Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
263 KB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệpTrường ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦUMay mặc là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của con người. Nó không những giúp cho con người chống đỡ thời tiết, khí hậu thiên nhiên mà còn tô điểm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Ngành dệt nước ta đang phát triển khá nhanh và đang tập trung vào các mặt hàng chất lượng cao để xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt tới 4,8 USD, chỉ đứng thứ hai sau dầu khí. Theo chiến lược của ngành dệt may tính đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu của ngành sẽ đạt tới 10 tỷ USD.Trong các mặt hàng xuất khẩu thì hàng dệt kim có một ý nghĩa đáng kể. Hàng dệt kim thường may thành phẩm rồi mới đem xuất khẩu và hình thành các xí nghiệp dệt may khép kín, trong các xí nghiệp này thì khâu nhuộm - hoàntất đóng một vai trò hết sức quan trọng có tính chất quyết định đến lượng sản phẩm cuối cùng.Trong số các hàng dệt kim thì các mặt hàng Pe/Co được quan tâm sản xuất ngày càng nhiều và sử dụng rất phổ biến trên thế giới.Tỷ lệ pha giữa Polyeste và Cotton thường là: 65/35; 67/33; 85/15. Tỷ lệ PES càng cao thì sợi càng bền nhưng sản phẩm sẽ cứng và kém hút ẩm, bởi vậy xí nghiệp được thiết kế sẽ dùng loại vải Pe/Co 67/33 là vừa phải. Các mặt hàng của xí nghiệp sản xuất (vải trắng và vải màu) chủ yếu là để may quần áo mặc ngoài, quần áo thể thao, quần áo thu đông .Trong khuôn khổ của bản đồ án này, việc thiết kế chỉ tập trung vào khâu công nghệ tiền xử lý nhuộm và hoàntất cho các mặt hàng xí nghiệp sản xuất. Với nhiệm vụ thiết kế xí nghiệp nhuộm- hoàntấtvải dệt kim từ sợi Pe/Co 67/33 với công suất 2000 tấn/năm, được xây dựng mới hy vọng sẽ góp phần vào sự tăng trưởng chung của ngành dệt may nước ta.GVHD: PGS-TS. Cao Hữu TrượngSV: Nguyễn Thị Phương Oanh1
Đồ án tốt nghiệpTrường ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ LÀM SẠCH HÓA HỌC VẢI DỆT KIMI - ĐẶC ĐIỂM CỦA VẢI DỆT KIM TỪ SỢI PES/CO.Để tạo ra các loại sản phẩm phong phú, đa dạng, sử dụng rộng rãi, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, hiện nay người ta đặc biệt chú ý đến việc phát triển các mặt hàng vải pha. Vải polyeste pha bông là loại vải khá phổ biến hiện nay, được sản xuất cả các mặt hàng dệt thoi và dệt kim. Các mặt hàng Pe/Co dệt thoi được dùng để may quần áo mặc ngoài theo các kiểu thời trang. Còn hàng dệt kim Pe/Co được dùng nhiều để may quần áo mặc ngoài, quần áo tắm, quần áo thể thao…Vải polyeste pha bông có nhiều đặc tính quý của xơ PES như ít nhàu, giữ nếp cao, độ bền cơ lý cao, thời gian sử dụng dài, dễ giặt, mau khô, do có một lượng bông nhất định nên tính chất vệ sinh của vải so với các loại vải tổng hợp tăng lên rất nhiều. Mặt khác, khi pha trộn xơ bông và xơ polyeste với nhau còn nhằm mục đích tận dụng ưu thế của mỗi loại xơ, tạo nên các