đổi đất nước đề ba chương trình kinh tế lớn: Lương thực - thực phẩm; Hàng tiêu dùng; Hàng xuất Trong đó, Chương trình Hàng xuất xác định mũi nhọn có ý nghĩa định nhiều mục tiêu kinh tế năm (1986 - 1990), đồng thời khâu chủ yếu toàn quan hệ kinh tế đối ngoại, xuất phải trở thành mối quan tâm hàng đầu tất ngành, cấp Đồng thời, Báo cáo trị Đại hội lần thứ VI Đảng xác định phương hướng phát triển thương mại giai đoạn tăng nhanh khối lượng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, khắc phục cung cách làm ăn hiệu quả, tình trạng phân tán, lộn xộn, gây thiệt hại thị trường nước lẫn nước HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP TS Phạm Nguyên Minh TS Trịnh Thị Thanh Thủy PGS.TS Đinh Văn Thành PGS.TS Nguyễn Văn Lịch PGS.TS Nguyễn Văn Nam PGS.TS Hoàng Thọ Xuân PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu TS Nguyễn Thị Nhiễu TS Phạm Hồng Tú 10 TS Lê Huy Khôi Những chủ trương, đường lối Đảng phát triển thương mại Việt Nam qua kỳ Đại hội Đảng ngày toàn diện, sâu sắc Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua xác định “Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước; đa dạng hóa thị trường nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu quy mô tỉ trọng, phấn đấu cân xuất nhập Chủ động tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam” Trải qua 30 năm thực đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại Việt Nam ngày đóng vai trò “xung kích” mở đường “gắn kết” hoạt động kinh tế nước với giới, góp phần cải thiện sức cạnh tranh tăng trưởng kinh tế Hoạt động xuất nhập không ngừng mở rộng thị trường danh mục hàng hóa, dịch vụ với giá trị thương mại hàng hóa dịch vụ tăng trưởng nhanh, cấu chất lượng hàng hóa xuất nhập cải thiện theo hướng gia tăng mặt hàng chế biến, giá trị gia tăng cao Thương mại nước chuyển biến mạnh mẽ theo chế thị trường với tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội thường xuyên đạt mức số, tỷ trọng bán lẻ hàng hóa qua loại hình thương mại đại tăng nhanh Bên cạnh thành tựu đạt được, tăng trưởng xuất năm qua chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; nhập siêu nguy cơ, cấu nhập không bất cập Đồng thời, bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thác tài nguyên, khóang sản, xuất hàng nông sản thô với hàm lượng chế biến thấp gia công hàng hóa công đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử…) Từ năm 2015, Việt Nam ký kết chuẩn bị ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới, đặc biệt hiệp định quan trọng với khu vực thị trường lớn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 GIỚI THIỆU Liên minh Kinh tế Á - Âu, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Các Hiệp định có tiêu chuẩn cao nội dung chưa đề cập thỏa thuận tự thương mại trước Như vậy, giai đoạn 2016 - 2025, Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu vào kinh tế giới, tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác kinh tế khu vực giới, đa phương, đa chiều, đa lĩnh vực, thương mại lĩnh vực trọng tâm Điều đó, mặt, tạo thêm xung lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thu hút đầu tư thúc đẩy xuất Việt Nam với kinh tế giới Mặt khác, đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh trình tái cấu trúc, đổi mô hình tăng trưởng, cải thiện việc phân phối tài nguyên quốc gia, tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) cải thiện lực cạnh tranh, tính linh hoạt kinh tế Trong bối cảnh đó, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” Hà Nội với tài trợ Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư châu Âu (EU - MUTRAP) Hội thảo diễn đàn để các nhà khoa học, các chuyên gia cùng các nhà quản lý trao đổi, chia sẻ các nghiên cứu gần về các khía cạnh liên quan đến phát triển thương mại Việt Nam Để phục vụ bạn đọc quan tâm đến chủ đề Hội thảo, tuyển chọn 29 báo cáo để biên tập xuất kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” Các báo cáo chia làm phần: MỤC LỤC MỤC LỤC BÀI PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN HỘI THẢO 10 PHẦN THỨ NHẤT: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI .14 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 15 PGS.TS Phạm Tất Thắng Viện Nghiên cứu Thương mại MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆP ĐỊNH TBT CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 18 PGS.TS Đinh Văn Thành, ThS Đỗ Quang, CN Nguyễn Thức Viện Nghiên cứu Thương mại NGHIÊN CỨU HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) - MỘT GÓC ĐỘ TIẾP CẬN 27 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phần I: Hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 35 TS Nguyễn Thị Nhiễu Viện Nghiên cứu Thương mại Phần II: Xuất nhập hàng hóa - Thực trạng định hướng phát triển PHẦN THỨ HAI: XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 49 Phần III: Thị trường thương mại nước - Thực trạng định hướng phát triển Phần IV: Chuỗi cung ứng dịch vụ logistic Phần V: Thương mại môi trường vấn đề liên quan khác Xin trân trọng giới thiệu kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” mong nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc! BAN BIÊN TẬP BÀN VỀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 50 TS Phạm Nguyên Minh Viện Nghiên cứu Thương mại PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU GIAI ĐOẠN 1995 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 61 ThS.Trần Thanh Hải Bộ Công Thương PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG & GIẢI PHÁP .75 TS Phạm Nguyên Minh, ThS Phùng Thị Vân Kiều Viện Nghiên cứu Thương mại ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU ĐƯỢC KÝ KẾT 91 PGS.TS Doãn Kế Bôn Trường Đại học Thương mại GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 101 TS.Trần Quang Huy Bộ Công Thương PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 MỤC LỤC MỤC LỤC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM .106 TS Lê Huy Khôi Viện Nghiên cứu Thương mại TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CHO HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 242 PGS.TS Hà Văn Sự Trường Đại học Thương mại GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM .123 ThS Đỗ Kim Chi Viện Nghiên cứu Thương mại GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU 252 PGS.TS Phan Tố Uyên Trường Đại học Kinh tế quốc dân GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM .138 ThS Hoàng Thị Vân Anh Viện Nghiên cứu Thương mại PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP): THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 149 ThS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Viện Nghiên cứu Thương mại PHẦN THỨ BA: THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC - THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 165 BÀN VỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 10 NĂM TỚI (2016 - 2025) 166 PGS.TS Hoàng Thọ Xuân Viện Nghiên cứu Thương mại MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA VIỆT NAM 170 TS Lưu Đức Hải, Đoàn Thị Thùy Dương Viện Chiến lược phát triển CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI NỘI ĐỊA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 177 TS.Trịnh Thị Thanh Thủy, ThS.Vũ Thúy Vinh Viện Nghiên cứu Thương mại BÀN VỀ CƠ CẤU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 189 TS.Trịnh Thị Thanh Thủy, ThS Vũ Thúy Vinh Viện Nghiên cứu Thương mại PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 NĂM (1996 - 2015) - THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG 202 NCS Vũ Thị Lộc Viện Nghiên cứu Thương mại PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ BÁN BUÔN, BÁN LẺ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 225 TS Phạm Hồng Tú Viện Nghiên cứu Thương mại LOGISTICS THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP .269 TS Đinh Lê Hải Hà Trường Đại học Kinh tế quốc dân MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG HÀNG DỆT MAY CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) 279 ThS Trần Thị Thu Hiền Viện Nghiên cứu Thương mại PHẦN THỨ NĂM: THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG & NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC 291 CAM KẾT MÔI TRƯỜNG TRONG TPP: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI VÀ CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM .292 ThS Trần Huy Hoàn Viện Nghiên cứu Thương mại TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 300 KS Doãn Công Khánh Viện Nghiên cứu Thương mại TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG HÓA MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 306 ThS Trần Huy Hoàn, ThS Võ Thị Kim Tuyến Viện Nghiên cứu Thương mại ThS Chu Văn Giáp Vụ Khoa học Công Nghệ - Bộ Công Thương HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI .320 ThS Đặng Công Hiến, CN Nguyễn Văn Hoàn Viện Nghiên cứu Thương mại MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÁNG LƯU Ý VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 329 TS Trần Thị Thu Phương Trường Đại học Thương mại PHẦN THỨ TƯ: CHUỖI CUNG ỨNG VÀ DỊCH VỤ LOGISTIC 241 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 BÀI PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN HỘI THẢO BÀI PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN HỘI THẢO Kính thưa nhà khoa học, Kính thưa quý vị đại biểu! Trước hết, cho phép thay mặt Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Ban tổ chức Hội thảo chào mừng cảm ơn vị khách quý, đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Công Thương, nhà khoa học đại diện viện nghiên cứu, trường đại học, quan bộ, ngành Trung ương địa phương, quan thông tấn, báo chí dự Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” Xin kính chúc Hội thảo thành công tốt đẹp Xin kính chúc toàn thể quý vị mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Kính thưa quý vị đại biểu! Thực đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại Việt Nam ngày đóng vai trò “xung kích” mở đường “gắn kết” hoạt động kinh tế nước với giới, góp phần cải thiện sức cạnh tranh tăng trưởng kinh tế Hoạt động xuất nhập không ngừng mở rộng thị trường danh mục hàng hóa, dịch vụ với giá trị thương mại hàng hóa dịch vụ tăng trưởng nhanh, cấu chất lượng hàng hóa xuất nhập cải thiện theo hướng gia tăng mặt hàng chế biến, giá trị gia tăng cao Thương mại nước chuyển biến mạnh mẽ theo chế thị trường với tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ xã hội thường xuyên đạt mức số, tỷ trọng bán lẻ hàng hóa qua loại hình thương mại đại tăng nhanh Bên cạnh thành tựu đạt được, tăng trưởng xuất năm qua chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất chuyển dịch mạnh sang hàng chế biến, chế tạo, phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; nhập siêu nguy cơ, cấu nhập không bất cập Đồng thời, bản, kinh tế dựa chủ yếu vào tăng trưởng thương mại, vào khai thác tài nguyên, khoáng sản, xuất hàng nông sản thô với hàm lượng chế biến thấp gia công hàng hóa công đoạn thấp chuỗi giá trị (dệt may, da giày, điện tử…) Kính thưa quý vị đại biểu! Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua xác định “Mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước; đa dạng hóa thị trường nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định thương mại tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu quy mô tỉ trọng, phấn đấu cân xuất nhập Chủ động tham gia vào mạng lưới phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu hàng hóa Việt Nam” 10 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII (2016) khẳng định “Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực hiệp định thương mại tự hệ mới, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác cụ thể; kết hợp hiệu ngoại lực nội lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách nhằm thực thi có hiệu hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Hoàn thiện thể chế để tận dụng hội phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế” Xuất phát từ bối cảnh yêu cầu phát triển thương mại, hôm Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025” Mục đích Hội thảo nhằm làm rõ sở khoa học để xây dựng định hướng sách phát triển thương mại phục vụ yêu cầu đẩy mạnh trình tái cấu trúc, đổi mô hình tăng trưởng, cải thiện việc phân phối tài nguyên quốc gia, tăng suất yếu tố tổng hợp (TFP) cải thiện lực cạnh tranh, tính linh hoạt kinh tế Kính thưa quý vị đại biểu! Ban tổ chức Hội thảo nhận 29 tham luận nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý Đây viết toàn diện sâu sắc vấn đề liên quan đến chủ đề hội thảo, bao gồm lĩnh vực sau: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại: Các tham luận đưa cách nhìn đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại đến phát triển kinh tế, thương mại Việt Nam Các nội dung đề cập liên quan đến việc ký kết thực hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam ký kết năm 2015 ký kết năm Thứ hai, phát triển xuất nhập khẩu: Các tham luận làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân thực trạng phát triển xuất - nhập hàng hóa, dịch vụ Việt Nam giai đoạn vừa qua Đồng thời, tham luận nhà khoa học, nhà quản lý đưa đề xuất định hướng giải pháp, sách phát triển xuất nhập Việt Nam năm Thứ ba, phát triển thương mại thị trường nước: Các tham luận có đánh giá toàn diện sâu sắc kết đạt được, hạn chế nguyên nhân phát triển thương mại thị trường nước Đồng thời, tham luận nhà khoa học, nhà quản lý đề cập đến vấn đề lớn tư chiến lược phát triển thương mại nước, phát triển thị trường nội địa, điều chỉnh cấu thương mại giai đoạn 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 11 BÀI PHÁT BIỂU ĐỀ DẪN HỘI THẢO Thứ tư, phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ logistic: Các tham luận phân tích xu phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa phạm vi nước, khu vực quốc tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại Qua đó, nhà khoa học, nhà quản lý đưa gợi ý sách phát triển chuỗi cung ứng cung cấp dịch vụ hậu cần thương mại Việt Nam từ góc độ nhà nước doanh nghiệp Thứ năm, phát triển thương mại, bảo vệ môi trường vấn đề khác: Các tham luận đề cập đến phát triển thương mại bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng qui định đầu tư nước Kính thưa quý vị đại biểu! Với vai trò vị trí thương mại kinh tế thực đường lối tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, sở thành tựu hạn chế phát triển thương mại năm qua định hướng phát triển thương mại Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hội thảo này, trao đổi, thảo luận để xây dựng định hướng giải pháp, sách phát triển thương mại giai đoạn 2015 - 2025 Chúng ta tập trung trao đổi, thảo luận cho ý kiến làm rõ số vấn đề quan trọng sau đây: Kính thưa quý vị đại biểu! Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp để tiếp tục phát triển mạnh mẽ thương mại Việt Nam, thực tốt vai trò gắn kết hoạt động kinh tế nước với giới, khai thác có hiệu lợi so sánh, bảo vệ thị trường nước nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn tới Một lần nữa, thay mặt Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Ban tổ chức Hội thảo, xin cảm ơn quý vị khách quý, nhà khoa học, nhà quản lý quý vị đại biểu tham dự phát biểu Hội thảo Xin chân thành cảm ơn Dự án MUTRAP hỗ trợ phối hợp tổ chức Hội thảo Cảm ơn quan thông tấn, báo chí đến đưa tin Hội thảo Xin kính chúc sức khỏe quý vị đại biểu, chúc Hội thảo thành công tốt đẹp! Xin trân trọng cảm ơn! Một là, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2025 phù hợp với đường lối hội nhập quốc tế tự hóa thương mại Việt Nam Hai là, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân phát triển xuất nhập hàng hóa, dịch vụ xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp, sách phát triển xuất nhập phù hợp với xu tự hóa thương mại định hướng chiến lược phát triển xuất nhập kinh tế Ba là, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân phát triển thương mại thị trường nước, xây dựng quan điểm, định hướng giải pháp, sách phát triển thương mại thị trường nước phù hợp với đường lối mở cửa thị trường, kết nối với hệ thống phân phối toàn cầu, bảo vệ thị trường nội địa nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Bốn là, vấn đề liên quan đến lực tham gia, phát triển chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ hậu cần thương mại Việt Nam Năm là, vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng phát triển thương mại 12 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 13 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM PGS.TS Phạm Tất Thắng Viện Nghiên cứu Thương mại Bằng nhiều đường, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuẩn mực quan hệ thị trường giới Có thể kể đến số đường chủ yếu sau: PHẦN THỨ NHẤT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Thứ nhất, bước gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Mặc dù gia nhập muộn so với quốc gia sáng lập, Việt Nam tham gia cách tích cực, có trách nhiệm vào mặt hoạt động ASEAN Để có cộng đồng ASEAN thành lập vào ngày 31/12/2015, đòi hỏi phải có đồng lòng 10 quốc gia, Việt Nam đóng góp cách tích cực, không mệt mỏi với tinh thần trách nhiệm cao Với trụ cột Cộng đồng ASEAN mục tiêu cộng đồng kinh tế (AEC): “Xây dựng thị trường đơn nhất, không gian sản xuất chung”; “Xây dựng khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh”; “Phát triển kinh tế công bằng” để từ tảng ASEAN “đẩy mạnh hội nhập kinh tế toàn cầu” ASEAN phát huy tính động khẳng định vai trò trung tâm thị trường khu vực thị trường toàn cầu Trong hoàn cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng tầm nhìn có chiến lược để kinh doanh thị trường 10 quốc gia với 640 triệu người tiêu dùng có nhu cầu đa dạng sức mua ngày lớn Thứ hai, Việt Nam ký hàng loạt Hiệp định thương mại song phương với quốc gia vùng lãnh thổ để xác định khuôn khổ pháp lý cho mở rộng buôn bán hàng hóa Việt Nam nước đối tác Trong số Hiệp định thương mại song phương này, có Hiệp định thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệp định với nước khu vực Đông Nam Á có Hiệp định đặc biệt quan trọng Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Có thể nói, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đánh dấu bước định chuyển từ “cựu thù” sang “đối tác” Việt Nam Hoa Kỳ, mở cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường xuất lớn nhất, có tiềm Trong hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu tận dụng tối đa thỏa thuận Hiệp định thương mại song phương Thứ ba, với thiện chí xây dựng quan hệ đối tác với quốc gia toàn giới, Việt Nam tham gia vào mặt hoạt động, chương trình diễn đàn kinh tế quốc tế, đặc biệt Diễn đàn Kinh tế Á - Âu (ASEM) Diễn đàn Kinh tế Khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Năm 2017, lại lần Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao APEC để tận dụng tốt hội giao thương diễn đàn kinh tế quan trọng PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 15 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI Thứ tư, nộp đơn gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Cho đến gần 10 năm Việt Nam thành viên WTO Kể từ gia nhập, Việt Nam rà soát lại, sửa đổi đạo luật, văn pháp lý để tạo môi trường kinh doanh theo chuẩn mực WTO Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam trình sản xuất kinh doanh thị trường nội địa đặc biệt tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tiến thị trường giới Hai là, yếu tố định việc nâng cao lực cạnh tranh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm giá thành nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải nhiều cách, tận dụng quan hệ hợp tác để tiếp cận làm chủ kỹ thuật mới, công nghệ đại áp dụng chúng vào trình sản xuất - kinh doanh Thứ năm, với trào lưu chung giới, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết 10 Hiệp định thương mại tự (FTA) Trong tương lai gần, Việt Nam mở rộng tham gia tới 15 FTA Các cam kết Hiệp định thương mại tự tạo lập quan hệ song phương đa phương cho Việt Nam hoạt động thương mại, đầu tư; đồng thời, mở rộng so với quy định WTO như: thị trường dịch vụ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp nhà nước, quyền nghĩa vụ người lao động Hiệp định thương mại tự với Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi để xuất nông sản, thực phẩm sang thị trường khó tính Hiệp định thương mại tự với Liên minh châu Âu, Liên minh kinh tế Á - Âu chắn mở hội để đưa nhiều loại hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang thị trường Tây Âu Đông Âu Đặc biệt, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) điều kiện vô thuận lợi để xuất hàng hóa chủ lực sang thị trường như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Mexico, Australia… đồng thời nhận nguồn vốn quý báu từ thị trường Bên cạnh đó, công nghệ nguồn, kỹ thuật tiên tiến, lao động có kỹ thuật cao từ thành viên TPP có điều kiện nhập vào Việt Nam Đây yếu tố vô quý giá cho phát triển chất kinh tế nước ta giai đoạn tới Ba là, hội nhập quốc tế hàng rào quan thuế ngày dỡ bỏ đích mức từ - 5% Ngược lại, nhiều hàng rào phi thuế quan như: biện pháp phòng vệ thương mại, quy định giữ gìn môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, yêu cầu an sinh xã hội, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động… dựng lên dày đặc khó vượt qua Các thỏa thuận vừa mở nhiều hội thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế kỷ XXI, vừa đặt nhiều thách thức to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Trong quan hệ thương mại song phương đa phương nêu đòi hỏi Nhà nước Việt Nam cần phải hành động để tạo lập thể chế kinh tế môi trường kinh doanh tuân thủ quan hệ thị trường đại Mặt khác, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần phải điều chỉnh lại tầm nhìn, tư kinh doanh cách ứng xử cho phù hợp với hoàn cảnh Có thể kể số phương hướng giải pháp mà doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng để tận dụng hội vượt qua thách thức trình hội nhập quốc tế thời gian tới: Trong hoàn cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ rào cản loại hàng hóa, dịch vụ thị trường mà doanh nghiệp hướng tới Mặt khác, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị điều kiện như: thông tin, lực lượng hiểu biết pháp lý, xây dựng mối quan hệ hợp tác phù hợp, đặc biệt quan hệ hợp tác với Hiệp hội ngành hàng… để đối mặt với xung đột pháp lý trình sản xuất kinh doanh thị trường Bốn là, để vững vàng thị trường toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ đối tác, hợp tác doanh nghiệp Việt với nhau, doanh nghiệp nước với cộng đồng người Việt nước Việc thiết lập mối quan hệ bền vững, chia sẻ lợi ích rủi ro với đối tác việc cần phải chăm chút, thực cách nghiêm túc Năm là, nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam cần phải đặc biệt quan tâm để nâng cao khả xử lý hoạt động kinh doanh quốc tế Trên phạm vi AEC, nguồn nhân lực có chất lượng cao (theo thỏa thuận) tự dịch chuyển Đây thách thức không nhỏ thường xuyên doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam vươn thị trường giới cần Nhà nước cải cách thể chế kinh tế, tạo dựng môi trường kinh doanh Đó biện pháp để Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu Một là, cần sớm từ bỏ tư cách làm ăn manh mún, chộp giật để xây dựng định hướng cho hoạt động kinh doanh thị trường khu vực quốc tế, chấp nhận cạnh tranh quốc tế phân khúc thị trường Cả ASEAN thị trường, không gian sản xuất chung nên doanh nghiệp Việt Nam cần phải có hành động để thích ứng với hoàn cảnh này, không doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm Thái Lan, Singapore, Philippines chiếm lĩnh thị trường cách làm khôn khéo họ Gần đây, xâm nhập nhà buôn Thái Lan vào thị trường Việt Nam bước phù hợp lời cảnh báo 16 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 17 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆP ĐỊNH TBT CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆT NAM PGS.TS.