Bài 56. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

17 653 1
Bài 56. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 56. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

NỘI DUNG CẦN TÌM HIỂU I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Chức năng, vai trò của MT II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm 2. Phân loại I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm: Môi trường thiên nhiên bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tai phát triển của xã hội loài người 2. Phân loại môi trường  MT tự nhiên  MT xã hội  MT nhân tạo SỰ TỒN TẠI SỰ TỒN TẠI PHÁT PHÁT TRIỂN TRIỂN CỦA XÃ HỘI CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI LOÀI NGƯỜI Môi trường sống Môi trường sống của con người của con người Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên Bao gồm các thành phần của tự nhiên: địa hình, đát, khí hậu … Môi trường nhân tạo Môi trường nhân tạo Bao gồm các đối tượng lao động do con người tạo ra Môi trường xã hội Môi trường xã hội Bao gồm các quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối giao tiếp 2. Phân loại môi trường  Là không gian sống của con người.  Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên.  Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. a. Chức năng của môi trường 3. chức năng, vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người  Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng, nhưng không quyết định sự phát triển của xã hội loài người  Chất lượng môi trường bị biến đổi do con người tác động => ảnh hưởng sâu sắc đến sư phát triển của xã hội loài người. b. Vai trò của MT 3. chức năng, vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Khái niệm Là các thành phần của tự nhiên được con người sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất, đối tượng tiêu dùng. 2. Phân loại  Theo thuộc tính tự nhiên: đất, nước …  Theo công dụng kinh tế: du lịch, CN  Theo khả năng có thể bị hao kiệt: K/sản 2. Phân loại tài nguyên ( Theo khả năng có thể bị hao kiệt ) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên có thể bị hao kiệt Tài nguyên không bị hao kiệt  TN không khôi phục được: Khoáng sản hình thành phải mất hàng triệu năm => Khai thác sẽ bị cạn kiệt => sử dụng hợp lí, thay thế.  TN khôi phục được: Đất, sinh vật có khả năng tái tạo phát triển => Sử dụng hợp lí, bảo vệ.  Bao gồm: Năng lượng Mặt Trời, không khí, nước…  TN nước phân bố không đều => nhiều nơi bị thiếu nước ngọt  Không khí, nước đang bị ô nhiễm nặng nề => sử dụng hợp lí bảo vệ ĐÁNH GIÁ Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa ở đầu câu mà theo em là đúng nhất Chức năng của môi trường là: A. Là không gian sống của con người, nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng các chất thải do con người tạo ra. B. Là không gian sống của con người, nơi chứa đựng các thải do con người tạo ra. C. Là không gian sống của con người, nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. D. Là nơi nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên, nơi chứa đựng các thải do con người tạo ra. [...]... của con người, nguồn cung Chương XIII Môi trường phát triển bền vững Bài 56: MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MÔI TRƯỜNG Khái niệm : Môi trường không gian bao quanh trái đất, có quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội loài người Phân loại môi trường : Môi trường phân loại theo nhiều cách khác : theo tác nhân, theo sống, theo thành phần, theo kích thước… Theo chức môi trường sống người chia thành:  Môi trường tự nhiênMôi trường xã hội  Môi trường nhân tạo MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI Môi trường tự nhiên : Địa hình Địa chất Đất trồng Khí hậu Thuỷ văn Sinh vật… Môi trường xã hội : bao gồm quan hệ xã hội sản xuất, phân phối, giao tiếp Môi trường nhân tạo :đối tượng lao động người sản xuất chịu chi phối người (nhà, ở, máy móc, xí nghiệp…) Sự khác môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Môi trường tự nhiên : Môi trường nhân tạo :  Xuất không  Là kết lao phụ thuộc vào người động người, tồn hoàn toàn phụ thuộc vào tác động người Con người tác động vào tự nhiên làm thay đổi thành phần tự nhiên phát triển theo quy luật riêng 3 Chức vai trò MT phát triển xã hội loài người: Môi trường có chức chính: + Là không gian sống người + Cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người + Là nơi chứa đựng chất thải hoạt động sản xuất sinh hoạt người  Môi trường địa lý có vai trò quan trọng xã hội loài người không định đến phát triển xã hội Sự phát triển môi trường tự nhiên diễn chậm phát triển xã hội loài người Vì vậy, nguyên nhân định phát triển xã hội Ô nhiễm môi trường II TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÁI NIỆM : Tài nguyên thiên nhiên thành phần tự nhiên sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng 2 Phân loại : Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên nhiên thông dụng cách sau :  Theo thuộc tính tự nhiên : đất đai,khí hậu, nước, sinh vật, khoáng sản…  Theo công dụng kinh tế : tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, du lịch…  