mặt hàng mới kết hợp được những tính chất chung của mỗi loại xơ. Xơ bông tuy hút ẩm, hút mồ hôi tốt nhưng bị nhàu, độ bền thấp, thời gian sử dụng ngắn; còn xơ polyeste thì bền hơn, ít chịu tác dụng của vi sinh vật, lại có khả năng chống biến dạng cao, giữ nếp lâu. Chính vì vậy mà người ta thường pha trộn xơ bông và xơ polyeste để bổ sung những tính chất quý cho nhau, hạ giá thành của sản phẩm, phát huy được những ưu điểm và hạn chế được nhiều nhược điểm của mỗi loại xơ. 1.1 - Xơ bông (Cotton).Trong số các xơ xenlulô thiên nhiên chỉ có xơ bông được sử dụng nhiều và thích hợp với các mặt hàng dệt kim. Bông là loại xơ được sử dụng từ lâu đời để dệt nhiều mặt hàng may mặc, do nhiều đặc tính quý của mình nên hiện nay bông vẫn còn chiếm vị trí hàng đầu (gần 50 %) tổng số khối lượng các loại xơ dùng NHUỘM TƠTẰM Nhuộm Trực Tiếp Nhuộm Axit Nhuộm Hoạt Tính LỜI GIỚI THIỆU: • Nền kinh tế nước ta đà đổi phát triển, nhu cầu chất nhuộm hữu dùng để nhuộm in hoa hàng dệt mặt hàng lụa tơtằm tăng lên nhanh chóng • Tơtằm mặt hàng quý hiếm, dùng may mặc mặt hàng cao cấp, khả sử dụng xơ tơtằm linh động , sử dụng may mặt hàng mặc mát mùa hè, ấm mùa đông • Tơtằm có bề mặt ánh sáng bóng, mòn , óng ả Xơ tơtằm có độ bền cao có khả hút ẩm tốt, có độ đàn hồi tốt, bền axít vô lõang axit hữu đậm đặc • Tuy nhiên, khả chống chòu với bazo nhạy cảm với ánh sáng NHUỘM TƠ TẰM: • Tơtằm sau qua xử lý làm điều kiện sản xuất phải xử lý thêm dung dòch: NH4OH 25%:3M/L, natri hexametaphotphat: 2G/L, nhiệt độ 50oc , thời gian 20ph, sau giặt nóng làm lạnh • Có thể dùng thuốc nhuộm sau để nhuộm tơ tằm: Thuốc nhuộm trực tiếp Thuốc nhuộm axít Thuốc nhuộm họat tính • 1) THUỐC NHUỘM TRỰC TIẾP: • • • Thuốc nhuộm trực tiếp hay gọi thuốc nhuộm tự bắt màu hợp chất mảu hòa tan nước, có khả tự bắt màu vào số vật liệu tơtằm cách trực tiếp nhờ lực hấp phụ mội trường trung tính kiềm Khi chuẩn bò dung dòch nhuộm với thuốc nhuộm trực tiếp khó tan cần phải thêm natricacbonat vào máng để tạo môi trường kiềm yếu Thuốc nhuộm trực tiếp có ưu điểm đủ gam màu từ vàng đến đen, màu tương đối tươi, song nhiều thuốc nhuộm bền màu với giặt ánh sáng Độ bền màu ánh sáng nhiều thuốc nhuộm trực tiếp thay đổi nhuộm cho vật liệu khác • Thí dụ số thuốc nhuộm bền màu nhuộm cho xơ lại bền màu nhuộm cho lụa tơtằm • Thành phần nhuộm công nghệ nhuộm tương tự vải bông, điều khác chủ yếu phải khống chế trụ số PH để không ảnh hưởng đến độ bền tơ (PH=8-8.5), phải dùng muối ăn không cần hãm màu • Những thuốc nhuộm trực tiếp dùng riêng cho tơtằm : Benzyl, Chlorantine (hãng CibaGeigy); Colozol (hãng Colourtex); Atul (hãng Atul); Solar (hãng Sandoz); Rono sunfast (hãng IDI), Incomine (hãng INDOKEM)…… • 2) THUỐC NHUỘM AXIT: • Thuốc nhuộm axit lớp thuốc nhuộm có đủ gam màu, màu chúng tươi ánh nhiều so với loại thuốc nhuộm khác, chúng dùng để nhuộm len, tơtằm polyamid, xơ mà phân tử chúng có chứa nhóm amin (NH2) tự Độ bền màu với gia cơng ướt