Đinh Văn Thành, ThS Đỗ Quang, CN Nguyễn Thức Viện Nghiên cứu Thương mại Một số vấn đề chung rào cản thương mại quốc tế Hiệp định TBT Thuật ngữ rào cản thương mại quốc tế hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) có nội hàm khác Khi xem xét rào cản thương mại, người ta thường chia làm loại rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan Rào cản thuế quan bao gồm: loại thuế hàng xuất nhập theo thỏa thuận cam kết (có ưu đãi không), thuế đối kháng (còn gọi thuế chống trợ cấp), thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ thuế bổ sung… Rào cản phi thuế quan bao gồm: biện pháp cấm, hạn ngạch xuất nhập khẩu, giấy phép xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, rào cản kỹ thuật (TBT), biện pháp kiểm dịch động - thực vật (SPS), quy định thủ tục hành chính, quy định thương mại dịch vụ, quy định thương mại đầu tư quyền sở hữu trí tuệ, quy định bảo vệ môi trường, quy định chuyên ngành địa phương Ngoài ra, loại rào cản khác văn hóa, ngôn ngữ, tôn giáo Như vậy, rào cản kỹ thuật loại rào cản phi thuế quan, quy định Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại WTO Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) thành viên WTO ký kết cam kết thực gồm 15 điều Phụ lục kèm theo Trong đó, từ phần Mở đầu đưa quy định chung có tính định hướng với thuật ngữ “mong muốn” hay “thừa nhận” Chẳng hạn: “Mong nuốn phát triển tiêu chuẩn quốc tế đánh giá tính phù hợp (chứ bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế); Mong muốn đảm bảo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, bao gồm yêu cầu bao bì, ký mã hiệu, nhãn hiệu thủ tục đánh giá phù hợp với quy định tiêu chuẩn kỹ thuật không tạo trở ngại không cần thiết cho thương mại quốc tế; Thừa nhận không nước bị ngăn cản áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng xuất để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường để ngăn ngừa hành động gian lận mức độ mà nước cho thích hợp, với điều kiện chúng không sử dụng theo cách tạo phương thức phân biệt đối xử khác không công nước có điều kiện hạn chế ngụy trang thương mại quốc tế… Thừa nhận không nước bị ngăn cản áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích an ninh mình…” Ngay mở đầu Hiệp định TBT đưa yêu cầu mang tính “mở”, ràng buộc thiếu chặt chẽ Mặc dù Điều khoản cụ thể Hiệp định có định nghĩa ràng buộc chi tiết thuật ngữ như: Quy định kỹ thuật, Tiêu chuẩn kỹ thuật, Quy trình đánh giá phù hợp Thực nghĩa vụ minh bạch hóa Trong đó, Quy định kỹ thuật: Văn kỹ thuật quy định đặc tính sản phẩm trình có liên quan đến sản phẩm phương pháp sản xuất, bao gồm điều khoản hành thích hợp, mà việc tuân thủ chúng bắt buộc Văn bao gồm gắn liền 18 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 với bao gói, dán nhãn ghi nhãn áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất định Tiêu chuẩn kỹ thuật: Văn quan thừa nhận ban hành để sử dụng rộng rãi lâu dài, quy định quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất có liên quan, mà việc tuân thủ chúng không bắt buộc Văn bao gồm gắn liền với thuật ngữ, biểu tượng, cách thức bao gói, dán nhãn ghi nhãn áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất định Các thủ tục đánh giá phù hợp: Bất quy trình sử dụng trực tiếp gián tiếp để xác định yêu cầu liên quan pháp quy kỹ thuật, tiêu chuẩn có thỏa mãn hay không Nghĩa vụ minh bạch hóa yêu cầu nước thành viên phải công khai trình xây dựng, ban hành áp dụng văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp giai đoạn dự thảo phải thông báo cho thành viên khác thông qua Ban thư ký WTO Thủ tục thông báo, mẫu thông báo thời hạn góp ý quy định rõ Vấn đề chỗ, việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp dựa vào nội luật nước nhập có khác biệt hệ thống nội luật nước thành viên nên nội hàm thuật ngữ rào cản kỹ thuật mở rộng Hiện tại, có quy chuẩn tiêu chuẩn quốc tế sử dụng chung không bắt buộc (các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế bao gồm Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO); Ủy ban dinh dưỡng (CODEX); Ủy ban Kỹ thuật Điện tử quốc tế (IEC) Liên đoàn viễn thông quốc tế (ITU)) Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nước dựa sở khoa học chứng xác thực khác (các nước phát triển thường dựa vào quy định tiêu chuẩn kỹ thuật có mức độ yêu cầu cao nhiều so với nước phát triển) Các thông báo gửi Ủy ban hàng rào kỹ thuật quy định thứ tiếng (Anh, Pháp, Tây Ban Nha) nội dung cụ thể quy định, tiêu chuẩn đánh giá phù hợp in quốc ngữ nước thông báo Đặc biệt quy định chi tiết ban hành từ năm xa trước nên để tìm hiểu xác định cho khó khăn Đây rào cản kỹ thuật thực tế nhà quản lý, nhà nghiên cứu doanh nghiệp Một số kinh nghiệm quốc tế Tổng quan kinh nghiệm số nước thành viên WTO thực thi Hiệp định TBT cho thấy có số kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam sau: Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ phù hợp với cam kết quốc tế Kinh nghiệm nước cho thấy, quy định gửi vào Hệ thống thông báo TBT WTO dựa vào luật riêng nước như: Luật Chất lượng sản phẩm; Luật Tiêu chuẩn đo lường; Luật Kiểm định; Luật Môi trường; Luật Ghi nhãn hàng hóa, Luật an toàn sản phẩm tiêu dùng Thậm chí, có nước Hoa Kỳ vào Bộ luật chống khủng bố sinh học để yêu cầu kiểm tra trước số loại hóa chất đóng gói hàng hóa Thứ hai, xây dựng ban hành đầy đủ quy chuẩn, tiêu chuẩn loại sản phẩm, hàng hóa Để quản lý nhập hàng hóa dựa theo nguyên tắc WTO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 19 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC Theo báo cáo của ITC dựa vào danh mục hàng hóa môi trường theo OECD thì xuất khẩu hàng hóa môi trường toàn cầu tăng gấp lần giai đoạn 2001-2014, từ 231 tỷ USD năm 2001 lên 656 tỷ USD vào năm 2014 Các quốc gia xuất khẩu hàng hóa môi trường hiện vẫn tập trung vào các nước phát triển EU, Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt là khu vực ở Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Mexico, Brazin, Singapore, Hồng Không, Malaysia, Nga, Đài Loan và Thái Lan có sự phát triển mạnh mẽ môi trường của Việt Nam hiện chưa có, đó, số liệu chi tiết các mặt hàng được xuất khẩu từ Việt Nam chưa được phân tách các mặt hàng cụ thể Đồ thị Tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa môi trường của một số quốc gia giai đoạn 2001 - 2012 (tỷ USD) Đối với các nền kinh tế khối APEC, giai đoạn 2008-2014, xuất khẩu hàng hóa môi trường của Việt Nam đứng thứ 16 tổng số 21 nền kinh tế thành viên, với xuất khẩu trung bình năm 1,4 tỷ USD Ba quốc gia dẫn đầu là Trung Quốc với 68 tỷ USD, tiếp theo là Hoa Kỳ với 66 tỷ USD; đứng thứ là Nhật Bản, Hàn Quốc đứng ở các vị trí tiếp theo với 45 tỷ USD Các nước khối ASEAN cũng là những quốc gia phát triển xuất khẩu mạnh, gồm có Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonexia với quy mô xuất khẩu dao động từ tỷ USD đến 10 tỷ USD Trong đó Singapore là quốc gia dẫn đầu khu vực chính sách tự hóa toàn diện đối với lĩnh vực hàng hóa môi trường Singapore miễn hoàn toàn đối với thuế xuất nhập khẩu hàng hóa môi trường Đồ thị Top 20 thị trường xuất khẩu hàng hóa môi trường các nước khối APEC theo phân loại hàng hóa môi trường của OECD, trung bình giai đoạn 2008-2014 (nghìn USD) Nguồn: ITC Trade Map, sử dụng danh mục phân loại EGSs của OECD 3.2 Nhập khẩu Hiện nay, các nước nhập khẩu hàng hóa môi trường chủ yếu vẫn tập trung vào các nước phát triển và các nền kinh tế mới nổi Dẫn đầu là Hoa Kỳ với quy mô nhập khẩu trung bình giai đoạn 2008-2013 là 75 tỷ USD, tiếp theo là Trung Quốc và Đức với 55 tỷ USD và 51 tỷ USD Việt Nam hiện nằm top 20 quốc gia thế giới về nhập khẩu hàng hóa môi trường với quy mô nhập khẩu trung bình năm vào khoảng tỷ USD Đồ thị Danh mục top 20 quốc gia vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hóa môi trường, trung bình giai đoạn 2008-2013 (tỷ USD) Nguồn: ITC Trade Map Tuy nhiên, nếu so sánh với các quốc gia phát triển, xuất khẩu hàng hóa môi trường của Việt Nam tăng rất nhanh từ mức gần bằng không vào năm 2001 đến xấp xỉ 1,4 tỷ USD vào năm 2014, nhiên, chúng ta vẫn đứng ở vị trí rất thấp so với các quốc gia khu vực Thái Lan, Malaysia, Indonesia… Xuất khẩu hàng hóa môi trường của Việt Nam tập trung vào nhóm các máy móc, thiết bị, gồm các linh kiện cho các sản xuất lượng tái tạo, các sản phẩm tiết kiệm điện, các linh kiện cho hoạt động của các nhà máy tái chế, xử lý nước thải, rác thải, khí thải… Tuy nhiên, danh mục về hàng hóa 312 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Nguồn: ITC Trade Map, sử dụng danh mục phân loại EGSs của OECD PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 313 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC Tuy nhiên, cũng tương tự xuất khẩu hàng hóa môi trường, số liệu về nhập khẩu chi tiết các mặt hàng đối với thống kê của Việt Nam vẫn chưa phân tách được và không cung cấp được các số liệu chính thống Trong khu vực APEC, nhập khẩu hàng hóa môi trường phân hóa rất rõ giữa các nhóm thị trường Nhóm là quốc gia lớn là Hoa Kỳ và Trung Quốc, tiếp theo là Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Mexico và Nga, Nhóm thứ ba gồm có Thái Lan, Úc, Singapore, Đài Loan Việt Nam Việt Nam nằm nhóm tiếp theo cùng với Malaysia, Indonesia Nhóm cuối cùng gồm có Phillipines, Peru, New Zealand, Papua New Guinea và Brunei Trong khối ASEAN, mặc dù có tốc độ gia tăng cao quy mô vẫn còn thấp so Top nền kinh tế mạnh nhất khu vực ASEAN là Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore Đồ thị Top 20 thị trường nhập khẩu hàng hóa môi trường của APEC, trung bình giai đoạn 2008-2013 (nghìn USD) Nguồn: ITC Trade Map Thực trạng các chính sách thúc đẩy phát triển hàng hóa môi trường tại Việt Nam Trong những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách để định hướng, thúc đẩy phát triển nhằm tận dụng các hội của tự hóa thương mại để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường và thị trường hàng hóa môi trường Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 theo Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ có đề cập: bước phát triển ngành công nghiệp môi trường Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 theo Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009 với mục tiêu tổng quát đề án là: “Phát triển ngành công nghiệp môi trường thành ngành công nghiệp có khả cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ, sản phẩm môi trường phục vụ yêu cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường” Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/ 2012 có quy định: (1) Coi 314 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 trọng vấn đề môi trường đàm phán, ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương, đặc biệt Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương; đẩy mạnh thực cam kết khuôn khổ Tổ chức Thương mại giới (WTO) liên quan đến dịch vụ môi trường; thu hút đầu tư nước cho bảo vệ môi trường, đồng thời xây dựng lực cung ứng dịch vụ môi trường để đáp ứng nhu cầu nước, bước mở rộng phạm vi hoạt động nước khu vực; (2) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực cho bảo vệ môi trường; chủ động, sáng tạo việc đề xuất sáng kiến hợp tác quốc tế; tham gia, tổ chức thực hiệu điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Kế hoạch thực chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Quyết