Theo khả hao kiệt : phân thành loại Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên bị hao kiệt TN không khôi phục Các loại KS Tài nguyên khôi phục Tài nguyên không bị hao kiệt Năng lượng mặt trời, gió, không khí, nước,… Rừng, sinh vật, đất,… Tài nguyên không khôi phục : TNTN có giới hạn bị hao hụt dần người khai thác Là loại khoáng sản người khai thác sử dụng công nghiệp Sự hình thành loại khoáng sản phải trải qua hàng triệu năm, loại tài nguyên bị hao kiệt phục hồi lại Khai thác dầu – khí Tài nguyên khôi phục : Bao gồm đất trồng, loài động vật thực vật Các loại tài nguyên sử dụng cải tạo hợp lý khôi phục lại phát triển tốt Tài nguyên không bị hao kiệt : • • • • Năng lượng mặt trời Gió Nước Không khí… Tuy loại tài nguyên nguồn tài nguyên không bị hao kiệt chúng lại có nguy suy thoái ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người 1 Tại phải bảo vệ môi trường? Tài nguyên thiên nhiên phân thành loại nào, em cho biết đặc điểm loại? Hãy cho biết mối quan hệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ Child3.wav KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là xuất siêu, nhập siêu? So sánh cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa hai nhóm nước kinh tế đang phát triển kinh tế phát triển? Môi trường Môi trường sự phát triển bền vững sự phát triển bền vững MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN TUAÀN 32: TIEÁT 49: CHƯƠNG X: CHƯƠNG X: BAØI 41: NỘI DUNG BÀI HỌC I. Môi trường II. Chức năng của môi trường. Vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người 1) Chức năng 2) Vai trò III. Tài nguyên thiên nhiên 1) Khái niệm 2) Phân loại Bài 56: Bài 56: MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Theo WB (1990) : Môi trường là tổng hợp những Theo WB (1990) : Môi trường là tổng hợp những nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế - xã nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội có tác động tới một cá thể, một quần thể hội có tác động tới một cá thể, một quần thể hoặc một cộng đồng. hoặc một cộng đồng. Bài 56: Bài 56: MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MÔI TRƯỜNG I. MÔI TRƯỜNG Bài 56: Bài 56: MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MÔI TRƯỜNG I. MÔI TRƯỜNG Theo luật BVMT Việt Nam Theo luật BVMT Việt Nam ghi: Môi ghi: Môi trường gồm các yếu tố tự trường gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn đời sống sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của con tại, sự phát triển của con người tự nhiên. người tự nhiên. Bài 56: Bài 56: MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I. MƠI TRƯỜNG I. MƠI TRƯỜNG Môi trường xung quanh hay môi trường đòa lí: không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của xã hội loài người . Ghi bài Ghi bài  [...]... sản Bài 56: MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Rừng Cúc Phương Bài 56: MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Năng lượng thủy triều tại vịnh Tendy Năng lượng Mặt Trời Sóng biển Bài 56: MƠI TRƯỜNG TÀI NGUN THIÊN NHIÊN Ghi TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chương X Chương X MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG SỰ PHÁT TRIỂN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BỀN VỮNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Tiết 49 – Bài 41 Tiết 49 – Bài 41 MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN Tiết 49 – Bài 41 Tiết 49 – Bài 41 MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KHỞI ĐỘNG Môi trường tuy không có vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội, song môi trường cùng với các loại tài nguyên thiên nhiên tồn tại trong môi trường lại có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người. Môi trường là gì ? Tài nguyên thiên nhiên là gì ? . Tiết 49 – Bài 41 Tiết 49 – Bài 41 MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Hoạt động 1 CÁ NHÂN - CẢ LỚP Tiết 49 – Bài 41 Tiết 49 – Bài 41 MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM I. MÔI TRƯỜNG Môi trường là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của xã hội loài người. Còn gọi là môi trường xung quanh hay môi trường địa lí. Dựa vào mục I trang 159 trong SGK em hãy cho biết khái niệm về môi trường ? Môi trường được phân loại như thế nào ? Tiết 49 – Bài 41 Tiết 49 – Bài 41 MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Con người vừa là một thực thể tự nhiên (là một sinh vật có trí tuệ), vừa là một thực thể xã hội, là “tổng hoà các mối quan hệ xã hội” như cách nói của C.Mác. Chính điều này làm cho vị trí của con người trong sinh quyển vô cùng đặc biệt làm cho vị trí của con người trong sự tương tác giữa hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội là cực kì phức tạp. Nói thêm Tiết 49 – Bài 41 Tiết 49 – Bài 41 Chương XIII-Môi trường sự Chương XIII-Môi trường sự phát triển bền vững phát triển bền vững Bài 56 Bài 56 : : MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THIÊN NHIÊN Bài 56 Bài 56 : MÔI TRƯỜNG TÀI : MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MÔI TRƯỜNG I. MÔI TRƯỜNG • Theo WB (1990) : Môi trường là tổng hợp những nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế- xã hội có tác động tới một cá thể, một quần thể hoặc một cộng đồng. 1. 