ánh sáng đa số thuốc nhuộm axit chiếm vị trí trung bình • Các loại thuốc nhuộm axit có đặc điểm chung hòa tan nước, có phạm vi sử dụng rộng, ngồi mục đích nhuộm loại xơ trên, số dùng để nhuộm lơng thú nhuộm da Lớp thuốc nhuộm có tên “axit” chúng bắt màu vào xơ mơi trường axit, thân thuốc nhuộm có phản ứng trung tính Theo tính chất kỹ thuật thuốc nhuộm axit chia thành nhóm: Thuốc nhuộm axit thơng thường; Thuốc nhuộm axit cầm màu; Thuốc nhuộm axit chứa kim loại • a) Thuốc nhuộm axit thơng thường: • Loại thuốc nhuộm có gam màu rộng, màu sắc tươi, độ bền màu với gia cơng ướt cao độ bền màu với ánh sáng đạt cấp trung bình Theo cấu tạo hóa học thuốc nhuộm axit thơng thường chủ yếu là: Dẫn xuất azo Dẫn xuất antraquinon • • • • Thuốc nhuộm azoaxit: • Trong số thuốc nhuộm azoaxit có loại monoazo điazo có nghĩa thực tiễn, loại polyazo gặp phân tử chúng q lớn • Thuốc nhuộm monoazo axit có phân tử nhỏ nên có chủ yếu gam màu vàng, màu da cam màu đỏ; đa số chúng dẫn xuất azobenzen, benzonaphtalen, pirazolon • Thuốc nhuộm điazo axit chiếm tỷ lệ lớn số thuốc nhuộm azoaxit, chúng có gam màu vàng, da cam, đỏ chủ yếu màu xanh đen • Thuốc nhuộm axit antraquinon • Vì dẫn xuất antraquinon nên thuốc nhuộm axit loại có độ bền màu cao cao với giặt ánh sáng, màu tươi sắc Ngồi nhóm Natri sunfonat nhân antraquinon chứa nhóm khác : OH, NH Khi nhóm nằm vị trí thích hợp thuốc nhuộm tạo phức với ion kim loại làm cho màu bền • Tơtằm nhuộm thuốc nhuộm lúc đầu có màu đỏ tạo phức với muối crom chuyển thành màu đỏ lựu, bền màu với ánh sáng, gia cơng ướt cán mịn • Tuy cơng nghệ nhuộm phức tạp thuốc nhuộm khó màu đạt độ bền màu cao với gia cơng ướt ánh sáng, lại nhuộm mơi trường axit yếu trung tính nên thiết lập cơng nghệ nhuộm loại vải pha từ xơ, len tơtằm hỗn hợp thuốc nhuộm thích hợp • b)Thuốc nhuộm axit crom (thuốc nhuộm axit cầm màu): • Một số thuốc nhuộm vừa có tính chất thuốc nhuộm axit thơng thường vừa có khả tạo phức với muối kim loại,chủ yếu muối crom nên xếp riêng thành nhóm gọi thuốc nhuộm axit crom hay thuốc nhuộm axit cầm màu • • • • • • c)Thuốc nhuộm axit chứa kim loại: Để đơn giản hóa q trình chuẩn bị nhuộm vật liệu, người ta chế tạo loại thuốc nhuộm chứa sẵn ngun tử kim loại phân tử chúng bao gồm: Thuốc nhuộm chứa kim loại 1:1 : kim loại tạo phức dùng chủ yếu crom hóa trị ba Có tính chất dễ hòa tan nước, dễ màu, màu tươi bắt màu vào vật liệu mơi trường axit mạnh Thuốc nhuộm chứa kim loại 1:2 : kim loại tạo phức ngồi crom dùng thêm coban hóa trị ba Có tính chất khó hòa tan nước khó màu nên phải dùng chất trợ nhuộm cần thiết đạt độ màu cao Ít nhạy cảm với nước cứng ion kim loại có nước đồng, sắt, crom • Để tạo cho thuốc nhuộm có độ hòa tan cần thiết người ta đưa vào phân tử chúng nhóm ưa nước Sunfamit (-SO2NH2), metylsunfon (-SO2CH3), giữ lại phần nhóm Natri sunfonat Vì ngun tử kim loại (thường crom) bão hòa liên kết phối trí nội ... BỘ CÔNG NGHIỆP PHÂN VIỆN DỆT MAY TẠI TP. HỒ CHÍ MINH **************** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DỆT VÀ HOÀNTẤTVẢI JACQUARD TỪ SỢI TƠTẰM PHA SỢI TRE Chủ nhiệm đề tài: PHẠM THỊ MỸ GIANG 7839 07/4/2010 TP. HỒ CHÍ MINH - 2010 1 BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHKT - 2009 1/ Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ dệt và hoàntấtvải jacquard từ sợi tơtằm pha sợi tre” 2/ Chủ nhiệm đề tài: KS. Phạm Thị Mỹ Giang 3/ Cán bộ phối hợp nghiên cứu đề tài: Nhữ Thị Việt Hà Kỹ sư Bùi Thị Minh Thúy Kỹ sư Nguyễn Thanh Tuyến Kỹ sư 4/ Cơ quan chủ trì: Phân Viện Dệt-May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. HCM 5/ Cơ quan chủ quản: Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Địa chỉ: 25 Bà Triệu – Hà Nội Điện thoại: 84-4-9343935 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 A/ TỔNG QUAN 5 I. Nghiên cứu thị trường 5 II. Giới thiệu về nguyên liệu 9 B/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC I. Tính chất nguyên liệu 18 II. Quy trình công nghệ tổng quát 27 III. Thiết kế mặt hàng 28 IV. Sản xuất sợi mộc 34 V. Xử lý chuội – nhuộm sợi 38 VI. Chuẩn bị dệt 49 VII. Dệt 50 VIII. Hoàntất 51 C/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ ĐÁNH GIÁ 57 D/ KẾT LUẬN 58 Tài liệu tham khảo 59 PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU 1. Lời nói đầu: Vải jacquard ra đời tạo nên bước ngoặt lịch sử của ngành dệt may. Giá trị sử dụng, tính thẩm mĩ của nó có ý nghĩa to lớn. Các họa tiết sử dụng trong vải jacquard nhiều vô kể, từ những họa tiết trong cuộc sống con người, thiên nhiên đến các họa tiết do con người tưởng tượng nhằm mang lại vẻ đẹp, sự thu hút, thích thú, quyến rũ cho người mặc. Màu sắc phối hợp giữa các họa tiết cũng rất được người sử dụng chú ý, vì vậy mà người thiết kế phải luôn tìm tòi, khám phá những cái mới, cái đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, chất liệu cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng. Ngày nay, người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên vì tính an toàn, hợp với môi sinh, không gây ô nhiễm với môi trường. Các nhà nghiên cứu, sản xuất không ngừng tìm tòi, phát minh, sản xuất các loại sợi có nguồn gốc tự nhiên. Năm 2002, người Trung Quốc đã nghiên cứu, sản xuất thành công sợi tre nhân tạo có nguồn gốc từ cây tre. Loại sợi này có nhiều đặc tính ưu việt (kháng khuẩn, hút ẩm tốt, có khả năng chống tia cực tím, có khả năng tự phân hủy nên rất an toàn cho môi trường). Người ta mệnh danh cho loại sợi này là “ nguyên liệu xanh của thế kỷ”. Thị trường đã có những phản ứng rất tốt đối với sản phẩm mới này. Tại các hội chợ trong nước và ngoài nước gần đây đã xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm sợi tre, vải dệt từ sợi tre ( dệt thoi và dệt kim). Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới. Mùa hè ở nước ta rất nóng và khắc nghiệt, không khí khô, nhiệt độ lên rất cao. Vì vậy, người tiêu dùng luôn có xu hướng lựa chọn các loại vải có khả năng thấm hút mồ hôi tốt, thông thoáng. Nắm bắt được các đặc tính này, nhóm nghiên cứu đã có ý tưởng phối hợp các loại sợi tơtằm và sợi tre trên nền vải jacquard, sử dụng các họa tiết đẹp mắt để đưa sản phẩm VIỆN DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HOÀNTẤTVẢI LEN 100% Mã số đề tài: 15.11 RD/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: KS.Lưu Văn Chinh 9081 Hà Nội - 11/2011 1 VIỆN DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ HOÀNTẤTVẢI LEN 100% Thực hiện theo Hợp đồng số 15.11 RD/HD-KHCN ngày 10 tháng 3 năm 2011 giữa Bộ Công Thương và Viện Dệt May Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài KS. Lưu Văn Chinh Hà Nội - 12/2011 2 Danh sách những thành viên tham gia nghiên cứu đề tài KS. Lưu Văn Chinh - Viện Dệt May Ths. Phạm Văn Lượng - Viện Dệt May Ths. Trần Duy Lạc - Viện Dệt May KS. Võ Thị Hồng Bình - Viện Dệt May KS. Nguyễn Mộng Hùng - Công ty cổ phần Dệt Nam Định KS. Tạ Đức Hải - Công ty cổ phần Dệt Nam Định 3 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT NHIỆM VỤ 4 LỜI NÓI ĐẦU 6 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7 I.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 7 I.2. Cơ sở lý thuyết về mặt hàng len 100% 8 Chương II. TRIỂN KHAI THỰC NGHIỆM 11 II.1. Lựa chọn nguyên liệu và loại sản phẩm 11 II.2 . Nghiên cứu thiết kế và dệt vải 12 II.2.1. Tính toán thiết kế II.2.2. Triển khai sản xuất dệt thử nghiệm tại Công ty 21 II.3. Khảo sát dây chuyền thiết bị gia công tại nhà máy, nghiên cứu xây dựng quy trình thử nghiệm các phương pháp xử lý hoàntấtvải dệt thoi từ sợi len lông cừu 100% 22 II.3.1. Khảo sát và xây dựng quy trình thử nghiệm 22 II.3.2. Các bước tiến hành thử nghiệm 24 II.3.3. Áp dụng triển khai thử nghiệm mẫu lớn 39 Chương III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 III.1. Đánh giá kết quả đạt được 46 III.2. Kết luận 46 III.3. Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 4 TÓM TẮT NHIỆM VỤ Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý hoàntấtvải len 100%” nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ xử lý hoàntấtvải len 100%. - Triển khai ứng dụng vào thực tế sản xuất, tạo ra sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường. Nội dung đề tài - Nghiên cứu lý thuyết về các tính chất nguyên liệu và công nghệ xử lý hoàntấtvải 100% len; (xây dựng tập tài liệu về công nghệ xử lý hoàntấtvải dệt thoi từ sợi len 100%). - Lựa chọn nguyên liệu sợi 100% len phù hợp với các mặt hàng vải dệt thoi thời trang cao cấp; - Nghiên cứu thiết kế mặt hàng, hồ mắc và dệt vải dệt thoi từ sợi len 100%; - Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ hoàntất v ải 2011 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM VIỆN DỆT MAY PHÂN VIỆN DỆT MAY TẠI TPHCM oOo BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM HOÀNTẤTVẢI HAI THÀNH PHẦN TƠTẰM (SỢI DỌC FILAMENT) VÀ COTTON (SỢI NGANG) DÙNG TRONG MAY MẶC. Đề tài số : 21.11.RD / HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: LÊ HỒNG TÂM Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011 2011 2 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2011 1/ Cơ quan chủ trì: Phân Viện Dệt-May Tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa chỉ : 345/128A Trần Hưng Đạo, Quận 1, Tp. HCM 2/ Tên đề tài: “Nghiên cứu thiết kế công nghệ dệt nhuộm vải hai thành phần từ tơtằm (sợi dọc) và cotton (sợi ngang) dùng trong may mặc” Thực hi ện theo h ợp đ ồng KHCN s ố 23.11 RD/HD -KHCN ký ngày 10 tháng 03 n ăm 2011 gi ữa Bộ công thương và Phân Vi ện D ệt May t ại TP.H ồ Chí Minh. 3/ Chủ nhiệm đề tài: KS. Lê Hồng Tâm 4/ Cán bộ phối hợp nghiên cứu đề tài: Bùi Thị Chuyên Kỹ sư Bùi Thị Minh Thúy Kỹ sư Nguyễn Thanh Tuyến Kỹ sư Phạm Thị Mỹ Giang Kỹ sư 5/ TP.Hồ Chí Minh – Tháng 12 năm 2011 2011 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Mục lục Mở đầu 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 4 I.1 Tổng quan về nguyên liệu 4 1.1. Tơtằm 4 1.2. Xơ bông 5 I.2 Tính chất cơ lí, hóa lí của nguyên liệu 6 2.1 Đặc tính của tơtằm 6 2.2 Đặc tính của xơ bông 9 I.3 Tổng quan dệt nhuộm sợi tơtằm và sợi cotton 11 3.1 Tổng quan dệt nhuộm sợi tơtằm 11 3.2 Tổng quan dệt nhuộm sợi cotton 22 PHẦN II: THÍ NGHIỆM MẪU 25 II.1 Quy trình công nghệ 25 II.2 Thiết kế mặt hàng 26 II.3 Nhuộm thí nghiệm sợi dọc bằng thuốc nhuộm axit 31 II.4 Nhuộm thí nghiệm sợi ngang bằng thuốc nhuộm hoạt tính 34 II.5 Dệt thí nghiệm 41 PHẦN III: TIẾN HÀNH SẢN XUẤT THỰC NGHIỆM 44 III.1 Thiết bị sử dụng 44 III.2 Quy trình công nghệ 45 III.3 Thông số kỹ thuật dệt 46 III.4 Làm mềm sợi dọc 47 2011 4 III.5 Thông số đảo- đậu-xe-hấp 47 III.6 Xử lí sợi dọc 48 III.7 Xử lí sợi ngang 53 III.8 Dệt 57 III.9 Hoàntấtvải 57 PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ 58 IV.1 Kết quả đạt được 58 IV.2 Kết luận 62 IV.3 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 2011 5 MỞ ĐẦU Từ xưa, các sản phẩm may mặc từ vảitơ tằm, lanh , gai cotton đã được biết tới và luôn được ưa chuộng, trải qua nhiều thời kỳ, nhất là thế kỉ XX với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, các lọai vải tổng hợp dần chiếm lĩnh thị trường. Do chúng đáp ứng được các tiêu chí về sản lượng, bền và rẻ, phong phú về chủng lọai. Tuy nhiên khi đời sống được nâng cao. Người tiêu dùng lại muốn trở về với các sản phẩm may mặc truyền thống có nguồn gốc thiên nhiên do chúng có những ưu điểm vượt trội mà các lọai sợi tổng hợp khó đáp ứng như nhẹ, xốp, mát mẻ, có khả năng hút nhả ẩm tốt đặc biệt là chúng thân thiện môi trường, có khả năng kháng nấm mốc, chống tia UV. Để đáp ứng việc bảo vệ sức khỏe cũng như thị hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng về loại vải thân thiện với môi trường khiến các hãng dệt may khổng lồ trên thế giới ngày càng muốn khẳng định vị thế trong lĩnh vực dệt may bằng cách tăng cường sản xuất các loại vải “sạch” từ