định số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 xác định Phát triển ngành kinh tế môi trường để hỗ trợ ngành kinh tế khác giải vấn đề môi trường Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến 2050 và Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 theo Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/03/2014 phê duyệt với các nhóm hành động về phát triển hàng hóa và dịch vụ môi trường, gồm có: (1) Phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo; (2) Sử dụng hiệu bền vững nguồn lực tự nhiên phát triển khu vực kinh tế xanh; (3) Thúc đẩy sản xuất hàng hóa dịch vụ môi trường; (4) Hỗ trợ khuyến khích nghiên cứu, triển khai đầu tư áp dụng công nghệ xanh Bên cạnh đó, Việt Nam cũng ban hành rất nhiều các chính sách hỗ trợ, ưu đãi phát triển hàng hóa môi trường, chẳng hạn, Luật bảo vệ Môi trường năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 thay cho Luật bảo vệ Môi trường 2005 với việc Nhà nước đầu tư, hỗ trợ và khuyến khích tổ chức cá nhân thành lập doanh nghiệp thông qua hình thức đấu thầu, chế hợp tác công tư Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 26/11/2014 có quy định hoạt động thu gom, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải; Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn Chính phủ ban hành ngày 9/4/2007 có quy định nguồn vốn đầu tư ưu đãi đầu tư, theo Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư, xây dựng sở xử lý chất thải rắn, công trình phụ trợ Nghị định số 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải nhằm điều chỉnh các hoạt động thoát nước xử lý nước thải Chính phủ ban hành ngày 6/8/2014 có quy định về dự án thoát nước xử lý nước thải đô thị, khu dân cư nông thôn tập trung tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng được miễn thuế nhập khẩu, miễn giảm tiền thuê đất, sử dụng đất, thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp Đánh giá chung Từ kết quả phân tích, đánh giá ở các phần trên, một số nhận định về quá trình tự hóa thương mại, phát triển thị trường và xây dựng chính sách về hỗ trợ phát triển hàng hóa môi trường của Việt Nam sau: Thứ nhất, mức độ kết nối thị trường hàng hóa môi trường của Việt Nam là rất lớn, thị trường rất tiềm Do vậy, việc mở cửa thị trường thông qua tham gia các FTA sẽ một mặt tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận các thị trường bên ngoài, mặt khác, cũng sẽ gây các áp lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nước Do đó, Việt Nam cần phải có các điều chỉnh chính sách phù hợp để nâng cao lực cạnh tranh cho phát triển ngành công nghiệp môi trường PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 315 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC Thứ hai, các cam kết về hàng hóa môi trường mới dừng lại ở mức độ tuyên bố chung và định hướng mở vấn đề, chưa có các cam kết cụ thể, cũng thời gian cam kết và thực thi, các nội dung kỹ thuật dòng thuế, thời gian cắt giảm… Các cam kết về hàng hóa môi trường hiện vẫn là các cam kết mở, chưa có các định hướng về phương thức đàm phán tiếp theo, vậy, các quốc gia hoàn toàn có quyền lựa chọn phương thức đàm phán, danh mục đàm phán và nội dung đàm phán phù hợp; danh mục về hàng hóa môi trường thống nhất cho các đàm phán FTA; Triển vọng lớn nhất để có được một cam kết chi tiết về hàng hóa môi trường là Sáng kiến Davos của nhóm 17 quốc gia thành viên WTO về một hiệp định chung về hàng hóa môi trường đã thống nhất được danh mục hàng hóa cần đàm phán và chuẩn bị các bước đàm phán tiếp theo về dòng thuế, rào cản kỹ thuật, sở hữu trí tuệ… Thứ ba, hệ thống các chính sách phát triển hàng hóa môi trường tại Việt Nam là khá đầy đủ và toàn diện, nhiên, mới chỉ tập trung vào các vấn đề hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp môi trường và cung ứng hàng hóa và dịch vụ môi trường nước Việt Nam chưa có các chính sách có liên quan hay trực tiếp đối với phát triển thị trường hàng hóa môi trường, gồm phát triển thị trường nội địa và các hoạt động xuất nhập khẩu, chuẩn bị cho việc thực thi các cam kết về hàng hóa môi trường Điều này hoàn toàn dễ hiểu đến nay, Việt Nam mới chỉ có tham gia thực hiện cắt giảm xuống mức dưới 5% đối với 54 hàng hóa môi trường APEC và đã thực hiện rất tốt Đến chỉ còn lại dòng hàng hóa có thuế suất 5% Các cam kết còn lại đều là những cam kết mở, chưa có nội dung cam kết, danh mục hàng hóa cam kết Thứ tư, một loạt các hỗ trợ, ưu đãi đối với thúc đẩy phát triển hàng hóa môi truờng đã được nêu phần rà soát có thể cần được cân nhắc loại bỏ dần Tuy nhiên, điều này vẫn còn phụ thuộc vào những đàm phán tương lai Kết luận và kiến nghị Cam kết về tự hóa thương mại đối với hàng hóa môi trường các FTA đã mang đến nhiều hội cho Việt Nam phát triển ngành công nghiệp môi trường và thực hiện tăng trưởng xanh Tuy nhiên, với bối cảnh mới của vấn đề và sự chưa sẵn sàng của chính sách nước cho thấy Việt Nam vẫn còn rất nhiều việc phải làm để có thể tham gia quá trình tự hóa thương mại đối với hàng hóa môi trường một cách chủ động và có chiến lược Một số kiến nghị sau: Thứ nhất, xây dựng Danh mục hàng hóa môi trường phục vụ cho quá trình đàm phán Việc xây dựng danh mục cần dựa vào 54 hàng hóa môi trường mà Việt Nam đã cam kết cắt giảm tự nguyện APEC và bổ sung, điều chỉnh theo các đối tác và các nhóm FTAs mà Việt Nam cam kết Việt Nam cần điều chỉnh, bổ sung về danh mục hàng hóa môi trường đối với Quyết định số 39/2010/QĐ-TTg việc ban hành hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam Điều 150 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, đó mới chỉ có phân loại dịch vụ môi trường với một số nhóm hạn chế, nhiên, danh mục hàng hóa môi trường chưa xây dựng 316 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Thứ hai, Việt Nam cần chuẩn bị sẵn các bản chào về cắt giảm thuế quan đối với danh mục hàng hóa môi trường cho các FTAs mà Việt Nam đã tham gia để tạo sự chủ động và lợi thế quá trình đàm phán Đặc biệt là bối cảnh danh mục hàng hóa môi trường các FTAs hiện vẫn chưa được thống nhất thì sẽ là một lợi thế lớn để có được tiếng nói quá trình đàm phán Thứ ba, Việt Nam cần xem xét, điều chỉnh các trợ cấp, ưu đãi cho phát triển ngành công nghiệp cung cấp hàng hóa môi trường nước nhằm hạn chế trường hợp các nước có thể khởi kiện vì vi phạm các quy định về trợ cấp Do vậy, cần thận trọng việc lựa chọn danh mục hàng hóa môi trường cho mục đích thúc đẩy tự hóa nhằm hỗ trợ bảo hộ sản xuất nước, mặt khác thúc đẩy mở cửa thị trường đối với các mặt hàng Việt Nam không có tiềm nhu cầu cao lượng tái tạo, lượng sạch Thứ tư, Việt Nam cần chủ động tham gia vào các đàm phán FTA về hàng hóa môi trường, đặc biệt là tham gia vào nhóm Sáng kiến Davos của các quốc gia ngoài WTO hiện đàm phán về một hiệp định riêng về hàng hóa môi trường Việc tham gia từ đầu sẽ tạo các lợi thế và sự chủ động việc đề xuất danh mục và lựa chọn các chiến lược đàm phán có lợi cho Việt Nam Thứ năm, Việt Nam cần xây dựng định hướng chiến lược về phát triển thị trường hàng hóa môi trường Chẳng hạn các chiến lược về phát triển thị trường nội địa, chiến lược xuất/nhập khẩu để khai thác có hiệu quả các cam kết, cũng tạo các điều kiện thị trường cho phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam Việc phát triển thị trường hàng hóa môi trường cũng cần được thực hiện đồng thời với các chính sách về tổ chức thị trường, tổ chức phân phối, khuyến khích sự tham gia của doanh nghiệp, tạo các ưu đãi thị trường cho các doanh nghiệp Thứ sáu, cần lồng ghép các nội dung về phát triển thị trường hàng hóa môi trường vào các chính sách phát triển có liên quan đến ngành công nghiệp môi trường cho phù hợp với bối cảnh hiện tại Để thực hiện được việc này, việc rà soát, điều chỉnh và bổ sung đối với các chính sách phát triển hiện là cần thiết Thứ bảy, bên cạnh khai thác các FTA chung, Việt Nam cần chủ động có phát triển các hợp tác song phương đối với các đối tác các FTA đa phương nhằm khai thác có hiệu quả đặc thù của các thị trường khác nhằm khai thác các điều khoản về hợp tác hiệp định Chẳng hạn, EVFTA, Việt Nam cần có những hợp thác song phương với Đức, Đan Mạch phát triển lượng tái tạo gió, mặt trời… vốn là lợi thế của các quốc gia này Thứ tám, Việt Nam cần có điều tra, khảo sát thực trạng về phát triển hàng hóa môi trường và xác định được quy mô thị trường, nhu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt và quy mô về xuất nhập khẩu dựa vào phân loại hàng hóa môi trường của Việt Nam PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 317 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC Tài liệu tham khảo: a) Tài liệu tiếng Việt Melo, J d (2013) Trade in a ‘Green Growth’ Development Strategy Global Scale Issues and Challenges Bộ Công Thương (2015) Báo cáo “Tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ môi trường: Động lực cho tăng trưởng Xanh” OECD (Organization for Economic Co-operation and Development) (2001), Environmental Goods and Services: The Benefits of Further Global Trade Liberalization, Joint Working Party on Trade and Environment, Paris Hoàng Xuân Huy (2012), Đánh giá phân tích nội dung liên quan đến môi trường Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) 10 Rene V, 2013, The APEC List of Environmental Goods: An Analysis of the Outcome & Expected Impacts Phạm Văn Lợi (2014), “Xây dựng đề án tăng cường tham gia chế hợp tác giải vấn đề môi trường Hiệp định thương mại tự FTA”, Viện Khoa học môi trường 11 Rene V, 2014, Identifying Products with Climate and Development Benefits for an Environmental Goods Agreement Trần Hoàn (2015), Các cam kết quốc tế tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ Việt Nam Tài liệu hội thảo “Tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ môi trường Việt Nam” Trần Hoàn (2014), Phát triển thương mại bền vững đáp ứng thực hiện mô hình tăng trưởng xanh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương b) Tài liệu tiếng Anh Vikhlyaev (2015), “Environmental goods and services: Defining negotiations or negotiating definitions?” APEC (2012), “The APEC List of Environmental Goods”, PSU Policy Brief No 5, November 2012 David.L, Hoan.TH (2014), Improve negotiation and implementation of international commitments on environmental goods and services Improve ability to meet environmental requirements in international trade, Working paper, Hanoi Herve and D Luff; “The Trade Implications of Procurement Practices in Sustainable Energy Goods and Services”; ICTSD; November 2012 Joachim M (2011), Trade Preferences for Environmentally Friendly Goods and Services Kuriyama, Carlos (2012), “A Snapshot of Current Trade Trends in Potential Environmental Goods and Services.” APEC PSU Policy Brief No 3, 30 April 2012 Mahesh S (2015), Addressing Energy Efficiency Products in the Environmental Goods Agreement: Issues, Challenges and the Way Forward 318 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 319 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ATTP TRONG THƯƠNG MẠI ThS Đặng Công Hiến, CN Nguyễn Văn Hoàn Viện Nghiên cứu Thương mại Khái quát quản lý an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Thực phẩm sản phẩm mà người ăn, uống dạng tươi sống qua chế biến, bảo quản Thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để trì phát triển sức khoẻ cá nhân cộng đồng xã hội Dó đó, chất lượng thực phẩm có vai trò định phát triển thể chất, bảo tồn phát triển nòi giống người, liên quan trực tiếp phồn vinh kinh tế, văn hóa, an ninh trị xã hội dân tộc, quốc gia Ngày nay, loại thực phẩm phải đáp ứng yếu tố thiết yếu sau đây: sức khỏe, hợp vị, an toàn thuận tiện Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), thực phẩm nguyên nhân gây khoảng 50% trường hợp tử vong người toàn giới Cũng theo WHO, Việt Nam hàng năm có khoảng triệu trường hợp nhiễm độc thực phẩm, gây thiệt hại 200 triệu USD Như vậy, thiệt hại từ thực phẩm an toàn nghiêm trọng gây xúc cho toàn xã hội Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm cần thiết cấp bách Việc quản lý chất lượng thực phẩm toàn hệ thống dây chuyền sản xuất, chế biến, dịch vụ, thương mại, phân phối, tiêu dùng thực phẩm vấn đề thiết phải thực thi đồng bộ, nghiêm minh Trong đó, việc ban hành sách quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) làm sở cho hoạt động quản lý nhà nước ATTP đời sống xã hội quan trọng Nội dung sách quản lý ATTP bao gồm nhiều vấn đề, viết này, đề cập đến sách quản lý ATTP hoạt động thương mại Quản lý ATTP hoạt động thương mại hiểu hoạt động quản lý ATTP khâu liên quan đến việc buôn bán, vận chuyển, lưu thông thực phẩm loại vật tư, hàng hóa liên quan đến thực phẩm, bao gồm: (i) Quản lý nhập thực phẩm loại vật tư hàng hóa liên quan đến thực phẩm thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm, thiết bị bảo quản thực phẩm, giống trồng vật nuôi, di nhập loài sinh vật lạ, sản phẩm biến đổi gen (ii) Quản lý xuất thực phẩm: đáp ứng yêu cầu vệ sinh ATTP hàng hóa xuất theo quy định nước nhập tiêu chuẩn CODEX, HACCP, SPS (iii) Quản lý kinh doanh thực phẩm: điều kiện kinh doanh, điều kiện vận chuyển, bảo quản, quản lý chất lượng thực phẩm (hàng giả, hàng buôn bán trái phép, nhãn mác thực phẩm ) 320 Hình Quản lý ATTP hoạt động thương mại PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Quản lý xuất Quản lý nhập Quản lý kinh doanh - Đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế HACCP, SPS… - Chất lượng thực phẩm xuất (nông lâm sản, thủy sản) - Nhập thực phẩm - Nhập giống trồng, vật nuôi - Điều kiện kinh doanh (dịch vụ ăn uống, sở giết mổ, chợ) - Qui định phương tiện vận chuyển, phương pháp bảo quản thực phẩm - Quản lý chất lượng hàng hóa thực phẩm - Nhãn mác hàng hóa, quảng cáo thực phẩm… - Nhập phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm - Nhập sinh vật biến đổi gen,… Đánh giá chung thực trạng sách quản lý ATTP hoạt động thương mại Việt Nam Chính sách quản lý ATTP hoạt động thương mại hiểu chủ trương biện pháp Nhà nước nhằm đảm bảo cho thực phẩm không gây hại đến sức khỏe tính mạng người trình mua - bán hàng thực phẩm Chính sách quản lý ATTP hoạt động người thể qua nhiều văn khác như: Chỉ thị, Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật Nhà nước 2.1 Những thành tựu đạt - Hệ thống văn pháp luật nhằm quản lý ATTP hoạt động thương mại Việt Nam tương đối toàn diện phong phú, bao gồm lĩnh vực an toàn sức khoẻ cộng đồng, quy định kiểm dịch động thực vật, hệ thống quy định kinh doanh, xuất nhập thực phẩm Bên cạnh Luật ATTP, nhiều văn pháp luật khác có liên quan tới công tác quản lý ATTP hoạt động thương mại ban hành Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Thương mại, Luật Quảng cáo, Luật Hình sự, Pháp lệnh Thú y, Pháp lệnh Bảo vệ thực vật hàng loạt văn luật ban hành kèm theo Tất văn nói tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý ATTP hoạt động thương mại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Những quy định văn quy phạm pháp luật tiếp cập theo hướng mới, chuyển từ phương thức quản lý tiền kiểm sang hậu kiểm (quản lý dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn công bố áp dụng); từ quản lý theo phương thức kiểm tra ATTP theo công đoạn sang quản lý theo trình theo chuỗi cung cấp thực phẩm PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 321 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC - Chúng ta xây dựng hệ thống tiêu chuẩn thực phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước áp dụng trình sản xuất kinh doanh thực phẩm quản lý kiểm soát vệ sinh ATTP hoạt động thương mại Những tiêu chuẩn, quy chuẩn sở để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực phẩm xây dựng quy trình, kế hoạch sản xuất kinh doanh Các tiêu chuẩn thực phẩm Việt Nam trọng xây dựng nhằm đáp ứng với yêu cầu quốc tế Theo nhận định Ngân hàng Thế giới toàn hệ thống tiêu chuẩn quy định an toàn thực phẩm Việt Nam không mâu thuẫn với WTO Ít có chứng tiêu chuẩn sử dụng công cụ bảo hộ hàng hóa thực phẩm nước - Về mặt hình thức, quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại ngày nâng cao hiệu lực pháp lý Trước đây, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý ATTP nói chung, văn pháp luật quan chức ban hành hình thức Quyết định, Thông tư, Chỉ thị… Đến nay, Luật ATTP Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 Điều đánh dấu bước phát triển quy định pháp luật quản lý ATTP hoạt động thương mại - Về mặt nội dung, quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại ngày tiến đáp ứng yêu cầu tình hình Nội dung pháp luật kiểm soát vệ sinhATTP hoạt động thương mại ngày bao quát đầy đủ Luật ATTP năm 2010 dành chương để quy định điều kiện bảo đảm an toàn sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phân định rõ điều kiện bảo đảm an toàn công đoạn sản xuất, kinh doanh gắn với nhóm sản phẩm cụ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm tươi sống, chế biến thực phẩm, kinh doanh thực phẩm qua chế biến thể phân loại rõ ràng loại sản phẩm thực phẩm Đặc biệt, nội dung Luật quy định mục riêng điều kiện bảo đảm an toàn thức ăn đường phố, loại hình đặc thù cần quản lý điều kiện, biện pháp riêng mà trước chưa văn pháp luật đề cập đến Về nội dung quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm, Luật ATTP quy định cụ thể nhiều so với văn pháp luật trước Luật đưa quy định việc trước thực quảng cáo thực phẩm, nội dung quảng cáo phải thông báo tới quan nhà nước có thẩm quyền y tế theo tinh thần pháp luật hành quảng cáo mà phải kiểm tra, xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền y tế Việc bảo đảm an toàn thực phẩm nhập thực phẩm xuất quy định chi tiết, cụ thể rõ ràng so với quy định trước - Các quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại có bước tiến vượt bậc việc phân công trách nhiệm cụ thể cho Bộ, ngành hoạt động 322 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 quản lý ATTP thị trường Một thực tế có khoảng 30.000 ngành hàng nước ta có chồng chéo quản lý Bộ Y tế, Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Bộ Công Thương Việc phân công quản lý ATTP lâu chưa đạt kết tốt Chính vậy, việc đời Luật ATTP văn hướng dẫn thi thành giải vấn đề cộm liên quan đến sức khỏe người dân, tránh đùn đẩy trách nhiệm ngành Với quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại góp phần nâng cao chất lượng quản lý ATTP hoạt động thương mại thời gian gần Điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cải thiện Chất lượng thực phẩm xuất, nhập lưu thông thị trường nội địa kiểm soát tốt Số lượng chợ đầu mối, siêu thị kinh doanh thực phẩm tăng dần theo năm 2.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân - Những hạn chế, bất cập + Tồn nhiều quy định Nhà nước quản lý ATTP hoạt động thương mại Việc có nhiều quy định quản lý nhà nước ATTP hoạt động thương mại gây nhiều khó khăn áp dụng thực tế + Còn có thiếu đồng bộ, chồng chéo quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại Những mâu thuẫn, chồng chéo gây không khó khăn hoạt động kiểm soát vệ sinhATTP hoạt động thương mại thời gian qua + Tính khả thi ổn định quy định quản lý ATTP chưa cao, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng + Mặc dù việc phân công trách nhiệm quan xác định rõ ràng, có chồng chéo số vấn đề bị bỏ trống Trên thực tế hoạt động có đùn đẩy trách nhiệm thiếu phối hợp quan quản lý nên hiệu công tác quản lý ATTP hoạt động thương mại chưa cao + Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ATTP thiếu nhiều, đặc biệt thực phẩm truyền thống (các loại mắm, nem chua, tương ) số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ban hành lạc hậu chưa sửa đổi - Nguyên nhân + Các quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại có nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Luật Thương mại, Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực phẩm, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh số lượng văn lớn nguồn lực để rà soát hệ thống pháp luật hành hạn chế nên tính thống số quy định pháp luật chưa bảo đảm Hơn nữa, nước ta trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nên có phân công lại số lĩnh vực quản lý thực phẩm, văn quy phạm pháp luật chưa có điều PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 323 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC chỉnh kịp (ví dụ mối quan hệ ATTP với chất lượng) + Hoạt động ban hành văn luật quan quản lý chậm trễ, gây khó khăn cho công tác thực thi + Thực phẩm liên quan đến lĩnh vực quản lý nhiều bộ, có tình trạng “cát cứ”, lĩnh vực quản lý, quan tâm đến tính thống nhất, đồng quản lý thực phẩm; hợp tác, phối hợp công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật chưa quan tâm mức, văn ban hành chậm, nhiều vấn đề “xung đột” lại né tránh, không quy định cụ thể nên việc thực pháp luật gặp nhiều khó khăn (ví dụ quy định tra chuyên ngành ATTP, quy định quản lý thực phẩm tươi sống ) Mặt khác, có tình trạng cục lợi ích nên số quy định không bảo đảm tính khách quan, gây chồng chéo, cản trở cho hoạt động sản xuất, kinh doanh + Bộ máy quan quản lý chuyên ngành ATTP chưa hoàn thiện; có nhiều đầu mối tham gia quản lý nhà nước ATTP việc phân công trách nhiệm quản lý ATTP hoạt động thương mại số sản phẩm thực phẩm chồng chéo + Công tác nghiên cứu khoa học làm sở cho việc xây dựng chiến lược quản lý chất lượng VSATTP; công tác quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm an toàn; cảnh báo, kiểm soát nguy ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, bệnh truyền qua thực phẩm chưa trọng mức + Công tác phân tích, đánh giá sách chưa trọng Điều làm cho chất lượng quy định ban hành thường không cao dẫn đến tình trạng thiếu tính đồng bộ, khả thi thực tiễn áp dụng + Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa trọng nên có tình trạng, cán bộ, công chức thực thi pháp luật có văn để triển khai thực hiện; nhiều địa phương, việc áp dụng văn pháp luật tình trạng chờ đợi cấp phổ biến, hướng dẫn “chính thức” triển khai + Xuất phát từ kinh tế nông nghiệp, quy mô sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, chủ yếu quy mô hộ gia đình; số doanh nghiệp sản xuất quy mô công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp quy định quản lý lại quy định theo hướng “cào bằng” nên việc thực gặp nhiều khó khăn Mặt khác, tập quán ăn uống, trình độ dân trí, mức thu nhập người dân chưa cao nên việc bảo đảm ATTP gặp nhiều khó khăn Một số giải pháp hoàn thiện sách quản lý nhà nước ATTP hoạt động thương mại 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý quản lý ATTP hoạt động thương mại - Thực rà soát quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại, cụ 324 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 thể: Rà soát bổ sung quy chế quản lý nhập hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm ; Rà soát lại quy định điều kiện kinh doanh thực phẩm, quy định ghi nhãn chi tiết thực phẩm bao gói sẵn; Rà soát lại quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng thực phẩm xuất để hoàn thiện chúng theo hướng đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế theo Codex, OIE, IPPC - Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm kiểm soát chặt chẽ hiệu ATTP hoạt động thương mại, cụ thể: Sửa đổi số quy định quản lý ATTP hoạt động thương mại để đảm bảo tính đồng bộ, thống thực (ví dụ quy định tra chuyên ngành Luật Thanh tra, quy định quyền khởi kiện hội, hiệp hội Bộ luật Tố tụng dân sự…) - Sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có chồng chéo, mâu thuẫn; bãi bỏ, sửa đổi, bổ sung quy định không phù hợp; bổ sung quy định thiếu - Khẩn trương ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật ATTP nhằm tạo điều kiện để Luật sớm vào thực tiễn Cụ thể, thực tốt Nghị số 34/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khóa XII đẩy mạnh thực sách pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh ATTP Trước mắt cần khẩn trương soạn thảo ban hành nghị định về: Nghị định quy định tổ chức hoạt động tra ATTP, Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành ATTP, Nghị định quy định thu hồi, xử lý sản phẩm vi phạm ATTP… - Xây dựng ban hành quy định điều kiện kinh doanh, phương tiện vận chuyển, công nghệ bảo quản nhóm (10 nhóm) thực phẩm có nguy cao thịt, sữa, rau quả, thực phẩm ăn ngay, nước đóng chai - Xây dựng cách đồng quy trình quy phạm, kỹ thuật canh tác sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, quy trình công nghệ bảo quản, chế biến, phân phối, lưu thông nhằm thực phong trào thức ăn lành, rau lành, nước - Sớm ban hành quy định xuất, nhập sản phẩm biến đổi gen sinh vật biến đổi gen - Nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chí văn minh thương mại kinh doanh thực phẩm Trên sở kiểm tra khả đáp ứng sở kinh doanh thực phẩm để cấp gấy chứng nhận Giấy chứng nhận hình thức quảng bá hình ảnh sở kinh doanh thực phẩm (Chẳng hạn cửa hàng rau sạch, chè dư lượng độc tố, thịt chăn nuôi theo quy trình sạch…) 3.2 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia ATTP phù hợp với khu vực giới - Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn vệ sinh ATTP theo chuẩn quốc tế đặc thù Việt Nam Mục đích cuối áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào thị trường nước Tuy nhiên cần lưu ý rằng, tiêu chuẩn Codex, IPPC, OIE, dù PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 325 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC dựa sở khoa học khó thực nước làm giá thực phẩm tăng từ - 10% tiêu chuẩn dựa tập quán ăn uống người phương Tây Do nên lựa chọn cách chuyển đổi bước sang tiêu chuẩn quốc tế Điều có nghĩa ngắn hạn trung hạn, tiêu chuẩn quốc gia không thiết phải dựa theo tiêu chuẩn quốc tế Codex mà dựa theo tập quán ăn uống địa phương, mức thu nhập người dân khả thực thi tiêu chuẩn Tuy nhiên, hàng xuất cần nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế - Nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc tế kiểm dịch động thực vật Đối với tiêu chuẩn IPPC, OIE, cần nhanh chóng hoà nhập sâu vào hệ thống quy định quốc tế Năng cao lực quốc gia ngăn ngừa nguy dịch bệnh thực vật động vật biện pháp tốt để nâng cao khả tiếp cận thị trường quốc quốc tế hàng nông, thuỷ sản, nâng cao hình ảnh quốc gia, tạo môi trường thuận lợi cho hội nhập bảo vệ sức khoẻ tính mạng người dân khỏi đại dịch bệnh - Thiết lập chế tăng cường phối hợp cấp quốc gia cấp tỉnh, tập trung quan nhà nước vào số phân đoạn định chuỗi cung rủi ro không quán với cách tiếp cận “từ người nuôi trồng đến người tiêu dùng cuối cùng” 3.4 Một số giải pháp khác - Tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý ATTP hoạt động thương mại: 3.3 Hoàn thiện chế nhằm nâng cao lực quản lý nhà nước ATTP hoạt động thương mại + Nâng cao lực cho cán trực tiếp làm công tác ban hành sách quản lý ATTP hoạt động thương mại nói riêng pháp luật quản lý ATTP nói chung Xây dựng ban hành sách quản lý ATTP công việc phức tạp, có tính chất đa ngành, người làm công tác kiến thức pháp lý phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ ATTP - Xây dựng kế hoạch hành động tập thể về sinh ATTP kiểm dịch động thực vật theo nguyên tắc tiếp cận hệ thống toàn tất khâu chu trình thực phẩm, từ phân nhóm hành động theo chức trách nhiệm quan + Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước ATTP nói chung, trọng đầu tư cho công kiểm tra, tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm hoạt động thương mại - Trên sở tìm hiểu kinh nghiệm, mô hình quản lý ATTP số nước điều kiện thực tiễn Việt Nam, nghiên cứu ban hành quy định để xây dựng mô hình quản lý vệ sinh ATTP nói chung ATTP hoạt động thương mại Việt Nam với vấn đề đặt sau: + Đầu tư xây dựng trung tâm kiểm nghiệm với trang thiết bị kiểm nghiệm tiên tiến, đại Bố trí đủ nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực chuyên môn nghiệp vụ vào phục vụ quản lý ATTP hoạt động thương mại + Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP công đoạn sản xuất nguyên liệu, sơ chế, chế biến, lưu thông thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương + Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước ATTP theo hướng nâng cấp Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành Tổng cục thuộc Bộ Y tế đủ lực, thẩm quyền để quản lý ATTP thực phẩm từ sau công đoạn sơ chế, chế biến đến tiêu dùng thực phẩm nhập mô hình số nước giới Việc làm nhằm giải tập trung chưa đồng thể chế chu trình cung cấp thực phẩm + Phân công rõ trách nhiệm có chế phối hợp Bộ có liên quan khâu có đan xen công đoạn để bảo đảm quản lý chất lượng ATTP theo chuỗi thực phẩm Đối với loại thực phẩm mà phân biệt công đoạn chuỗi thực phẩm không rõ ràng (như rau tươi, sữa, thịt chó ) cần quy định phân công cụ thể quản lý loại thực phẩm + Phân cấp mạnh cho địa phương đồng thời với việc đầu tư nguồn lực để bảo đảm hiệu quản lý số hoạt động, phân cấp việc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm, giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP, kiểm nghiệm, thử nghiệm 326 - Thiết lập quy chế, quy định hoạt động xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch, tổ chức thực hiện, tra, giám sát, chế phối hợp quan liên chịu trách nhiệm vấn đề ATTP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 - Đẩy mạnh tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP nói chung ATTP hoạt động thương mại nói riêng người quản lý, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm, đặc biệt trọng tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh người sản xuất kinh doanh thực phẩm cộng đồng: + Mở chiến dịch đào tạo tuyên truyền ATTP, phổ biến quy định tiêu chuẩn môi trường quốc tế cho nhà quản lý doanh nghiệp quy định liên quan WTO (TBT, SPS, TRIPs ), ASEAN, hệ thống kiểm soát ATTP; quy định tiêu chuẩn nước khu vực thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản + Nâng cao nhận thức, ý thức người dân việc bảo vệ sức khoẻ người, thay đổi sở thích tiêu dùng hàng hóa theo hướng đảm bảo yêu cầu vệ sinh + Tuyên truyền vận động dân chúng từ bỏ thói quen ăn uống lạc hậu, vệ sinh an toàn Xây dựng tiêu chí văn minh thương mại kinh doanh thực phẩm cửa hàng rau sạch, thịt sạch, phở sạch… Giáo dục đạo đức kinh doanh cho sở kinh doanh thực phẩm thông qua chương trình tập huấn, hội thảo hội nghị - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực ATTP: PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 327 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC + Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế cửa để ngăn chặn xâm nhập dịch bệnh dịch hại + Tranh thủ trợ giúp quốc tế để xây dựng khung khổ luật pháp, hỗ trợ kỹ thuật, phối hợp quốc tế phòng trừ bệnh dịch từ thực phẩm Tăng cường trao đổi thông tin, đào tạo cán hình thức (hội thảo, tập huấn ngắn hạn, dài hạn ) xây dựng chương trình nghiên cứu triển khai mà bên quan tâm + Đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế, thoả thuận song phương, đa phương lĩnh vực ATTP; công nhận, thừa nhận lẫn kết chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Nói chung, hoàn thiện sách quản lý ATTP hoạt động thương mại vấn đề phức tạp, khó khăn cần thiết giai đoạn Công việc yêu cầu phải nghiên cứu công phu nghiêm túc Trong khuôn khổ tham luận này, tác giả đề cập đến số khía cạnh sách quản lý ATTP hoạt động thương mại (đó quy định pháp luật quản lý ATTP hoạt động thương mại), thực đánh giá mang tính chất khái quát, đồng thời đưa số giải pháp với mong muốn đóng góp công sức nhỏ bé vào trình hoàn thiện sách quản lý ATTP hoạt động thương mại nước nhà Tài liệu tham khảo: Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46- NQ/TW ngày 25/02/2005 tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Hằng Nga (2008), Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 01/2008, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), Chất lượng công tác quản lý an toàn thực phẩm - nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 9/2014, Hà Nội MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÁNG LƯU Ý VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TS Trần Thị Thu Phương Trường Đại học Thương mại Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hiểu doanh nghiệp có nhà đầu tư nước thành viên cổ đông Theo quy định pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, số lĩnh vực hoạt động đầu tư, thương mại, doanh nghiệp chịu điều chỉnh khác biệt so với doanh nghiệp Việt Nam khác Trong phạm vi hội thảo, viết vào phân tích điều chỉnh khác biệt pháp luật Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước liên quan đến thủ tục thực hoạt động đầu tư Việt Nam, liên quan đến việc thực hoạt động thương mại có yếu tố nước cuối quy định giải tranh chấp doanh nghiệp bên vụ kiện Qui định thủ tục đầu tư Ngày 26/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Đầu tư mới, thay Luật Đầu tư 2005 Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực 1/7/2015 Đạo luật đánh giá có yếu tố tiến vượt bậc so với qui định pháp luật đầu tư trước Luật Đầu tư 2014 có thay đổi quy định thủ tục áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực hoạt động đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế hay ký kết hợp đồng hợp tác liên doanh (BCC), hoạt động đầu tư mua cổ phần, phần vốn góp, góp vốn vào tổ chức kinh tế Quý Long - Kim Thư (2010), Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người - hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội Thủ tục đầu tư áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phụ thuộc vào tỷ lệ vốn nước vốn điều lệ tổ chức kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng Căn vào tỷ lệ vốn nước vốn điều lệ doanh nghiệp, Luật Đầu tư chia tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước chia thành hai loại: tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước lại (tức tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 Luật Đầu tư) Trần Thu Hương (2010), Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 177 - tháng 10/2010, Hà Nội Với quy định này, xác định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 sau: Websites: http://www.chinhphu.vn; http://www.codexalimentarius.net; http:// www.moit.gov.vn; http://www.tcvn.gov.vn; http://www.vfa.gov.vn; http://www.who.org + Doanh nghiệp có nhà đầu tư nước nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên Trường hợp doanh nghiệp công ty hợp danh công ty có đa số thành viên hợp danh cá nhân nước Nguyễn Thị Thu Thảo (2014), Vai trò tiêu chuẩn quốc tế ban hành quy định đảm bảo an toàn thực phẩm nhập khẩu, Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 05/2014, Thành phố Hồ Chí Minh + Doanh nghiệp có thành viên cổ đông tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên, nắm giữ 51% vốn điều lệ trở lên 328 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 329 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC + Doanh nghiệp có thành viên cổ đông công ty hợp danh có đa số thành viên hợp danh cá nhân nước ngoài, nắm giữ 51% vốn điều lệ trở lên + Doanh nghiệp có thành viên cổ đông góp vốn nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên + Doanh nghiệp có thành viên cổ đông góp vốn nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên nhà đầu tư nước công ty hợp danh có đa số thành viên hợp danh cá nhân nước Tùy vào hình thức đầu tư mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải thực thủ tục đầu tư sau: Đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế ký kết hợp đồng hợp tác liên doanh (BCC): Thủ tục đầu tư bao gồm chấp thuận chủ trương đầu tư đăng ký đầu tư Tuy nhiên dự án đầu tư cần phải làm đầy đủ thủ tục này, chí có dự án không cần phải thực hai thủ tục Đối với thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, Luật Đầu tư vào tác động dự án đầu tư môi trường, đất đai, người dân, vào lĩnh vực đầu tư,… để xác định dự án đầu tư phải có Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Cụ thể, dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường tiềm ẩn khả gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, dự án liên quan đến số lĩnh vực quan trọng xây dựng kinh doanh cảng hàng không, vận tải hàng không, kinh doanh cảng biển quốc gia, kinh doanh cá cược, đặt cược, casino, sản xuất thuốc điếu, dự án Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua đấu giá, đấu thầu, yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất… liệt kê Điều 30, 31, 32 Luật Đầu tư 2014 Những dự án không thuộc trường hợp liệt kê thực thủ tục Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Đối với thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, doanh nghiệp xác định thuộc Khoản Điều 23 phải thực thủ tục đầu tư giống thủ tục áp dụng nhà đầu tư nước Cụ thể, doanh nghiệp phải thực thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư thực hoạt động đầu tư theo hình thức thành lập tổ chức kinh tế thông qua hợp đồng hợp tác liên doanh BCC Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước không thuộc Khoản Điều 23 thực thủ tục này, có quyền đề nghị quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có nhu cầu Trường hợp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, phải thực chế độ báo cáo theo quy định Khoản Điều 71 Luật Đầu tư trước bắt đầu thực dự án đầu tư Qua phân tích thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nêu trên, thấy, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải thực thủ tục đầu tư khác phụ thuộc vào quy mô vốn nước có vốn điều lệ doanh nghiệp, theo quy 330 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 định Luật Đầu tư 2014 Điều lưu ý rút doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải xác định rõ mức vốn mà nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước sở hữu, nắm giữ doanh nghiệp Bởi khác biệt tỷ lệ vốn nước có vốn điều lệ doanh nghiệp thực hoạt động đầu tư dẫn đến thủ tục đầu tư khác Tuy nhiên, khác biệt liên quan đến thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, mà không liên quan đến thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, thủ tục không vào loại nhà đầu tư hay tỷ lệ vốn nước có doanh nghiệp thực hoạt động đầu tư Với tiến thủ tục hành Việt Nam nay, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư không phức tạp, thời gian trước Các quy định thủ tục đầu tư có thay đổi so với Luật Đầu tư 2005 Nếu trước đây, theo quy định Luật Đầu tư 2005, khác biệt thủ tục đầu tư xác định tiêu chí, nguồn vốn, quy mô vốn đầu tư, lĩnh vực đầu tư dự án đầu tư Nếu dự án có vốn đầu tư nước có quy mô vốn đầu tư ba trăm tỷ đồng Việt Nam không thuộc Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện nhà đầu tư phải làm thủ tục đề nghị cấp Giấy Chứng nhận đầu tư quan quản lý đầu tư cấp tỉnh Đối với dự án có vốn đầu tư nước có quy mô vốn từ ba trăm tỷ đồng Việt Nam trở lên dự án đầu tư thuộc Danh mục dự án đầu tư có điều kiện phải thực thủ tục thẩm tra trước cấp Giấy Chứng nhận đầu tư So với quy định Luật Đầu tư 2005, quy định Luật Đầu tư 2014 tạo thuận lợi cho nhà đầu tư thực thủ tục đầu tư thông qua việc xác định rõ ràng tiêu chí dự án đầu tư phải thực thủ tục đầu tư Ngoài ra, việc giảm bớt tiêu chí để xác định dự án đầu tư phải thực thủ tục đầu tư giúp giảm bớt trường hợp phải thực thủ tục đầu tư so với trước Những quy định góp phần làm giảm bớt thủ tục hành quan quản lý nhà nước, tạo hiệu cho hoạt động đầu tư Việt Nam Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp: Doanh nghiệp phải thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế số trường hợp định Cụ thể, việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên tổ chức kinh tế Khi đó, doanh nghiệp phải thực thủ tục đăng ký Sở kế hoạch đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở Tóm lại để xác định thủ tục đầu tư áp dụng áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cần phải xác định tỷ lệ vốn đầu tư nước vốn điều lệ doanh nghiệp Tỷ lệ vốn đầu tư nước doanh nghiệp xác định vào hồ sơ doanh nghiệp Sở kế hoạch đầu tư Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia Sở kế hoạch đầu tư vừa quan đăng ký doanh nghiệp vừa quan có thẩm quyền có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư quan có thẩm quyền thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực thủ tục đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, ban quản lý phối hợp với Sở kế hoạch đầu tư xem xét PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 331 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC hồ sơ doanh nghiệp Công thông tin đăng ký doanh nghiệp để kiểm soát trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 Theo quy định Luật Đầu tư Nghị định 118/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư (sau viết tắt Nghị định 118/2015), nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm tính xác hồ sơ chịu trách nhiệm thiệt hại phát sinh từ hành vi kê khai thông tin không xác, giả mạo nội dung hồ sơ, tài liệu Trong trường hợp thông tin kê khai hồ sơ không xác, quan đăng ký đầu tư thông báo hành vi vi phạm nhà đầu tư hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cấp lần đầu hủy bỏ thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ghi sở thông tin giả mạo khôi phục lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cấp sở hồ sơ hợp lệ gần nhất, đồng thời thông báo với quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quy định pháp luật Hiện tại, Nghị định 155/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư Tại Điều 10 Nghị định có nêu lên trường hợp vi phạm quy định đầu tư Việt Nam hình thức xử lý Cụ thể hành vi không thực báo cáo báo cáo không trung thực hoạt động đầu tư lập hồ sơ dự án đầu tư không trung thực hành vi triển khai thực dự án đầu tư chưa cấp Giấy chứng nhận đầu tư bị xử lý theo hình thức phạt tiền (với mức phạt khác nhau) kèm theo biện pháp khắc phục hậu Tuy nhiên, Nghị định ban hành thời điểm trước Luật Đầu tư 2014 Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực, nên để phù hợp với quy định hai luật này, cần ban hành Nghị định thay Nghị định 155/2013 thời gian tới Nghị định thay cần bổ sung hành vi không thực nghĩa vụ đăng ký việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp, chưa đề cập đến Nghị định 155/2013 Qui định việc thực hoạt động thương mại Theo quy định pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chịu điều chỉnh riêng biệt số hoạt động thương mại Cụ thể, hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chịu điều chỉnh Nghị định 23/2007 Theo quy định Nghị định 23/2007, hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối hoạt động khác quy định Chương IV (Xúc tiến thương mại), Chương V (Các hoạt động trung gian thương mại), Chương VI (Một số hoạt động thương mại cụ thể khác) Luật Thương mại phải tuân theo quy định Nghị định 23/2007 Theo đó, để thực hoạt động thương mại này, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải có Giấy phép kinh doanh có Giấy phép lập sở bán lẻ thứ hai Nghị định 23/2007 Nghị định ban hành trước Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp hành phát sinh hiệu lực Do vậy, thấy bất cập quy định Nghị định 23/2007 với đạo luật vấn đề sau: 332 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Thứ nhất, đối tượng áp dụng: Nghị định 23/2007 áp dụng cho tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mà phân loại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giống Luật Đầu tư 2014 Tất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải có Giấy phép kinh doanh Giấy phép thành lập sở bán lẻ thứ hai Việt Nam thực hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nêu Thiết nghĩ, Nghị định thay cần điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sở phân loại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Điều 23 Luật Đầu tư Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 cần phải có Giấy phép kinh doanh phải có Giấy phép thành lập sở bán lẻ thứ hai Bởi lý kiểm soát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước kiểm soát nhà đầu tư nước cổ đông thành viên doanh nghiệp, cam kết mở cửa thị trường Việt Nam vào mục tiêu đặt điều kiện kinh doanh pháp luật Việt Nam Do vậy, việc áp dụng điều kiện đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đặt nhằm thực cam kết mở cửa thị trường Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết theo quy định điều kiện đầu tư kinh doanh pháp luật Việt Nam Hiện nay, điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng nhà đầu tư nước tập hợp điều ước quốc tế sau: (1) Biểu cam kết Việt Nam WTO (2007) (2) Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN - ACIA (2009) (3) Hiệp định Khung ASEAN dịch vụ AFAS (2014) (4) Hiệp định Thương mại tự (FTAs) giữa: a ASEAN với Trung Quốc (ACFTA - 2005) b ASEAN với Hàn Quốc (AKFTA - 2007) c ASEAN với Australia/New Zealand (AANFTA - 2009) d ASEAN với Ấn Độ (AAFTA - 2010) e Việt Nam với Hàn Quốc (VKFTA - 2015) (5) Hiệp định Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản (AJCEP 2008) (6) Hiệp định Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA - 2000) (7) Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản (BIT Việt - Nhật 2003); Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam với Nhật Bản (VJEPA - 2008) Trong trường hợp, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định, điều kiện kinh doanh áp dụng nhà đầu tư nước áp dụng theo quy PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 333 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC định pháp luật Việt Nam Khi đó, điều kiện kinh doanh cho ngành nghề phải nhằm thực mục tiêu quy định Điều Luật Đầu tư Cụ thể, điều kiện đầu tư, kinh doanh đặt lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Do vậy, đặt điều kiện kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mà không nhằm thực mục tiêu nêu ngược lại với quy định Điều Những quy định không phù hợp với Điều làm ảnh hưởng đến quyền bình đẳng điều kiện thực hoạt động thương mại nhà đầu tư, ngược lại với nguyên tắc không phân biệt đối xử mà Việt Nam cam kết điều ước quốc tế thương mại Luật Đầu tư 2014 (Điều Khoản 4) Các điều kiện đầu tư áp dụng nhà đầu tư nước bao gồm tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế; hình thức đầu tư, phạm vi đầu tư; đối tác Việt Nam tham gia thực hoạt động đầu tư điều kiện khác theo quy định điều ước quốc tế đầu tư, luật, pháp lệnh nghị định có liên quan Do vậy, quy định liên quan đến Giấy phép kinh doanh hay Giấy phép thành lập sở bán lẻ sở bán lẻ thứ Nghị định thay Nghị định 23/2007 phải xây dựng thống với điều kiện Ngoài ra, việc đặt điều kiện đầu tư kinh doanh cần dựa phân loại tổ chức kinh tế quy định Điều 23 Luật Đầu tư Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23, doanh nghiệp cần phải có Giấy phép kinh doanh, Giấy phép thành lập sở bán lẻ trường hợp nhà đầu tư nước có quyền kiểm soát hoạt động doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23, doanh nghiệp bản, không cần giấy phép, trừ trường hợp thành lập sở bán buôn bán lẻ Các quy định phù hợp với cam kết Việt Nam mở cửa thị trường thống với quy định Luật Đầu tư 2014 Thứ hai, thẩm quyền cấp Giấy phép kinh doanh, Giấy phép thành lập sở bán lẻ sở bán lẻ thứ nhất: Hiện nay, so với quy định Luật Đầu tư 2014, số quy định thẩm quyền thủ tục cấp phép Nghị định 23/2007 không phù hợp Bởi nay, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014, hai thủ tục đăng ký đầu tư thủ tục thành lập doanh nghiệp hoàn toàn tách biệt Do vậy, quy định Giấy chứng nhận đầu tư có giá trị đồng thời Giấy phép kinh doanh không với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tư 2014 Hơn nữa, quy định Nghị định 23/2007 việc lấy ý kiến chấp thuận văn Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) trước cấp Giấy chứng nhận đầu tư trường hợp không với quy định tách biệt hai thủ tục nêu Trong thời gian chờ đợi Nghị định thay Nghị định 23/2007, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chịu điều chỉnh Nghị định 23/2007 vào Công văn 1315/VPCP-KTTH ngày 02/3/2016 việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 23/2007/NĐ-CP (nay viết tắt Công văn 1315) Trong Công văn 1315, Văn phòng Chính phủ giao Bộ Công Thương nghiên cứu việc quy định Sở Công thương, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao có thẩm quyền thực 334 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép Tuy nhiên, cần lưu ý việc cho phép Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế có thẩm quyền cấp, cấp lại, điều chỉnh Giấy phép thành lập sở bán lẻ bán buôn không hoàn toàn phù hợp Cơ quan có thẩm quyền nên quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh nơi dự định đặt sở bán lẻ để phù hợp với nhiệm vụ kiểm tra nhu cầu kinh tế địa phương Qui định giải tranh chấp thực hoạt động đầu tư, thương mại Liên quan đến việc giải tranh chấp đầu tư phát sinh có bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư 2014 có quy định phương thức giải tranh chấp ưu tiên sử dụng phương thức quyền sử dụng Điều 16 Luật Đầu tư Phương thức ưu tiên sử dụng có tranh chấp phát sinh thương lượng hòa giải Đây phương thức phải sử dụng trước tiên Chỉ giải thương lượng, hòa giải, chủ thể sử dụng phương thức trọng tài tòa án Khi sử dụng phương thức trọng tài tòa án, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cần lưu ý phương thức giải tranh chấp mà doanh nghiệp loại quyền sử dụng có khác biệt phụ thuộc vào tỷ lệ vốn nước có doanh nghiệp Nếu tranh chấp phát sinh có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 Luật Đầu tư, doanh nghiệp sử dụng Trọng tài Việt Nam Tòa án Việt Nam để giải tranh chấp Đối với tranh chấp nhà đầu tư có bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước qui định Khoản Điều 23 Luật Đầu tư 2014, phương thức giải mà bên quyền sử dụng mở rộng Ngoài Trọng tài Việt Nam, Tòa án Việt Nam, bên quyền sử dụng Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập Như vậy, thấy, tỷ lệ vốn nước doanh nghiệp định phương thức giải tranh chấp mà doanh nghiệp quyền sử dụng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, quy định phương thức giải tranh chấp áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nêu giới hạn tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh, tức tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh thực thông qua hình thức thành lập tổ chức kinh tế, hợp đồng hợp tác liên doanh, hợp đồng đối tác công tư (PPP), mua cổ phần, phần vốn góp, góp vốn Những quy định không áp dụng cho hoạt động khác, có hoạt động thương mại Do vậy, hạn chế phương thức giải tranh chấp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nêu không áp dụng tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại mà doanh nghiệp loại thực Cụ thể, phương thức giải tranh chấp trọng tài, Luật Thương mại Luật Trọng tài thương mại quy định cụ thể giới hạn phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng Chính vậy, doanh nghiệp với bên tranh chấp lựa chọn PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 335 THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NHỮNG - VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế Trọng tài theo thỏa thuận để giải tranh chấp họ Về phương thức giải tranh chấp tòa án, việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bên đương sự, có quyền lựa chọn Tòa án Việt Nam Tòa án nước hay không phụ thuộc vào yếu tố nước vụ tranh chấp Những tranh chấp mà doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bên đương coi tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại có yếu tố nước trường hợp sau: + Việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước + Đối tượng quan hệ nước Khi thuộc hai trường hợp trên, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có quyền thỏa thuận với bên tranh chấp để lựa chọn Tòa án Việt Nam Tòa án nước để giải tranh chấp họ Những trường hợp lại, bên đương có quyền đưa tranh chấp Tòa án Việt Nam giải quyết, không lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Như vậy, thấy, pháp luật Việt Nam có quy định có tính chất bảo đảm thu hút đầu tư nước cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 có quyền lựa chọn nhiều phương thức giải tranh chấp so với doanh nghiệp khác Ngoài ra, liên quan đến luật giải nội dung vụ việc, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật giải tranh chấp bên đương số trường hợp định Cụ thể, tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư, doanh nghiệp thuộc Khoản Điều 23 quyền thỏa thuận pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế thỏa thuận không trái với qui định pháp luật Việt Nam Đây qui định khác biệt Luật Đầu tư so với quy định pháp luật chung vấn đề Bởi theo quy định pháp luật dân áp dụng cho quan hệ có yếu tố nước ngoài, tổ chức kinh tế, thành lập Việt Nam, theo qui định pháp luật Việt Nam, có nhà đầu tư nước cổ đông thành viên sở hữu đến 100% vốn điều lệ coi tổ chức kinh tế Việt Nam Hợp đồng ký kết họ với nhà đầu tư nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khác không coi quan hệ có yếu tố nước ngoài, xét mặt chủ thể Do vậy, theo pháp luật chung, họ không quyền thỏa thuận pháp luật điều chỉnh quan hệ họ, yếu tố nước khác theo quy định pháp luật dân Vấn đề đặt liệu quy định Luật Đầu tư có trái với quy định Bộ luật Dân 2015 không? Bởi theo quy định Khoản Điều 663 Bộ luật dân 2015, trường hợp luật khác có quy định pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước không trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671 Bộ luật luật áp dụng, trái qui định có liên quan Phần thứ năm Bộ luật áp dụng Rõ ràng quy định Luật 336 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Đầu tư 2014 cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước thuộc Khoản Điều 23 quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh, mà không cần đáp ứng điều kiện khác, không nằm quy định quan hệ dân có yếu tố nước Bộ luật Dân 2015, không thuộc trường hợp có yếu tố nước ngoài, xét mặt chủ thể Do vậy, việc áp dụng quy định Phần thứ năm Bộ luật không áp dụng trường hợp Quy định Luật Đầu tư, đó, coi quy định đạo luật chuyên ngành, áp dụng lĩnh vực đầu tư Tóm lại, tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư, tỷ lệ vốn nước có doanh ngiệp có vai trò quan trọng việc xác lập quyền bên đương thỏa thuận pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế để điều chỉnh quan hệ họ Qui định Luật Đầu tư dường tạo nên ưu đãi mặt pháp luật dành cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thuộc Khoản Điều 23 Tuy nhiên, tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại, nguồn vốn doanh nghiệp không tiêu chí để xác lập quyền doanh nghiệp thỏa thuận với bên đương pháp luật nước hay tập quán thương mại quốc tế Tiêu chí để xác lập quyền Bộ luật Dân 2015 quy định sau: + Khi bên chủ thể cá nhân, pháp nhân nước ngoài, + Khi việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngoài, + Khi đối tượng quan hệ dân nước Như vậy, tiêu chí thứ nhất, việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bên tranh chấp không tạo nên yếu tố nước quan hệ Đối với tiêu chí thứ hai thứ ba, quan hệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước với bên đối tác có hai tiêu chí đó, bên quyền lựa chọn pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế để điều chỉnh quan hệ họ, mà không phụ thuộc vào tỷ lệ vốn nước có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Qua phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành, thấy pháp luật Việt Nam có quy định chuyên biệt điều chỉnh hoạt động đầu tư, thương mại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Các điều chỉnh chuyên biệt nhằm mục tiêu thực cam kết mở cửa thị trường Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên sở quy định pháp luật Việt Nam Trong điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, điều kiện đầu tư chủ yếu nhằm kiểm soát tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước ngoài, kiểm soát hình thức đầu tư, phạm vi hoạt động đầu tư đối tác Việt Nam tham gia thực hoạt động đầu tư Do vậy, quy định chuyên biệt đầu tư, thương mại thường tập trung thực mục tiêu thông qua quy định phân loại tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước quy định Điều 23 Luật Đầu tư Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định, quy định pháp luật Việt Nam điều kiện áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải bảo đảm thực PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 337 mục tiêu sau: lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội sức khỏe cộng đồng, vào Điều Luật Đầu tư Nếu không nhằm thực mục tiêu này, không quyền đặt điều kiện kinh doanh Hiện nay, bản, pháp luật Việt Nam hành có quy định phù hợp với cam kết quốc tế nguyên tắc pháp luật đặt Luật Đầu tư 2014 Tuy nhiên, vấn đề lớn đặt cho pháp luật Việt Nam khẩn trương xây dựng nghị định thay Nghị định 23/2007 Theo yêu cầu đặt Nghị 59/NQ-CP Chính phủ triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư, nghị định thay phải hoàn thành tháng 12/2015 Đến thời điểm nay, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chờ đợi nghị định Tài liệu tham khảo: Luật Đầu tư 2014 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 Luật Doanh nghiệp 2014 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Trọng tài thương mại 2010 Nghị định 23/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Công văn 1315/VPCP-KTTH việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Văn phòng Chính phủ Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Huệ Biên tập: Trương Hữu Thắng Chế bản: Công ty TNHH Quảng cáo Truyền Thông Tinh Hoa Trình bày bìa: Công ty TNHH Quảng cáo Truyền Thông Tinh Hoa Nghị 59/NQ-CP Chính phủ triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: Số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (04) 934 1562 Fax: (04) 938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com Email: nxbct@moit.gov.vn 338 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 In 500 bản, khổ 29,5cm x 20,5 cm Công ty Cổ phần in Thiên Hà Địa chỉ: Đội 8, Đình Thôn, phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4042-2016/CXBIPH/03-99/CT Quyết định XB số: 61/QĐ-NXBCT Mã ISBN: 978-604-931-242-7 In xong nộp lưu chiểu năm 2016 Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng Tòa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: 84-4-3937 8472 - Fax: 84-4-3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn - Website: www.mutrap.org.vn ... Công Thương PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 MỤC LỤC MỤC LỤC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TRIỂN... học Thương mại PHẦN THỨ TƯ: CHUỖI CUNG ỨNG VÀ DỊCH VỤ LOGISTIC 241 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 BÀI PHÁT... trường Việt Nam bước phù hợp lời cảnh báo 16 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 17 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỰ DO HÓA THƯƠNG