1. Khái niệm môi trường Khái niệm môi trường * * Theo luật BVMT Việt Nam ghi Theo luật BVMT Việt Nam ghi : : Môi trường Môi trường gồm các yếu tố tự gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao mật thiết với nhau, bao quanh con người, có quanh con người, có ảnh hưởng đến đời ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sự tồn sống sản xuất, sự tồn tại, sự phát triển của tại, sự phát triển của con người tự nhiên. con người tự nhiên. 1. 1. Khái niệm môi trường Khái niệm môi trường * Con người là một sinh vật đặc biệt, biết chế tạo công cụ lao động, từ đó họ tác động vào thiên nhiên làm cho thiên nhiên biến đổi một cách sâu sắc, mạnh mẽ. 2. Chức năng phân loại MT 2. Chức năng phân loại MT a) Chức năng : a) Chức năng : Là khơng gian sống của con người sinh vật Kể chuyện. Những phát hiện về nguồn gốc con người (có thể kể sau đó nêu câu hỏi như phần trong bài tiểu luận đã trình bày) 2. Chức năng phân loại MT 2. Chức năng phân loại MT * Cung cấp tài ngun * Cung cấp tài ngun cần thiết cho cuộc cần thiết cho cuộc sống hoạt động sản sống hoạt động sản xuất của con người xuất của con người * Là nơi chứa đựng những chất thải do hoạt động sản xuất sinh hoạt của con người Kể chuyện:Huân chương của loài Người (có thể kể nếu trên chua kể) 2. Chức năng phân loại MT 2. Chức năng phân loại MT * * Là nơi lưu trữ Là nơi lưu trữ cung cấp cung cấp thông tin cho thông tin cho con người con người 2. Chức năng phân loại MT 2. Chức năng phân loại MT b) Phân loại : b) Phân loại : Có nhiều cách phân loại khác nhau: theo tác nhân, Có nhiều cách phân loại khác nhau: theo tác nhân, theo sự sống, theo thành phần, theo kích thước… theo sự sống, theo thành phần, theo kích thước… * Theo chức năng môi trường sống của con người được chia thành: Môi trường sống Môi trường tự nhiên Môi trường xã hội Môi trường nhân tạo b) Phân loại môi trường b) Phân loại môi trường Đây là môi trường gì ? Môi trường tự nhiên b) Phân loại môi trường b) Phân loại môi trường * * Môi trường xã hội Môi trường xã hội : tổng : tổng thể các mối quan hệ giữa thể các mối quan hệ giữa người với người, là người với người, là những luật lệ, thể chế, những luật lệ, thể chế, Chöông V: Baøi 41: • I – MÔI TRƯỜNG • 1. Khái niệm : • Môi trường là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của xã hội loài người. • MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI Môi trường xã hội bao gồm các quan hệ xã hội: trong sản xuất, trong giao tiếp, trong phân phối Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần của tự nhiên: - Đòa hình. - Đòa chất. - Đất trồng - Khí hậu - Nước - Sinh vật Môi trường nhân tạo bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra chòu sự chi phối của con người (các nhà ở, nhà máy, thành phố,…) 2. Phân loại : Moõi trửụứng tửù nhieõn: Moõi trửụứng xaừ hoọi: Moõi trửụứng nhaõn taùo: * So sánh môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo : Môi trường tự nhiên : - Không phụ thuộc vào con người - Phát triển theo quy luật tự nhiên Môi trường nhân tạo: - Là kết quả lao động của con người - Tồn tại phụ thuộc vào con người II. CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG. VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI 1. Chức năng của môi trường : - Là không gian sống của con người. - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên. - Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra. [...]...2 Vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người QUAN ĐIỂM ĐÚNGvật Quan điểm duy ĐẮN đòa tự : Môi trường lí: nhiên có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển Môi trường tự nhiên của xã hội loài người nhưng làvai trò tố quyết nhân quyết đònh không có đònh sự phát triển Vai trò của xãđònh sự phát quyết hội QUAN người phương triển của ... theo kích thước… Theo chức môi trường sống người chia thành:  Môi trường tự nhiên  Môi trường xã hội  Môi trường nhân tạo MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI Môi trường tự nhiên : Địa hình Địa chất... phát triển môi trường tự nhiên diễn chậm phát triển xã hội loài người Vì vậy, nguyên nhân định phát triển xã hội Ô nhiễm môi trường II TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHÁI NIỆM : Tài nguyên thiên nhiên thành... sống người 1 Tại phải bảo vệ môi trường? Tài nguyên thiên nhiên phân thành loại nào, em cho biết đặc điểm loại? Hãy cho biết mối quan hệ môi trường tài nguyên thiên nhiên?

Ngày đăng: 21/09/2017, 04:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương XIII Môi trường và sự phát triển bền vững

  • Slide 2

  • 2. Phân loại môi trường :

  • Slide 4

  • Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo

  • 3. Chức năng và vai trò của MT đối với sự phát triển xã hội loài người:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

  • 2. Phân loại :

  • Slide 12

  • Tài nguyên không khôi phục được :

  • Slide 14

  • Tài nguyên khôi phục được :

  • Tài nguyên không bị hao kiệt :

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan